Giáo trình Chọn và thả cua giống - Mã số MĐ 03: Nghề nuôi cua đồng
Tóm tắt Giáo trình Chọn và thả cua giống - Mã số MĐ 03: Nghề nuôi cua đồng: ... cua b đi trốn nhanh. Hình 3.2.2: Cua giống đang giơ càng + Màu sắc tươi sáng Cua giống tốt có màu nâu bóng, hoặc đen bóng.. Hình 3.2.3: Cua giống có có màu nâu bóng 17 + Không gãy càng, chân Cua giống có chất lượng tốt phải c n đầy đủ, nguyên vẹn càng, chân. Nếu cua giống bị gãy ...ớc 1: Đưa cua giống vào túi lưới Đưa cua giống vào trong túi nhẹ nhàng để tránh cua bị gãy càng và dập mai trong quá trình đóng túi. Hình 3.3.9: Đưa cua giống vào túi lưới Bước 2: Buộc miệng túi Trước khi buộc miệng túi lưới, cần dồn cua gọn và chắc để cua không di chuyển và cắp nhau ...iết + Thu thập thông tin thời tiết qua truyền hình, báo, đài. + Thu thập thông tin thời tiết trước, trong và sau khi thả giống. Bước 2: Đánh giá và kết luận Qua những thông tin thu được để từ đó đưa ra quyết định về thời điểm thả giống. Xác định thời điểm thả cua giống trong ngày: + Bu...
oặc cân đồng hồ loại 1 – 5 kg. Để tắm cua giống, nồng độ nước muối tắm cua giống thường dùng là 1% - 3%. 3.1.3. Thực hiện khử trùng cua giống Thao tác khử trùng cua giống được thực hiện theo các bước sau: + Đổ muối vào chậu chứa nước; + Dùng thìa hoặc ca nhựa để h a tan hoàn toàn lượng muối trong chậu. 61 Hình 3.4.5: H a tan nước muối + Nhúng túi cua giống ngập vào chậu nước muối để toàn bộ lượng cua giống được khử trùng. Để đảm bảo quá trình tắm cua giống có hiệu quả khử trùng cao, thời gian ngâm túi cua giống trong nước muối nên từ 10 – 15 phút 3.2. Loại bỏ cua giống kém chất lượng au quá trình chọn giống và vận chuyển, cua thường bị gãy càng, dập mai hoặc có một số lượng cua bị chết. Việc loại bỏ cua chết, cua chất lượng kém để đảm bảo chất lượng con giống trong quá trình nuôi. Loại bỏ cua chất lượng kém, cua chết để đảm bảo chất lượng môi trường nước trong ao, ruộng nuôi. Nếu đưa cua chết xuống ao, sau một thời gian ngắn, số cua chết này sẽ thối giữa là nguồn nước trong ao ô nhiễm. Loại bỏ cua giống có chất lượng kém, cua chết, đảm bảo cho quá trình tính toán lượng thức ăn chính xác. Việc tính thức ăn trong nuôi cua cũng như các đối tượng khác phụ thuộc vào số lượng và trọng lượng con giống trong ao, ruộng. Nếu lượng thức ăn cho xuống ao, ruộng thừa nhiều, sẽ ảnh hưởng đến 62 chất lượng nước trong ao, ruộng nuôi cua. Tính toán sai lượng thức ăn sẽ ảnh hưởng đến chi phí đầu tư vào thức ăn và giá thành sản ph m sau này. Quá trình loại bỏ cua giống kém chất lượng được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Đưa cua giống vào chậu Hình 3.4.6: Đưa cua giống vào chậu Bước 2: Nhặt cua giống chất lượng kém ra ngoài Hình ảnh 3.4.7: Nhặt cua giống chất lượng kém 63 Bước 3: Đếm và ghi lại số lượng cua bị loại Hình 3.4.8: Đếm và ghi lại số lượng cua bị loại Đếm và ghi lại số liệu cua bị loại, có mục đích quan trọng trong quá thả giống cũng như đảm bảo năng suất dự kiến. au khi ghi lại số cua bị loại cần tính toán lại số lượng cua giống để thả bù đảm bảo năng suất ước tính. 4. Thực hiện thả cua giống Kỹ thuật thả cua giống ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống của cua sau khi thả. Đặc biệt với cua là loài dễ bị chết, rụng càng do quá trình thay đổi nhiệt đột ngột. Thao tác thả cua được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Chuyển cua giống tới địa điểm thả au khi tiếp nhận cua giống xong, cua giống được mang tới điểm thả là bờ ao, bờ ruộng. Khi mang cua giống tới bờ ao, ruộng nuôi cua cần lưu ý: + Không để thất thoát cua + Không xóc cua để tránh cua bị gãy càng, dập mai Khi thả cua giống, nên thả tại 3 – điểm để cua dễ dàng phân tán khắp ao, ruộng nuôi cua. Trách cua cắp nhau sau khi thả, hạn chế cua hao hụt. 64 Hình 3.4.9: Chuyển cua giống tới địa điểm thả Bước 2: Thả cua lên mặt bờ ao, ruộng nuôi cua Để tránh tối đa việc cua bị rụng càng do quá trình biến đổi nhiệt đột ngột, vì vậy không được đổ thẳng cua xuống nước. Cua được đổ lên trên bờ để cua b từ từ xuống nước và thích nghi dần dần với nhiệt độ môi trường. Dùng tay bốc cua nhẹ nhàng đặt lên bờ ao, ruộng nuôi cua. Không nên bốc quá nhiều để trảnh cua bị gãy càng hoặc dập mai. Khi đổ cua lên mặt bờ ao, ruộng nuôi cua, cần lưu ý những điểm sau: + Không đổ cua từ trên cao xuống đất; + Không đổ cua giống tập trung thành đống; + Cua dễ dàng phân tán sau khi thả. 65 Hình 3.4.10: Thả cua trên bờ ao, bờ ruộng Hình 3.4.11: Thả cua không đúng kỹ thuật 5. Đánh giá kết quả thả cua giống au khi thả cua giống, việc kiểm tra kết quả thả cua giống rất quan trọng. Kiểm tra chất lượng cua giống sau khi thả nhằm mục đích sau: + Đánh giá chất lượng đàn giống; + Xác định tỷ lệ sống của đàn cua giống. 