Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 1: Tổng quan về bệnh học thủy sản - Bùi Quang Tề

Tóm tắt Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 1: Tổng quan về bệnh học thủy sản - Bùi Quang Tề: ... vào màng trứng, toàn bộ số trứng sắp nở bị cảm nhiễm bị ung hết. 2.2. Quá trình cơ bản của bệnh lý: Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể gây rối loạn sự hoạt động bình th−ờng của các cơ quan, hiện t−ợng rối loạn ấy gọi là hiện t−ợng bệnh lý, nhiều bệnh có cùng 1 quá trình bệnh lý thì...uỷ sản đến ăn : Đối với thức ăn là thực vật thuỷ sinh th−ợng đẳng dùng TCCA 0,5 ppm ngâm trong 20 phút. Thức ăn là động vật nên rửa sạch và dùng thức ăn còn t−ơi, tốt nhất là nấu chín. Phân hữu cơ cần ủ với 1% vôi sau đó mới sử dụng. Xung quanh nơi cho động vật thuỷ sản ăn , thức ăn thừa thố...mầm bệnh,cá không chết.Trong các ao −ơng giầu dinh d−ỡng(nhiều mùn bã hữu cơ) và n−ớc lợ,n−ớc mặn dùng CuSO4 phòng trị bệnh sẽ giảm hiệu lực. CuSO4 có thể gây một số phản ứng phụ cho cá làm nở ống nhỏ của thận, làm hoại tử các ống nhỏ quanh thận, phá hoại các tổ chức tạo máu, làm gan tích mỡ...

pdf78 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 1: Tổng quan về bệnh học thủy sản - Bùi Quang Tề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H20O10 chừng 0,037 % trong rễ 
cây có Taracerol (C30H50O) toàn thân cây cỏ sữa có ancaloit. Theo Copacdinxki , 1947 chất 
nhựa mủ của cây cỏ sữa gây xọt niêm mạc và độc với cá, với chuột. Dung dịch cỏ sữa 1: 20 
- 1: 40 có tác dụng ức chế sự sinh sản của loại vi khuẩn gây bệnh lỵ. Dùng cây cỏ sữa để trị 
bệnh cho cá: 
Theo tài liệu n−ớc ngoài cây cỏ sữa có phổ kháng khuẩn rộng lại còn có tác dụng ng−ng 
máu trung hoà độc tố. Dùng toàn thân cây để trị bệnh viêm ruột, bệnh thối rữa mang của cá 
do vi khuẩn gây ra 
Liều dùng: 50 gram cây cỏ sữa khô hoặc 200 gram cây đ−ợc giã thành bột + 20 gram muối 
cho 10 kg trọng l−ợng cá ăn trong 1 ngày, ăn liên tục trong 3 ngày. 
Bột khô đã đ−ợc phối chế thành thuốc KN -04-12 (xem mục thuốc KN -04-12). 
4.6.5. Cây xuyên tâm liên: Andrographus panicullata (Burmif.f) Hình 4. 
Tên khác: cây cồng cộng, lam khái liên, khổ đảm khảo. 
Tên khoa học: Andrographus panicullata (Burmif.f) 
Họ ô rô: Acanthaceae. 
Cây nhỏ mọc thẳng cao 0,3-0,8 m, có nhiều đốt, nhiều cành, lá mọc đối, cuống lá ngắn, 
phiến lá hình mác hay hình bầu dục thuôn dài, hai đầu nhọn, mặt nhẵn (dài 3-12 cm x rộng 
1-3 cm) hoa màu trắng điểm hồng thành chùm ở nách hay đầu cành thành chuỷ. Quả dài 15 
mm x rộng 3,5 mm hình trụ thuôn dài. Cây xuyên tâm liên phân bố nhiều ở các tỉnh phía 
Bác n−ớc ta. 
Tác dụng của cây xuyên tâm liên: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thủng, ức chế vi khuẩn tăng 
c−ờng hiện t−ợng thực bào của tế bào bạch cầu. 
