Giáo trình Cây ăn quả

Tóm tắt Giáo trình Cây ăn quả: ...ủ cả N, P, K vμ thêm cả Ca vμ các nguyên tố vi l−ợng. Đồng thời lúc nμy cây cμng ngμy cμng lớn, l−ợng phân bón cho cây cũng cần phải tăng lên so với tr−ớc. Còn cần phải chú ý đến chu kỳ sinh tr−ởng trong 1 năm của cây. Vừa sinh tr−ởng dinh d−ỡng, vừa sinh tr−ởng sinh thực (tức lμ vừa ra cμnh...quýt ở thời kỳ kinh doanh: L−ợng phân bón vμ thời vụ bón cho cam quýt ở thời kỳ kinh doanh (xem bảng) tuỳ thuộc vμo giống, khí hậu, đất đai... để bón phân cho thích hợp. ở thời kỳ nμy cam quýt cần bón nhiều đạm vμ kali hơn so với lân. Tỉ lệ N: P2O5: K2O hợp lí trong khoảng 1-1.5: 1: 1-1.5. ...ghép cây lμ phổ biến vì có nhiều −u thế nh− sớm có quả, nhân đ−ợc giống tốt, sử dụng đ−ợc −u điểm của gốc ghép chống bệnh, chịu úng v.v... để có năng suất cao vμ chất l−ợng tốt. Vì vậy ngμy nay các vùng trồng sầu riêng lớn ng−ời ta không còn dùng ph−ơng pháp gieo hạt vμ chiết cμnh để nhân gi...

pdf175 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cây ăn quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra độ chặt của bầu bó, kiểm tra các loại con 
trùng, kiến phá hoại bầu chiết, sau 1 đến 1,5 tháng kiểm tra xem mức độ ra rễ 
của cμnh chiết qua lớp nilon bó bầu. 
Khi rễ cμnh chiết ra đều có mμu vμng rơm đậm có thể cắt cμnh chiết 
khỏi cây mẹ đem gơ. 
• Giâm, gơ cành chiết: 
Lμ kỹ thuật trồng cμnh chiết trong điều kiện có che phủ nhằm tạo cho 
cμnh chiết ổn định tr−ớc khi đem đi trồng, bao gồm các b−ớc sau: 
Xử lý các lá quá non, các cμnh tăm vμ không có lợi cho sinh tr−ởng 
của cμnh chiết (các cμnh bị sâu, bệnh, cμnh mọc không đúng chỗ v.v..) 
Tháo dỡ giấy bó bầu vμ nhúng bầu vμo n−ớc khoảng 15 đén 20 giây 
đồng hồ nhằm cho bầu có đủ ẩm 
Bao bọc bầu bằng đất cùng với rơm rạ mục ở bên ngoμi bầu 
Đặt cμnh chiết trong nhμ giâm có che phủ xung quanh tránh gió vμ 
nắng. 
B. Các b−ớc tiến hμnh 
- Chọn cây mẹ 
- Chọn cμnh chiết 
 156
- Chuẩn bị dụng cụ vμ vật liệu bó bầu 
- Các thao tác chiết 
Khoanh vỏ cμnh chiết 
Bó bầu chiết 
- Cắt cμnh, xử lý vμ giâm gơ cμnh chiết 
C. Đánh giá kết quả thực tập 
 Học sinh tự đánh giá theo các trắc nhiệm sau: 
1. Cây chiết cμnh đem trồng có sức sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn so 
với: 
a- Cây nhân giống từ hạt 
b- Cây nhân giống từ giâm rễ 
c- Cây nhân giống từ giâm cμnh 
d- Tuỳ thuộc vμo kích th−ớc của cμnh chiết 
2. Sự khác nhau giữa hình thức chiết cμnh trên mặt đất vμ d−ới mặt đất 
lμ ở chỗ: 
a- Về vị trí của cμnh trên cây mẹ 
b- Về vật liệu bó cho cμnh ra rễ 
c- Về các b−ớc tiến hμnh khi chiết 
d- Cả a, b, c. 