66 5.1. Quan sát hoạt động của cua sau khi thả Quan sát hoạt động của cua giống sau khi thả để đánh giá chính xác sức khỏe của cua giống. Hình 3.4.12: Quan sát hoạt động của cua giống Cua giống sau khi thả có chất lượng tốt phải đảm bảo yêu cầu sau: Cua giống khoẻ Cua giống yếu + Hoạt động hoạt bát, bơi lội nhanh nhẹn. + Khi có tác động nhanh chóng lặn xuống. + Càng cua c n nguyên vẹn + Mai cua nguyên vẹn + Hoạt động lờ đờ, bơi chậm, tản mạn + Khi có tác động phản xạ chậm. + Càng cua bị gãy + Mai cua bị dập au khi thả cua giống, những con cua giống không đáp ứng được những yêu cầu về chất phải loại bỏ. ố lượng cua giống bị loại bỏ cần ghi lại để sau này có biện pháp bổ sung để đảm bảo năng suất dự tính. 5.2. Xác định tỷ lệ chết của cua giống sau khi thả Mục đích của việc xác định tỷ lệ chết là: + Biết được số lượng cua giống hao hụt 67 + Đánh giá chất lượng đàn giống + Lên kế hoạch thả bù Xác định tỷ lệ sống được thực hiện qua các bước sau: Bước 1: Xác định số cua chết trên bờ ao, ruộng au khi thả cua giống, cần xác định và ghi lại số lượng cua giống chết trong ao, ruộng. Hình 3.4.13: Xác định cua chết trên bờ ao Hình 3.4.14: Nhặt cua chết Bước 2: hi lại số liệu cua chết au khi xác định số lượng cua chết, cần ghi lại chính xác số lượng cua chết vào sổ để tính được tỷ lệ chết của đàn cua giống. 68 Tỷ lệ chết được xác định bằng cách Tỷ lệ chết (%) = ố lượng cua chết : số lượng cua giống thả x 100. Thực tế, tỷ lệ chết của cua sau thả là 1 – 20%. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi: - Câu 1: Nêu các tiêu chu n để chọn thời điểm thả cua giống ? - Câu 2: Tại sao không thả cua giống trực tiếp xuống nước? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 3.4.1: Thả cua giống - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về thả cua giống; + Rèn luyện kỹ năng thả cua giống đúng kỹ thuật, hạn chế hao hụt cua giống sau thả. - Nguồn lực: + Cua giống: 1kg/nhóm; + Chậu 20 lít : 1chiếc/ nhóm; + Ao, ruộng nuôi cua. - Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chu n bị nhân lực, dụng cụ; + Chọn vị trí thả; + Thả cua giống. - Thời gian hoàn thành: 2 giờ. - Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chu n bị cua giống 6 kg, cua khỏe mạnh 2 Chu n bị chậu 6 chiếc, loại 20 lít 69 3 Chọn vị trí thả Thả trên bờ ao, ruộng. 4 Thả cua giống Thả cua nhẹ nhàng, Tỷ lệ chết dưới 20% C. Ghi nhớ: Thả cua giống trên bờ ao, bờ ruộng tránh cua bị rụng càng, rụng chân sau khi thả. 70 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị tr , t nh chất c a mô đun: - Vị trí: Mô đun 03: Chọn và thả cua giống được bố trí học sau mô đun Chu n bị ao, ruộng nuôi cua và trước mô đun Cho cua ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua trong chương trình sơ cấp của nghề Nuôi cua đồng. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình. - Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã nơi có ao, ruộng nuôi cua đồng, cơ sở sản xuất cua đồng. II. Mục tiêu: - Kiến thức: + Nêu được các tiêu chu n chọn cua giống chất lượng tốt; + Mô tả được những dấu hiệu bất thường của cua giống; + Mô tả được phương pháp xử lý các dấu hiện bất thường của cua trong quá trình vận chuyển; + Mô tả được kỹ thuật thả cua giống. - Kỹ năng + Chọn được cua giống đảm bảo chất lượng; + Vận chuyển cua giống đảm bảo tỷ lệ sống cao; + Phân biệt được các dấu hiệu bất thường của cua giống; + Xử lý được các dấu hiệu bất thường của cua giống; + Thực hiện được kỹ thuật thả cua giống. - Thái độ + Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật; + Có ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững; + Bảo đảm vệ sinh thực ph m. 71 III. Nội dung ch nh c a mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời lượng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 03- 01 Xác định thời vụ thả cua giống Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 8 3 5 MĐ 03-02 Lựa chọn cua giống Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 25 3 20 2 MĐ 03- 03 Vận chuyển cua giống Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 20 3 15 2 MĐ 03- 04 Thả cua giống vào ao, ruộng nuôi Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 15 3 12 