Dùng trị bệnh viêm ruột cho cá trắm. Dùng toàn cây xuyên tâm liên khô 1 kg hay 1,5 kg 
cây t−ơi cho 50 kg cá ăn một lần trong ngày ăn liên tục 5-7 ngày. 
4.6.6. Cây sài đất (Weledia calendulacea (L). Less) Hình 5 
Tên khác: Húng trám, ngổ núi, cúc nháp, cúc giáp, hoa múc. 
Tên khoa học: Weledia calendulacea (L). Less. 
Thuộc họ cúc Asteraceae 
 Bệnh học thủy sản 79
Sài đất là một loại cỏ sống dai, mọc lan bò, chỗ thân mọc lan tới đâu rễ mọc tới đó, nơi đất 
tốt có thể cao tới 0,5m. Thân màu xanh có lông trắng cứng nhỏ, lá gần nh− không cuống, 
mọc đối hình bầu dục thon dài, 2 đầu nhọn, cụm hoa hình đầu, cuống cụm hoa dài v−ợt các 
nhành lá. Hoa màu vàng t−ơi. Cây sài đất mọc hoang ở nhiều tỉnh phía bắc. 
Trong cây sài đất có tinh dầu, nhiều muuôí vô cơ đặc biệt có chất lacton gọi là 
Wedelolacton. Công thức hoá học: C16H10O7 với tỷ lệ 0,05%. Cấu tạo hoá học của - Công 
dụng sài đất dùng cho ng−ời để trị viêm tấy ngoài da, ở khớp x−ơng, s−ng bắp chuối, lở loét, 
mụn nhọt 
Đã thử nghiệm trên vi khuẩn Aeromonas hydrophyla gây bệnh nhiễm trùng xuất huyết đốm 
đỏ ở cá trắm cỏ nuôi lồng, , đ−ờng kính vòng mẫn cảm của vi khuẩn với dịch chiết sài đất là 
11-20mm (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, 1992). Kết quả thử tác dụng của các cao 
tách chiết thảo d−ợc Sài đất đều có tác dụng (mẫn cảm) với cả 6 loài vi khuẩn (Vibrio 
parahaemolyticus, V. harveyi, V. alginolyticus, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda 
và Hafnia alvei) gây bệnh ở n−ớc ngọt và lợ mặn (Bùi Quang Tề, 2006). 
Hiện nay cây sài đất phơi khô nghiền thành bột phối chế thành thuốc KN-04-12 (xem mục 
thuốc KN - 04-12) phối chế thành thuốc chữa bệnh cá. Tỏi tách chiết thành cao dầu phối 
chế thành thuốc chữa bệnh tôm cá (xem mục thuốc VTS1-C và VTS1-T), có tác dụng phòng 
trị bệnh xuất huyết, hoại tử nội tạng (bệnh đốm trắng) do vi khuẩn cho Cá Tra nuôi. Kết quả 
sử dụng chế phẩm phối chế từ hoạt chất tách chiết của tỏi và sài đất (VTS1-T) có tác dụng 
phòng trị bệnh ăn mòn vỏ kitin do vi khuẩn Vibrio spp cho tôm nuôi (xem mục thuốc 
VTS1-C và VTS1-T). 
Dùng t−ơi: 3,5-5,0kg giã lấy n−ớc trộn với thức ăn cho 100kg cá /ngày, trong 7 ngày liên 
tục. 
4.6.7. Cỏ nhọ nồi (Eclipta alba Hassk) - Hình 6 
Tên khác: Cây cỏ mực, hạn liên thảo 
Tên khoa học: Eclipta alba Hassk, thuộc họ cúc: Asteraceae 
Cỏ nhọ nồi là một loại cỏ mọc thẳng đứng có thể cao tới 80cm, thân có lông cứng, lá mọc 
đối có lông ở 2 mặt, dài 2-8cm, rộng 5-15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng ở kẽ lá hoặc 
đầu cành. Mọc hoang khắp nơi ở n−ớc ta. Trong cỏ nhọ nồi có một tinh dầu, tanin, chất 
đắng, caroten và chất ancaloit gọi là ecliptin (có tài liệu gọi chất ancaloit đó là nicotin. 