3. Những loại cây ăn quả nμo d−ới đây có thể chiết cμnh đ−ợc 
a- Đμo, Lê, Cam. b−ởi, quýt, 
b- Xoμi, Nhãn, Vải, Mít, Gioi 
c- Hồng quả, Na, Táo ta 
4. Khi chiết cμnh trên cao, việc khoanh vỏ cho cμnh chiết lμ để: 
a- Kích thích sự hình thμnh rễ của cμnh 
 157
b- Tạo ra mô sẹo lμm lμnh vết th−ơng cho cμnh 
c- Để dễ dμng tách ra khỏi cây mẹ khi chúng có rễ 
d- Cả a, b, c 
5. Khi khoanh vỏ để chiết cμnh cần phải: 
a- Tách đ−ợc hết vỏ ở chỗ khoanh 
b- Tách hết vỏ vμ cạo sạch lớp t−ợng tầng của cμnh 
c- Khoanh vỏ cμnh không đ−ợc dập phần vỏ còn lại 
d- Cả a, b, c 
 158
Bμi 4 
Kỹ thuật ghép nhân giống 
(1,5 tiết) 
A. giới thiệu nội dung bμi 
1- Khái niệm, −u nh−ợc điểm và một số thuật ngữ kỹ thuật ghép 
nhân giống 
- Khái niệm: 
Ghép nhân giống lμ hình thức nhân giống bằng ph−ơng pháp đem một 
đoạn cμnh, mắt của cây mẹ định nhân giống đem gắn lên một cây khác cùng 
họ thực vật để tạo thμnh cây hoμn chỉnh. Cây con giống bao gồm đoạn cμnh 
hoặc mắt của cây mẹ định nhân giống (gọi lμ cμnh ghép) vμ gốc của cây khác 
cùng họ thực vật (gọi lμ gốc ghép) 
- Ưu và nh−ợc điểm của ph−ơng pháp ghép nhân giống 
Uu điểm của ghép nhân giống: 
Ghép nhân giống có hệ số nhân giống cao 
Cây ghép giữ đ−ợc đặc tính mong muốn của cây mẹ đồng thời sử dụng 
đ−ợc những −u thế của bộ rễ từ loại cây khác cùng họ thực vật 
Tạo đ−ợc các cây con đồng đều về sức sinh tr−ởng, phát triển sau nay 
Phục hồi đ−ợc giống khi giống định nhân giμ cỗi hoặc bị suy thoái 
Khuyết điểm của ghép nhân giống 
Đòi hỏi phải lựa chọn đ−ợc gốc ghép phù hợp với giống định nhân giống 
Có kỹ thuật cao trong khi tiến hμnh nhân giống 
Dễ lan truyền các loại bệnh hại, nhất lμ bệnh có nguồn gốc virut từ cây 
mẹ sang cây con 
- Các thuật ngữ kỹ thuật trong bài: 
Tổ hợp ghép: Sự phối hợp của giống định nhân giống với gốc ghép sử 
dụng trong nhân giông để tạo ra cây con giống. Một giống định nhân có thể 
 159
phối hợp với nhiều giống gốc ghép trong cùng một họ thực vật tạo thμnh nhiều 
tổ hợp ghép khác nhau. 
Sức hợp: Khả năng phù hợp về mặt sinh tr−ởng, phát triển, chống chụi, 
cho năng suất vμ phẩm chất giữa gốc ghép sử dụng vμ giống nhân giống. Cùng 
một giống nhân sức hợp với gốc ghép khác nhau sẽ khác nhau. 