Trong cỏ nhọ nồi cũng chiết xuất đ−ợc Wedelolacton là một cumarin lacton, công thức nh− 
Wedelolacton ở cây sài đất. Ngoài ra còn tách đ−ợc một chất Demetylwedelolacton và một 
flavonozit ch−a xác định. 
Cỏ nhọ nồi có tác dụng cầm máu, không gây tăng huyết áp, không làm dãn mạch ở ng−ời. 
Đối với cá dùng cỏ nhọ nồi phòng trị bệnh xuất huyết, viêm ruột đạt kết quả tốt. 
Kết quả thử tác dụng của các cao tách chiết thảo d−ợc cao nhọ nồi có tác dụng với 3 vi 
khuẩn (V. harveyi, V. alginolyticus và A. hydrophila) (Bùi Quang Tề, 2006). 
Bột cỏ nhọ nồi phơi khô nghiền bột là một trong thành phần của thuốc KN-04-12. 
4.6.8. Chó đẻ răng c−a (Phyllanthus urinaria L) - Hình 7 
Tên khác: Diệp hạ châu, Diệp hoè thái, Lão nha châu, Prak phú (tiếng Campuchia) 
Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L. Họ thầu dầu: Euphorbiaceae 
Cây chó đẻ răng c−a là một loại cỏ mọc hàng năm, cao th−ờng 30cm, thân gần nh− nhẵn, 
mọc thẳng đứng mang cành, th−ờng có màu đỏ. Lá mọc so le, l−ỡng bộ trông nh− lá kép, 
 Bùi Quang Tề 80
phiến lá thuôn, dài 5-15mm, rộng 2-5mm, đầu nhọn hay hơi tù, mép nguyên thuỷ nh− hơi 
có răng c−a rất nhỏ, mặt d−ới màu xanh lơ, không cuống. Hoa mọc ở kẽ lá, nhỏ, màu đỏ 
nâu, đơn tính, hoa đực, hoa cái cùng gốc, đực ở đầu cành, cái ở d−ới. Hoa không cuống 
hoặc có cuống rất ngắn. Cây chó đẻ răng c−a mọc hoang khắp nơi ở n−ớc ta. 
Trong chó đẻ răng c−a có các chất Phyllanthin, công thức: C24H34O6; Hypophyllanthin, công 
thức C24H30O7; Niranthin, công thức: C24H32O7; Nirtetralin, công thức C24H30O7; Phylteralin, 
công thức C24H34O6. 
Chó đẻ răng c−a có tác dụng kháng sinh chữa đinh râu, mụn nhọt, sốt, đau mắt, rắn cắn,...ở 
ng−ời. Đã thử tác dụng kháng sinh đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophyla, Edwasdsiella 
tarda gây bệnh hoại tử ở cá trê, vòng kháng khuẩn 11-20mm (Bộ môn bệnh cá Viện Nghiên 
cứu nuôi trồng thuỷ sản I,1993. Liều dùng cho cá xem cây sài đất, nhọ nồi, bột khô cũng đã 
đ−ợc phối chế thành thuốc KN - 04- 12. 
4.6.9. Cây xoan (Melia azedarach L) - Hình 8. 
Tên khoa học: Melia azedarach L. 
Họ xoan: Meliaceae . 
Tên khác: cây sầu đông, sầu đâu, cây xoan trắng, cây xuyên luyện, cây dốc hiên. 
Trong cây xoan có vỏ rễ, vỏ thân, vỏ cành nh−ng tốt nhất là vỏ rễ, cây xoan cao 10-15 m 
th−ờng ng−ời ta thu hoạch. Trong thực tế có cây cao đến 30 m, vỏ thân xù xì nhiều chỗ lồi 
lõm có nhiều khía dọc. Xoan mọc nhiều trong các rừng cây, mọc ở ven đ−ờng, trong các 
v−ờng cây ở miền núi, trung du đến đồng bằng, cây xoan phân bố nhiều ở các tỉnh phía bắc 
n−ớc ta. ở trong thân, vỏ, rễ của cây xoan có một Ancaloit có vị đắng là toosendamin 
C3OH38O11. Có tác dụng diệt một số ký sinh trùng. Trong lá có một ancoloit là Paraisin 
trong quả có một ancaloit là azaridin. 