Ghép cμnh: ph−ơng pháp ghép sử dụng đoạn cμnh của cây mẹ đem 
ghép lên gốc ghép 
Ghép mắt: Ph−ơng pháp ghép sử dụng một mầm bên của cây mẹ để 
ghép lên góc ghép 
Gỗ ghép: Thuật ngữ chỉ các đoạn cμnh để ghép hay đoạn cμnh để lấy 
mầm bên để ghép 
Điểm sinh tr−ởng: Lμ một mầm ở nách lá hoặc đỉnh cμnh có thể mọc 
thμnh cμnh 
T−ợng tầng: Lμ lớp tế bμo d−ới lớp vỏ của cμnh hay thân có khả năng 
phân chia lμm cây lớn lên về chiều ngang 
Gốc ghép: Lμ phần của cây đ−ợc sử dụng trong nhân giống bằng cách 
ghép để gắn cμnh ghép hay mắt ghép của giống định nhân giống 
Cμnh ghép: Lμ phần cμnh mọc ra từ đoạn cμnh ghép hoặc mắt ghép 
trên cây ghép 
Miệng gốc ghép: Phần trên cây gốc ghép đ−ợc mở ra để đ−a cμnh hay 
mắt ghép vμo 
2- Mục đích của bài 
Bμi thực tập nμy giúp học sinh: 
- Phân biệt đ−ợc 3 ph−ơng pháp ghép nhân giống đối với cây ăn quả 
- Biết cách chuẩn bị gốc ghép, gỗ ghép đối với ph−ơng pháp ghép cμnh 
tr−ớc khi ghép 
- Thao tác đ−ợc kỹ thuật ghép cμnh đối với cây ăn quả 
 160
3- Các dụng cụ và vật liệu thực tập 
- Cây gốc ghép, gỗ ghép 
- Dây ghép, dao ghép cμnh, kéo cắt cμnh, đá mμi dao, dẻ lau gốc ghép 
- Túi nilon hoặc vật liệu che phủ cho cây ghép 
4- Yêu cầu của bài 
- Học sinh nắm vμ phân biệt đ−ợc các ph−ơng pháp ghép trong nhân 
giống cây ăn quả 
- Nắm đ−ợc cơ sở khoa học của ph−ơng pháp ghép 
- Biết cách chọn gỗ ghép vμ chuẩn bị gốc ghép tr−ớc khi ghép đối với 
ph−ơng pháp ghép cμnh 
- Thao tác kỹ thuật ghép cμnh 
5- Nội dung của bài 
- Các ph−ơng pháp ghép nhân giống 
Tuỳ thuộc vμo bộ phận đem ghép của cây mẹ định nhân giống mμ 
phân chia ra các ph−ơng pháp ghép sau: 
• Ph−ơng pháp ghép mắt (Budding): 
Bộ phận ghép lμ một mầm cùng với vỏ cμnh đem ghép lên gốc ghép. 
Ph−ơng pháp nμy có các kiểu ghép chữ T (T-budding), ghép cửa sổ (Window-
budding), ghép mắt có gỗ (Chip budding) 
• Ph−ơng pháp ghép cành (Grafting): 
Bộ phận ghép lμ một đoạn cμnh đem ghép lên cây gốc ghép. Ph−ơng 
pháp nμy có các kiểu ghép nối ngọn (Whip hoặc Tongue graft), ghép áp (Side 
veneer graft), ghép nêm (Cleft graft) 
 161
- Cơ sở khoa học của ghép nhân giống 
Để ghép thμnh công, ph−ơng pháp ghép phải đảm bảo các yêu cầu sau: 
• Có súc hợp giữa cành ghép và gốc ghép: 
Một tổ hợp ghép lμ sự phối hợp giữa giống định nhân giống với gốc 
ghép cùng một họ thực vật song sức hợp của giống định nhân với gốc ghép 
khác nhau sẽ khác nhau. 
 162
Vì vậy ngoμi quan hệ họ hμng giữa gốc ghép vμ cμnh ghép thì chúng 
phải có sức hợp tốt thể hiện ở khả năng sinh tr−ởng, phát triển, cho năng suất, 
phẩm chất quả, tính chống chụi với sâu, bệnh vμ ngoại cảnh của cây ghép sau nμy. 
• Gỗ ghép: 
Lμ phần của cây mẹ định nhân giống sử dụng để lấy cμnh ghép hoặc 
mắt ghép để ghép. 
Gỗ ghép phải lμ các cμnh có tuổi cμnh d−ới 1 năm tuổi, sinh tr−ởng tốt, 
không bị sâu bệnh hại vμ ở ngoμi tán có đầy đủ ánh sáng trên cây mẹ 
• Thời gian ghép: 
Cμnh ghép sống đ−ợc trên gốc ghép lμ nhờ vμo sự tiếp hợp vμ sự hoạt 
động của t−ợng tầng gốc ghép vμ t−ợng tầng của cμnh, mắt ghép. 
Sự tiếp hợp giữa t−ợng tầng cμnh, mắt ghép vμ gốc ghép phụ thuật 
nhiều vμo kỹ thuật ghép, còn sự hoạt động của các lớp t−ợng tầng nμy phụ 
thuộc nhiều vμo thời vụ ghép. 