Để phòng trị bệnh cho cá th−ờng dùng cành lá xoan bón lót xuống ao với số l−ợng 0,3 
kg/m3 tr−ớc khi thả cá vào −ơng 3 ngày có thể phòng và trị ký sinh trùng thuộc ngành 
nguyên sinh động vật nh− trichodina, Cryptobia, ký sinh trên cá h−ơng, cá giống. Bón 0,4 - 
0,5 kg/m3 trị bệnh Lernaosis. 
4.6.10. Cây cau (Areca catechu L) 
Tên khác: cây tân lang, binh lang 
Tên khoa học: Areca catechu L 
Họ cau dừa: Arecaceae 
Có hai loại cau 
- Cau rừng: (Sơn binh lang): Areca laoensis L. Hạt nhỏ, nhọn, chắc hơn. Cau rừng phân bố ở 
nhiều vùng Thanh hoá, Nghệ An, hà Tĩnh. 
- Cau nhà: Gia binh lang. 
Thành phần hoá học trong hạt cau có tanin lúc non chừng 70% lúc chín còn 15 - 20%. 
NgoàI ra còn chất mỡ, đ−ờng, muối vô cơ. Hoạt chất chính trong hạt cau là 4 Ancaloit: 
Arecolin (C8H13NO2), Arecaidin (C7H11NO2), Guracin (C6HgNO2), Guvacolin (C7H11NO2). 
Trong hạt cau Arecolin chiếm 0,1 - 0,5 % oxy nguyên tử oxy hoá protein của tế bào ký sinh 
trùng làm tê liệt thần kinh của giun, sán, tê liệt cả cơ trơn nên giun sán không bám đ−ợc 
vào thành ruột dễ bị đẩy ra ngoài. 
Dùng hạt cau tẩy giun tròn (Spinitectus clariasi) ký sinh trong ruột cá trê theo Bùi Quang 
Tề, 1985. Liều dùng: 4g hạt cau/1kg cá/ ngày. Ăn liên tục trong 3 ngày. 
Trị bệnh sán dây: Bothriocephalus gowkongensis ký sinh trong ruột cá trắm cỏ 
(Ctepharyngodon idellus). Liều dùng: 1 g hạt cau/2kg thức ăn cho ăn liên tục trong 7 ngày. 
 Bệnh học thủy sản 81
4.6.11. Hạt bí ngô 
Bí ngô: Cucurbita pepo L 
Bí rợ: Cucurbita moschata Duch. 
Họ bí: Cucurbitaceae. 
Thành phần hoá học ch−a đ−ợc khẳng định, có tác giả cho hoạt chất có tác dụng là một 
heterozit gọi là peponozit, là chất nhựa chứa trong mầm (nhân) và vỏ lụa. Hạt bí ngô làm tê 
liệt khúc giữa cơ thể giun sán nên dùng chung với hạt cau thì tốt, vì hạt cau tác dụng lệ đốt 
đầu và đốt ch−a thành thục. 
Hạt bí ngô dùng trị giun, sán dây cho cá. Liều dùng: hạt bí ngô nghiền bột trộn với cám cho 
cá ăn theo tỷ lệ 1: 2 cho ăn liên tục 3 ngày. 
4.6.12. Cây keo giậu (Leucaena glauca Benth) - Hình 9. 
Tên khác: Cây bồ kết dại, cây muồng, cây táo nhân. 
Tên khoa học: Leucaena glauca Benth. 
Tên họ: Trinh nữ - Mimosaceae. 
Cây nhỡ không có gai, cao độ 2 - 4 m hoặc hơn, lá hai lần kép lông chim, có cuống chung 
dài 12 - 20 cm, ở phía d−ới phình lên và có một hạch ở d−ới đôi cuống phụ dầu tiên. Trên 
cuống có lông ngắn nằm rạp xuống. Là chét từ 11 - 18 đôi, gần nh− không có cuống, hình 
liềm, nhỏ ở đầu, dài từ 10 - 15 mm, rộng 3 - 4mm. Hoa trắng nhiều, hợp thành hình cầu có 
cuống. Quae giáp dài 13 - 14 cm, rộng 15 mm, màu nâu, đầu có một mỏ nhọn cứng. Hạt có 
khoảng từ 15 - 20 hạt, hạt dẹp chỉ hơi phồng lên, sắp nghiêng trong quả, dài 7 mm, rộng 4 
mm, phằng nhẵn, màu nâu nhạt, hình bầu dục, hơi lẹm ở phía d−ới. 
Hạt keo không chứa tinh bột, chứa 12 - 14% chất nhày và chất đ−ờng, 4,5% tro, 21% 
protein, 5,5% chất béo và chất leuxenola (còn gọi là leuxinin hay mimosin) một chất đã 
tổng hợp đ−ợc, có tính chất amino phenolic (Mascre, 1937 và Roger - Johnson J.L, 1949). 
Công thức hoá học: C8H10O4N2. Leuxinin tan trong n−ớc, trong cồn etylic và metylic, gần 
nh− không tan trong dung môi hữu cơ, có tính độc. 
Công dụng hạt keo dùng làm thuốc tẩy giun ở ng−ời. Theo bùi Quang Tề, 1984 đã thí 
nghiệm tẩy giun cho cá trê đen, liều l−ợng 2 g bột hạt keo khô/ 1kg cá/ngày và cho ăn 3 
ngày liên tục, kết quả tẩy đ−ợc giun tronng ruột và dạ dày cá trê. 
4.6.13. Dây thuốc cá (Derris spp) - Hình 10. 
Tên khác: Dây duốc cá, dày mật, dày có, dày cát, lầu tín, Tubaroot (Anh), Derris(Pháp). 
Tên khoa học: Derris elliptica Benth, Derris tonkinensis Gagnep. 
Họ cánh b−ớm: Falaceae 
Dây thuốc cá là một loại dây leo khoẻ, thân dài 7-10m, lá kép gần 9-13 lá chét, mọc so le, 
dài 25-35cm, lá chét lúc đầu mỏng sau da dày, hình mác đầu nhọn, phía d−ới tròn. Hoa nhỏ 
trắng hoặc hồng. Quả loại cả đậu, dẹt dài 4-8cm. Cây mọc hoang dại ở Indonexia, 
Malayxia, ấn Độ, Việt Nam. Có thể trồng bằng dâm cành. 
- Dây thuốc cá có chất hoạt kích chính là Rotenon( hay Tubotoxin; Derris). Rotenon là 
những tinh thể hình lăng trụ, không màu. Cấu tạo hoá học của Rotenon D,C,A là nhân 
Isoflavon. 
Dây thuốc cá là những cây cho rễ dùng đánh bả cá. Các chất hoạt tính chỉ độc với động vật 
máu lạnh, không độc với ng−ời, rất độc với cá. Nghiền rễ dây thuốc cá với n−ớc với liều 
luợng 1ppm làm cá bị say, nếu liều cao hơn làm cá chết. Rễ dây thuốc cá không độc với 
giáp xác. 
 Bùi Quang Tề 82
ở n−ớc ta dùng rễ dây thuốc cá để diệt cá tạp trong khi tẩy dọn ao −ơng nuôi tôm giống, 
tôm th−ơng phẩm. Đập dập rễ dây thuốc cá ngâm cho ra chất nhựa trắng, để n−ớc trong ao 
sâu 15-20cm, té n−ớc ngâm rễ dây thuốc cá, sau 5-10 phút cá tạp nổi lên chết. Liều l−ợng 
dùng th−ờng 3-5kg rễ/ 1000m2 n−ớc 
4.6.14. Bồ hòn (Sapindus mukorossii Gaertn )- Hình 11. 
Tên khác:Bòn hòn, Vò hoạn thụ, Lai patt, Savonnier (Pháp) 
Tên khoa học: Sapindus mukorossii Gaertn, họ bồ hòn: Sapindaceae 
Bồ hòn cây cao to có thể đạt tới 20-30m, lá kép lông chim gồm 4-5 đôi, lá chét gần đối 
nhau. Phiến lá chét nguyên nhẵn. Hoa mọc thành chuỳ ở đầu cành. Đài 5, hàng 5, nhị 8. 