- Chọn cây mẹ và chọn cành gỗ ghép: 
• Chọn cây mẹ: 
Cây mẹ để lấy gỗ ghép lμ các cây đã đ−ợc thẩm định, đánh giá có đủ 
tiêu chuẩn của giống nhân nh− sau: Có đầy đủ đặc tính tốt của giống nhân, 
 163
không có sâu, bệnh hại nhất lμ các bệnh đọc hại có nguồn gốc virut, cây sinh 
tr−ởng, phát triển tốt, đã ra quả từ 2 đến 3 vụ. 
• Chọn gỗ ghép: 
Gỗ ghép lμ các cμnh lấy trên cây mẹ phải có tuổi cμnh d−ới 1 năm tuổi 
khi sử dụng để ghép theo ph−ơng pháp ghép cμnh, d−ới 6 tháng tuổi khi sử 
dụng ph−ơng pháp ghép mắt. Các cμnh gỗ ghép lấy ở l−ng chừng tán vμ nằm ở 
ngoμi tán của cây mẹ, có đầy đủ ánh sáng, không sâu bệnh, có sức sinh tr−ởng 
vμ phát triển tốt. 
Các cμnh gỗ ghép sau khi cắt khỏi cây mẹ cần cắt bỏ lá chỉ để lại 
cuống lá 0,5 - 1,0cm, loại bỏ các phần non không đạt tiêu chuẩn lμm gỗ ghép 
sau đó cho vμo túi nilon để tránh mất n−ớc. 
- Chuẩn bị gốc ghép tr−ớc khi ghép 
Cây gốc ghép có tuổi 1 - 1.5 năm có đ−ờng kính gốc đạt 0,6 - 1,0 cm 
lμ đạt tiêu chuẩn ghép. Tr−ớc khi ghép cần đ−ợc t−ới n−ớc vμ bón nhẹ phân 
bón cho cây tr−ớc thời vụ ghép 1 tháng. Cắt tỉa các cμnh, mầm gốc mọc ở độ 
cao 20 - 25cm từ mặt đất. 
 164
- Vật liệu và dụng cụ ghép 
• Dao ghép, đá mμi, dẻ lau gốc vμ kéo cắt cμnh 
• Dây buộc: 
Dây nilon trắng 0,5mm, bản rộng 1 - 1,5cm, dμi 30cm đối với ghép mắt 
Dây nilon trắng chuyên dụng có độ dμy 0,01mm, bản rộng 4 - 5cm, 
dμi 50 - 60cm đối với ghép cμnh. 
• Rổ, rá để đựng gỗ ghép vμ các dụng cụ ghép. 
- Thời vụ ghép: 
Ghép nhân giống th−ờng tiến hμnh vμo thời gian cây sinh tr−ởng hoặc 
bắt đầu sinh tr−ởng vμ thời gian ghép tốt nhất khi thời tiết khí hậu mát không 
quá nón hoặc quá ẩm. Vì vây th−ờng tiến hμnh vμo mùa xuân (tháng 3 - 5) vμ 
mùa thu (thanhg 8 - 10) tuỳ theo từng vùng sinh thái khác nhau. 
 Đối với ph−ơng pháp ghép mắt có thể tiến hμnh tốt ở cả 2 thời vụ trên 
song đối với ph−ơng pháp ghép cμnh tốt nhất ở vụ xuân. 
- Kỹ thuật ghép cành 
Các b−ớc của kỹ thuật ghép cμnh nh− sau: 
• Cắt ngọn cây gốc ghép tại vị trí ghép (cách mắt đất 30 - 45 cm) vμ 
mở miệng ghép trên gốc ghép theo kiểu ghép thích hợp. 
• Cắt cμnh ghép từ gỗ ghép: Cμnh ghép cắt dμi 7 - 10cm trên đó có 2 - 
3 mắt. Cắt vát gốc cμnh ghép theo kiểu ghép thích hợp. 
• Đ−a cμnh ghép vμo gốc ghép cho sát nhau ở vết cắt. 
• Buộc dây cho vị trí ghép vμ cμnh ghép chặt đều, lớp sau chờm lên 
lớp buộc tr−ớc. 
- Chăm sóc sau khi ghép cành 
Cây sau khi ghép xong phải tránh m−a hoặc n−ớc thấm vμo phần ghép, 
Sau ghép 10 đến 15 ngμy kiểm tra khả năng sống của cμnh ghép (nhìn qua lớp 
dây buộc khi mμu sắc cμnh ghép vẫn giữ độ t−ơi, mμu vỏ t−ơi lμ cμnh ghép 
 165
sống) có thể t−ới nhẹ, vệ sinh v−ờn cây ghép, sau 25 - 30 ngμy t−ới n−ớc vμ 
bón bổ sung bằng n−ớc phân loãng, tỉa các chồi mới ra trên gốc ghép để cμnh 
ghép nhanh mọc chồi mới 
B. Phần thực hμnh 
- Chuẩn bị dụng cụ vμ vật liệu ghép cμnh 
- Chọn cây mẹ 
- Chọn gỗ ghép 
- Các thao tác kỹ thuật ghép 
Mở miệng gốc ghép 
Cắt cμnh, mắt ghép 
Luồn cμnh, mắt ghép vμo gốc ghép 
Buộc dây ghép 
- Chăm sóc sau khi ghép 
C. Đánh giá kết quả thực tập 
6- Học sinh tự đánh giá theo trắc nghiệm sau: 
1. Mục đích của ghép nhân giống lμ gắn 2 cây(gốc ghép vμ cμnh ghép) 
tạo thμnh một cây ghép lμ để: 
a- Để cho cả 2 cây cùng phát triển trên một cây ghép 
b- Để sử dụng bộ rễ của cây gốc ghép nuôi cμnh ghép 
c- Để tạo ra giống mới. 
2. Phân biệt các ph−ơng pháp ghép khác nhau lμ dựa vμo: 
a- Dựa vμo thao tác tiến hμnh khi ghép nhân giống 
b- Dựa vμo bộ phận ghép lμ cμnh hay mắt ghép 
c- Dựa vμo cách mở miệng gốc ghép vμ cμnh ghép 
d- Dựa vμo tuổi của gốc ghép vμ tuổi của cμnh ghép. 
 166
3. Thời vụ ghép tốt nhất lμ khi: 
a- Vμo mùa đông khi cây đang ở thời kỳ ngủ nghỉ 
b- Vμo mùa xuân khi cây bắt đầu sinh tr−ởng, thời tiết ấm 
c- Vμo mùa hè khi cây đang sinh tr−ởng mạnh, nhiệt độ cao 
d- Vμo mùa thu khi cây còn đang sinh tr−ởng vμ thời tiết mát 
e- Vμo tất cả các mùa trong năm. 
4. Các b−ớc trong thao tác kỹ thuật ghép gồm có: 
a- 2 b−ớc 
b- 3 b−ớc 
c- 4 b−ớc 
d- 5 b−ớc 
5. Các kiểu ghép nμo đ−ợc dùng phổ biến trong nhân giống cây ăn quả: 
a- Ghép chữ T chữ T (T-budding), 
b- Ghép cửa sổ (Window-budding) 
c- Ghép mắt có gỗ (Chip budding) 
d- Ghép nối ngọn (Whip hoặc Tongue graft) 
e- Ghép áp (Side veneer graft) 
f- Ghép nêm (Cleft graft) 
 167
Bài 5 
Kỹ thuật tạo hình 
(1,5 tiết) 
A. Giới thiệu nội dung bμi 
1- Khái niệm, −u nh−ợc điểm và một số thuật ngữ kỹ thuật tạo 
dáng cây 
- Khái niệm 
Tạo dáng (tạo hình) cho cây ăn quả lμ lμ biện pháp kỹ thuật nhằm điều 
chỉnh các cμnh mọc ra trên tán cây để tạo cho cây có cấu trúc bộ khung cμnh 
theo một hình dáng nhất định 
- Ưu điểm và các chú ý trong kỹ thuật tạo dáng cho cây ăn quả 
Uu điểm của tạo dáng: Tạo cho cây có một cấu trúc các cμnh hợp lý 
vững chắc để sinh tr−ởng vμ phát triển tốt. Tạo dáng hợp lý cây sẽ tận dụng 
đ−ợc không gian vμ diện tích dinh d−ỡng nơi cây sống. Tạo điều kiện thông 
thoáng trong tán cây do đó lμm giảm sâu bệnh hại. Nâng cao khả năng chống 
đổ do gió bão. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc vμ phòng trừ sâu bệnh 
 Các chú ý trong tạo dáng: Cần phân biệt sự khác nhau giữa kỹ 
thuật tạo dáng đối với cây ăn quả vμ kỹ thuật tạo dáng trong nghệ thuật 
bonsai. Đối với cây ăn quả kỹ thuật tạo dáng cần phải tôn trọng vμ chú ý đến 
đạc tính phân cμnh, kiểu tán tự nhiên mμ cây có để điều chỉnh cấu trúc cho 
hợp lý để cây tận dụng đ−ớc các điều kiện môi tr−ờng mμ cây sống tốt nhất. 