Quả gồm 3 quả hạch nh−ng 2 tiêu giảm đi chỉ còn 1, hình tròn. Vỏ quả màu vàng nâu, hạt 
da nhăn nheo, trong chứa một hạt màu đen, hình cầu. Cây đ−ợc trồng khắp miền Bắc Việt 
Nam 
- Thành phần hoá học ch−a nghiên cứu. 
- Công dụng t−ơng tự nh− dây thuốc cá, liều dùng 0,5-1kg hạt/ 1000m2 n−ớc. 
4.6.15. Thàn mát (Milletia ichthyochtona Drake)- Hình 12. 
Tên khác: Mác bát, hột mát, duốc cá, thăn mút. 
Tên khoa học: Milletia ichthyochtona Drake, họ cánh b−ớm Fabaceae 
Thàn mát là cây to, cao chừng 5-10m có lá kép 1 lần chim lông lẻ, sớm rụng lá non dài 
12cm, cuống chung dài 7-8cm gầy, cuống lá chét dài 3-4cm, lá chét 5-6cm, rộng 15-25cm. 
Hoa trắng mọc thành chùm, th−ờng mọc tr−ớc lá làm cm), rộng 2-3cm, từ 1/3 phía tr−ớc 
hẹp lại trông giống con dao mã tấu l−ỡi rộng, trong chứa một hạt hình đĩa màu vàng nhạt 
nâu, đ−ờng kính 20mm. Cây mọc hoang dã ở các tỉnh Tây Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ 
An, Bắc Thái. 
Trong hạt thàn mát có chứa 38-40% dầu, có chứa các chất độc đối với cá nh− Rotenon, 
Sapotoxin, chất gôm và albumin. Công dụng t−ơng tự dây thuốc cá, liều dùng 0,5-1,0kg 
hạt/1000m2 
Hình 1: Sòi- Sapium sebiferum Hình 2: Tỏi- Allium sativum 
 Bệnh học thủy sản 83
 Hình 3: Cỏ sữa lá nhỏ- Euphorbia thymifolia. Hình 4: Xuyên tâm liên- 
 Andrographis paniculata 
Hình 5: Sài đất- Weledia calendulacea. Hình 6: Cỏ nhọ nồi- Elista alba 
Hình 7: Chó đẻ răng c−a- Phyllanthus urinaria. Hình 8: Cây xoan- Melia azedarach. 
 Bùi Quang Tề 84
Hình 9: Cây keo giậu- Leucaena glauca. Hình 10: Dây thuốc cá- Derris elliptica 
Hình 11: Cây bò hòn- Sapindus mukorossii Hình 12- Thàn mát: Millectia 
 ichthyochtona 
 Bệnh học thủy sản 85
Bảng 9: Danh mục húa chất, khỏng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy 
sản (Ban hành kốm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 thỏng 2 năm 2005 của 
Bộ trưởng Bộ Thủy sản) 
TT Tờn hoỏ chất, khỏng sinh Đối tượng ỏp dụng 
1 Aristolochia spp và cỏc chế phẩm từ chỳng 
2 Chloramphenicol 
3 Chloroform 
4 Chlorpromazine 
5 Colchicine 
6 Dapsone 
7 Dimetridazole 
8 Metronidazole 
9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) 
10 Ronidazole 
11 Green Malachite (Xanh Malachite) 
12 Ipronidazole 
13 Cỏc Nitroimidazole khỏc 
14 Clenbuterol 
15 Diethylstibestrol (DES) 
16 Glycopeptides 
17 Trichlorfon (Dipterex) 
Thức ăn, thuốc thỳ y, hoỏ 
chất, chất xử lý mụi trường, 
chất tẩy rửa khử trựng, chất 
bảo quản, kem bụi da tay 
trong tất cả cỏc khõu sản 
xuất giống, nuụi trồng động 
thực vật dưới nước và 
lưỡng cư, dịch vụ nghề cỏ 
và bảo quản, chế biến. 