- Các thuật ngữ kỹ thuật trong bài: 
Cổ rễ: Phần chuyển nối giữa bộ rễ vμ phần trên mặt đất của cây 
Thân chính: Lμ thân có kích th−ớc lớn nhất trong số các thân của cây 
ăn quả 
Thân phụ: Lμ thân có kích th−ớc nhỏ hơn thân chính 
Khung cμnh: Lμ các cμnh tạo ra bộ khung x−ơng của tán cây 
 168
Cấp cμnh: Lμ thứ tự của cμnh mọc ra trên khung tán của cây 
Cμnh dẫn: Cμnh phát triển tiếp của thân chính theo chiều thẳng đứng 
lên trên 
Góc độ ra cμnh: Góc hợp giữa cμnh với mặt phẳng nằm ngang. 
Tán cây: Chỉ toμn bộ các thân, cμnh, lá của cây (còn gọi lμ bộ phận 
trên mặt đất của cây) 
Dạng tán: Hình dạng tán cây trong không gian 
2- Mục đích của bài 
Bμi thực tập giúp học sinh: 
- Phân biệt đ−ợc các dạng hình tán phổ biến ở cây ăn quả 
- Nắm đ−ợc cấu trúc các phần vμ chức năng của chúng đối với tán cây 
- Tiến hμnh kỹ thuật tạo dáng cho cây ăn quả 
3- Các dụng cụ và vật liệu thực tập 
- V−ờn cây ăn quả 1 năm, 2 năm, 3 năm tuổi 
- Kéo cắt cμnh, Của cμnh loại c−a cá sấu, kìm. 
- Dây buộc, cọc tre có mấu níu, 
4- Yêu cầu của bài 
- Nắm đ−ợc một số kiểu dạng tán phổ biến của cây ăn quả 
- Nắm cấu trúc các phần trên một tán cây vμ chức năng của chún với 
việc hình thμnh tán. 
- Chuẩn bị các dụng cụ vμ vật liệu cho kỹ thuật tạo dáng 
- Tiến hμnh kỹ thuật tạo dáng đối với cây 1 năm tuổi, 2 năm tuổi vμ 3 
năm tuổi 
5- Nội dung của bài 
- Các dạng tán cây ăn quả 
Hình dạng các dạng tán phản ánh đặc tính của giống vμ điều kiện 
trồng vμ chăm sóc thể hiện ở cấu trúc các cμnh trong tán, góc độ phân cμnh 
 169
của chúng. Theo hình dạng tán cây trong không gian mμ phân biệt ra dạng tán 
mâm xôi, hình nón, hình trụ, hình chổi, hình nơm, hình dù, hình chữ V. 
- Xác định dạng tán tạo hình cho cây 
 Xác định hình dáng tạo hình cho câycần dựa vμo đặc tính của giống 
vμ điều kiện khí hậu để lựa chọn dạng hình tán thích hợp. Đối với cây ăn quả 
có 2 dạng hình tán th−ờng sử dụng nh− sau: 
• Dạng tán hình nơm (tán mở): 
Dạng tán nμy cây có tiềm năng cho năng suất cao, tất cả các cμnh trên 
tán của cây đều nhận đ−ợc ánh sáng. Dạng hình tán nμy cây có độ cao thân 30 
đến 45cm vμ không có cμnh dẫn, để 4 đến 6 cμnh khung (cμnh cấp 1) đ−ợc để 
ở 4 phía của cây, các cμnh cấp 2 đ−ợc để với số l−ợng không hạn chế song 
chiều dμi khống chế 40 đến 50cm. 
Thuộc loại hình tán nμy lμ các tán hình chổi xể, hình nơm, hình nón 
ng−ợc v.v.. 
 Mâm xôi Hình dù Hình nón Chổi xể Hình trụ Hình nơm 
Các dạng hình tán của cây ăn quả 
Dạng hình tán hình nơm ng−ợc (tán mở) 
Cμnh khung của tán Mặt cắt ngang tán Tán cây nhìn từ trên cao
 170
• Dạng tán hình nón hoặc nửa nón: 
Đây lμ dạng hình truyền thống đ−ợc phổ biến áp dụng ở nhiều vùng 
trồng cây ăn quả. Với dạng hình nμy cây sớm cho quả nh−ng tiềm năng năng 
suất không cao bằng dạng hình tán mở. Dạng hình tán nμy chiều cao thân 
đ−ợc để cao 75 đến 90cm, có 4 đến 5 cμnh khung (cμnh cấp 1) tạo với cμnh 
dẫn một góc 300 vμ có độ dμi 30 đến 45cm, cμnh dẫn có thể để để tạo hình 
dạng nón hoặc cắt đi để tạo dạng hình nón cụt, các cμnh cấp 2 trên cμnh 
khung có từ 3 đến 4 cμnh tạo với cμnh khung một góc 450, các cμnh cấp 3 để 
với số l−ợng không hạn chế. 
- Kỹ thuật tạo thân và cành khung 
• Kỹ thuật tạo thân cây: 
 Tạo thân cho cây tiến hμnh vμo mùa đông của cây 1 năm tuổi. Theo 
độ cao cần có tiến hμnh cắt ngọn để lại chiều cao đã định. 
• Kỹ thuật tạo cμnh khung (cμnh cấp 1): 
Tiến hμnh trên cây 2 năm tuổi vμo muμ đông năm thứ 2. Sau khi cố 
định chiều cao thân, các mầm bên trên thân sẽ mọc ra trong năm thứ 2, đến 
mùa đông lựa chọn 3 đến 4 cμnh sinh tr−ởng tốt, khoẻ, không sâu, bệnh mọc ở 
vị trí trong 20 cm từ phía trên của thân, các cμnh còn lại vμ các cμnh mọc 
không đúng vị trí cắt bỏ. 
450 
300 
Dạng tán hình nón Dạng tán hình nón cụt 
Dạng tán hình nón và nón cụt
 171
 Độ dμi các cμnh cấp 1 nμy đối với kiểu tán hình nơm (tán mở) không 
khống chế, đối với kiểu tán hình nón vμ nón cụt chỉ để 30 đến 45cm. 
• Kỹ thuật tạo cμnh cấp 2: 
Ký thuật nμy tiến hμnh vμo mùa thu vμ mùa đông của năm thứ 3. Các 
cμnh mọc ra từ cμnh khung (cμnh cấp 1) gọi lμ cμnh cấp 2. Đối với dạng tán 
hình nơm (tán mở) số l−ợng không hạn chế song chiều dμi cμnh khống chế 
dμi 40 đến 50cm. Đối với dạng tán hình nón thì hạn chế số l−ợng 4 đến 5 cμnh 
trên một cμnh khung vμ chiều dμi 30 dến 45cm. 
• Kỹ thuật tạo cμnh cấp 3: 
Số l−ợng cμnh cấp 3 ra trên cμnh cấp 2 không hạn chế về số l−ợng vμ 
chiều dμi. Th−ờng các cμnh cấp 3 đã ra nhiều ngay trong năm thứ 3 vμ các 
năm sau. 
- Kỹ thuật cắt cành khi tạo hình: 
Các cμnh trên cây cắt bỏ hoặc cắt ngọn cần cắt đúng vị trí cắt. Cắt 
đúng sẽ lμm cho các mầm mọc ra nhanh, không ảnh h−ởng đến độ vững vμ 
chắc của cμnh, giảm các mầm chồi không cần thiết ra ảnh h−ởng đến sinh 
tr−ởng của cây vμ các cμnh khác. 