Bảng 10: Bổ sung danh mục khỏng sinh nhúm Fluoronoquinones cấm sử dụng trong 
sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kốm theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BTS 
ngày 18/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) 
TT Tờn húa chất, khỏng sinh Đối tượng ỏp dụng 
1 Danofloxacin 
2 Difloxacin 
3 Enrofloxacin 
4 Ciprofloxacin 
5 Sarafloxacin 
6 Flumequine 
7 Norfloxacin 
8 Ofloxacin 
9 Enoxacin 
10 Lomefloxacin 
11 Sparfloxacin 
 Thức ăn, thuốc thỳ y, 
húa chất, chất xử lý 
mụi trường, chất tẩy rửa 
khử trựng, chất 
bảo quản, kem bụi da 
tay trong tất cả cỏc khõu 
sản xuất giống, nuụi 
trồng động thực vật 
dưới nước và lưỡng cư, 
dịch vụ nghề cỏ và bảo 
quản, chế biến. 
 Bùi Quang Tề 86
 Bảng 10: Danh mục húa chất, khỏng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh 
thủy sản (Ban hành kốm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 thỏng 2 năm 2005 
của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) 
TT Tờn hoỏ chất, khỏng sinh Dư lượng tối 
đa (ppb)* 
Mục đớch 
sử dụng 
Thời gian dừng thuốc 
trước khi thu hoạch 
làm thực phẩm 
1 Amoxicillin 50 
2 Ampicillin 50 
3 Benzylpenicillin 50 
4 Cloxacillin 300 
5 Dicloxacillin 300 
6 Oxacillin 300 
7 Danofloxacin 100 
8 Difloxacin 300 
9 Enrofloxacin 100 
10 Ciprofloxacin 100 
11 Oxolinic Acid 100 
12 Sarafloxacin 30 
13 Flumepuine 600 
14 Colistin 150 
15 Cypermethrim 50 
16 Deltamethrin 10 
17 Diflubenzuron 1000 
18 Teflubenzuron 500 
19 Emamectin 100 
20 Erythromycine 200 
21 Tilmicosin 50 
22 Tylosin 100 
23 Florfenicol 1000 
34 Lincomycine 100 
25 Neomycine 500 
26 Paromomycin 500 
27 Spectinomycin 300 
28 Chlortetracycline 100 
29 Oxytetracycline 100 
30 Tetracycline 100 
31 Sulfonamide (cỏc loại) 100 
32 Trimethoprim 50 
33 Ormetoprim 50 
34 Tricaine methanesulfonate 15-330 
Dựng làm 
nguyờn liệu 
sản xuất 
thuốc thỳ y 
cho đụng, 
thực vật 
thủy sản và 
lưỡng cư 
Cơ sở SXKD phải cú 
đủ bằng chứng khoa 
học và thực tiễn về thời 
gian thải loại dư lượng 
thuốc trong động, thực 
vật dưới nước và lưỡng 
cư xuống dưới mức 
giới hạn cho phộp cho 
từng đối tượng nuụi và 
phải ghi thời gian 
ngừng sử dụng thuốc 
trước khi thu hoạch 
trờn nhón sản phẩm 
* Tớnh trong động, thực vật dưới nước, lưỡng cư và sản phẩm động, thực vật dưới nước, 
lưỡng cư 
 Bệnh học thủy sản 87
Tμi liệu tham khảo 
Bùi Quang Tề và Vũ Thị Tám, 1994 Những bệnh th−ờng gặp ở tôm cá đồng bằng sông 
Cửu Long và biện pháp phòng trị bệnh. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. 
Bùi Quang Tề, 1998. Giáo trình bệnh của động vật thuỷ sản. NXB Nông nghiêp.,Hà 
Nội,1998. 192 trang. 