 172
 - Bảo trì và chăm sóc sau khi tạo dáng 
Sau khi tạo dáng cho cây cần chú ý th−ờng xuyên cắt bỏ các cμnh ra 
không đúng vị trí để tránh lμm hỏng tán cây đã tạo hình. Công việc bảo trì sau 
khi tạo dáng th−ờng tiến hμnh vμo sau thu hoạch quả hoặc vμo mùa đông khi 
cây ngừng sinh tr−ởng bao gồm các công việc sau: 
Cắt bỏ các cμnh v−ợt mọc ra trên thân, cμnh khung 
Cắt các cμnh ra không đúng vị trí trên các cμnh cấp 2, cấp 3 
Quét vôi cho thân vμ các cμnh khung để bảo vệ khung tán cho cây. 
B. Phần thực hμnh 
- Xác định kiểu tán tạo hình 
- Tạo thân chính vμ thân phụ cho tán cây 
- Tạo khung cμnh cho tán cây 
- Tạo các cấp cμnh trên tán 
- Bảo d−ỡng vμ chăm sóc sau khi tạo hình cho cây 
c. Đánh giá kết quả thực tập 
Học sinh tự đánh giá theo trắc nghiệm sau: 
1. Kỹ thuật tạo dáng đối với cây ăn quả lμ để: 
 173
a- Tạo cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt 
b- Dễ quản lý, chăm sóc vμ phòng trừ sâu bệnh 
c- Tạo cho cây vững chắc 
d- Tận dụng đ−ợc không gian nơi cây sống 
e- Cả a, b, c, d 
2. Khi lựa chọn dạng hình để tạo hình cây ăn quả cần chú ý đến: 
a- Đặc điểm của giống vμ điều kiện trồng trọt 
b- Đặc điểm ra cμnh của giống vμ kiểu tán tự nhiên của chúng 
c- Khả năng phân cμnh vμ góc độ ra cμnh 
d- Điều kiện trồng trọt 
3. Dạng tán đang đ−ợc áp dụng phổ biến trong sản xuất hiện nay khi 
tạo hình cây ăn quả lμ: 
a- Dạng tán mâm xôi 
b- Dạng tán hình nón vμ nón cụt 
c- Dạng tán hình nơm (dạng tán mở) 
d- Dạng tán hình trụ. 
4. Tạo thân cây vμ các cμnh khung cho cây tiến hμnh vμo các năm sau trồng 
a- Năm thứ 1 sau khi trồng 
b- Vμo năm thứ 2 sau trồng 
c- Vμo năm thứ 1 vμ thứ 2 sau trồng 
d- Vμo tất cả các năm 1, năm 2 vμ năm 3 sau trồng 
5. Khi cắt bỏ các cμnh trên cây khi tạo hình chỉ để lại: 
a- Cách đốt cμnh hoặc chạc cμnh từ 0,5 đến 1,0cm 
b- Cách đốt cμnh hoặc chạc cμnh từ 1,0 đến 2,0cm 
c- Cách đốt cμnh hoặc chạc cμnh từ 2,0 đến 3,0cm 
d- Cách đốt cμnh hoặc chạc cμnh từ tuỳ ý 
 174
Bài 6 
Tham quan cơ sở sản xuất 
(Ngoại khoá) 
Bμi nμy học sinh sẽ thăm quan một số mô hình trồng trọt cây ăn quả 
trên các địa hình đất khác nhau, ph−ơng thức trồng khác nhau cũng nh− các 
kỹ thuật áp dụng trên v−ờn kể cả kỹ thuật thu hoạch, bảo quản sơ bộ các sản 
phẩm v−ờn với sự h−ớng dẫn của giáo viên 
Sau khi thăm quan học sinh viết thu hoạch về các kết quả thăm quan 
của mình theo mẫu sau: 
Bản thu hoạch tham quan thực tập 
Họ và tên học sinh 
Tên mô hình 
Địa điểm 
Các điều kiện sản xuất của mô hình 
Những thành công của mô hình 
- Về sử dụng đất vμ không gian 
- Về đảm bảo sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng trong mô hình 
- Hiệu quả kinh tế 
- Tính ổn định của mô hình 
Những mặt còn tồn tại của mô hình 
Những đề xuất cải tiến 
 175

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cay_an_qua.pdf