Bùi Quang Tề, 2001. Ký sinh trùng của một số loài cá n−ớc ngọt ở đồng bằng sông Cửu 
Long và giải pháp phòng trị chúng. Luận văn tiến sỹ sinh học. 
Bùi Quang Tề, 2001. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Tổ chức Aus. AID xuất 
bản. 100 trang. 
Bùi Quang Tề, 2002. Bệnh của cá trắm cỏ và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp, Hà Nội, 2002. 240 trang. 
Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp, Hà Nội. 200 trang. 
Đỗ Tất Lợi, 1991. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT - Hà Nội 
Đỗ Thị Hoà, 1996. Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú (Penaeus monodon 
Fabricius, 1978) nuôi ở khu vực Nam Trung Bộ. Luận văn PTS khoa học nông nghiệp. 
Geoge Post, 1993 .Texbook of fish health by T. F. H publications, Inc. Ltd. 
Hà Ký, Bùi Quang Tề, Nguyễn Văn Thành, 1992. Chẩn đoán và phòng trị một số bệnh 
tôm cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội 
Jadwiga Grabd, 1991. Marine Fish Parasitology. Copyright C by PWN - Polish Scientific 
publishers - Warszawei, 1991 
Kabata.Z, 1985. Parasites and diseases of fish culture in Tropics. Published by Taylor and 
Francis London. Philadenphia 
Leong Tak Seng, 1994. Parasites and diseases of cultured marine finfish in South East 
Asia. Printed by: Percetakan Guan. 
Lightner.D.V, 1996.A Handbook of shirmp pathology and diagnostic procedures for 
diseases of cultured Penaeid shirmp. Published by: the world Aquaculture Society. 
Moller. H and Anders. K, 1983. "Diseases of parasites of Marine Fishes". Moler Verlag, 
Kiel. 
Nghệ Đạt Th− và V−ơng Kiến Quốc, 1999. Sinh học và bệnh của cá trắm cỏ, NXB khoa 
học Bắc Kinh, Trung Quốc, tiếng Trung 
Reichenbach H. - Klinke, 1965. The principal Diseases of kower vertebrates: Book II 
Diseases of amphibia and book III: Diseases of Reptiles. Copyright C 1965 by Academic 
Press inc. (London) Ltd. 
Rheinheimer G, 1985. Vi sinh vật các nguồn n−ớc. NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội. 
Saogii Li, 1990. Tổng quan về sử dụng cây thuốc phòng và trị bệnh cho cá ở Trung Quốc. 
TTNC thủy sản n−ớc ngọt-Viện Hàn Lâm khoa học Nghề cá Trung Quốc (tiếng Trung). 
Sở nghiên cứu thuỷ sản Hồ Bắc, 1975. Sổ tay phòng trị bệnh cá. Nhà xuất bản KHKT 
Trung Quốc. (Tiếng Trung Quốc). 
Бayep O. H., B. A. Мyccлиyc, Ю. A. Cтpeлкoв (1981), Бoлeзни пpyдoвыx pыб, 
Издaтeльcтвo “Лeкaя пищeвaя пpoмышлeниocть”, Мocквa 
Дoгeль B. A. (1962), Oбщaя Пapaзитoлoгия, Издaтeльcтвo Лeнингpaдcкoгo 
Унивepcитeтa. 
Хa Kи (1968), Пapaзитoфayнa нeкomopыx npecнoвoдныx pыб Ceвepнoгo Bъeтнaм и 
мepы бopьбы вaжнeйшuмu ux зaбoлeвaнuямu, Диccepтaция нa coиcкaниe yчёнoй 
cтeпeни кaдидaтa биoлoгичecкиx нayкa, Зоолгичеcкий инcтитут Акадeмии Наук- 
CCCP, Лeнингpaд. 
Шyльмaн S. S. (1966), Mикcocпopидии фayны CCCP, Издaтeльcтвo “Hayкa”, 
Мocквa- Лeнингpaд. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_benh_hoc_thuy_san_phan_1_2_bui_quang_te.pdf