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Tổng 72 12 52 8 IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập: Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 4.1. Đánh giá bài thực hành 3.1.1: Xác định mùa vụ có giống - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: 72 Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được phiếu điều tra, bút - Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng phiếu điều tra, bút; - Kiểm tra thông tin trên phiếu đánh giá. Tiêu chí 2: Thu thập được thông tin cơ sở sản xuất cua giống - Kiểm tra mức độ chính xác và đầy đủ của thông tin thu thập được. .2. Đánh giá bài thực hành 3.2.1: Thu cua giống bằng thúng - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được thúng thu cua Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng thúng thu cua. Tiêu chí 2: Chu n bị được mồi Cân mồi và quan sát màu sắc, mùi vị của mồi thu cua. Tiêu chí 3: Thu được cua giống bằng thúng Kiểm tra chất lượng cua giống thu được. .3. Đánh giá bài thực hành 3.2.2: Thu cua giống bằng vó - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: 73 Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được vó cua Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng vó thu cua. Tiêu chí 2: Chu n bị được mồi Cân mồi và quan sát màu sắc, mùi vị của mồi thu cua. Tiêu chí 3: Thu được cua giống bằng thúng Kiểm tra chất lượng cua giống thu được. . . Đánh giá bài thực hành 3.2.3: Thu cua giống bằng lờ - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được lờ cua Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng lờ thu cua. Tiêu chí 2: Chu n bị được mồi Cân mồi và kiểm tra màu sắc, mùi vị của mồi thu cua. Tiêu chí 3: Thu được cua giống bằng lờ Kiểm tra chất lượng cua giống thu được. 4.5. Đánh giá bài thực hành 3.2.4: Xác định cỡ cua giống - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. 74 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được cua giống Cân số lượng và kiểm tra chất lượng cua giống Tiêu chí 2: Chu n bị được cân, bút, vở, máy tính tay. Đếm số lượng cân, bút, vở, máy tính, bút. Kiểm tra chất lượng của các dụng cụ. Tiêu chí 3: Tính được cỡ cua giống Quan sát thao tác cân cua giống; Quan sát thao tác tính trọng lượng cua 4.6. Đánh giá bài thực hành 3.2.5: Chọn cua giống bằng ngoại hình - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được cua giống Cân số lượng cua giống. Kiểm tra chất lượng cua giống. Tiêu chí 2: Chu n bị được chậu Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng chậu. Tiêu chí 3:Chọn được cua giống tốt Quan sát thao tác chọn cua giống. Kiểm tra chất lượng cua giống được chọn. 4.7. Đánh giá bài thực hành 3.3.1: Ph ng tránh cua bị sủi bọt trong quá trình vận chuyển. - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành 75 - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được thùng chứa cua Đếm số lượng thùng cua giống; Kiểm tra chất lượng thùng cua giống. Tiêu chí 2: Chu n bị được lá tre, lá nhãn, bèo, đá lạnh. Kiểm tra chất lượng lá tre, lá nhãn, bèo, đá lạnh. Tiêu chí 3: Xếp bèo, lá tre, hoặc lá nhãn,đá lạnh vào thùng vận chuyển Quan sát thao tác xếp dụng cụ. 4.8. Đánh giá bài thực hành 3.3.2: Đóng cua giống vào túi - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được túi chứa cua Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng túi chứa cua giống. Tiêu chí 2: Chu n bị được cua giống Cân số lượng và kiểm tra chất lượng cua giống. Tiêu chí 3: Đưa được cua giống vào túi Quan sát thao tác đưa cua vào túi; Kiểm tra hoạt động cua giống trong túi. 4.9. Đánh giá bài thực hành 3.3.3: Xếp túi cua giống vào thùng vận chuyển - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 76 - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được túi chứa cua Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng túi vận chuyển. Tiêu chí 2: Chu n bị được thùng chứa cua Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng thúng vận chuyển. Tiêu chí 3: Đưa được túi cua giống vào thùng Quan sát thao tác xếp túi cua vào thùng; Kiểm tra số lớp túi trong thùng. 4.10. Đánh giá bài thực hành 3.4.1: Thả cua giống - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - ọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành - Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành như sau: Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị được cua giống Cân số lượng cua, qua sát hình thái ngoài và hoạt động của cua giống. Tiêu chí 2: Chu n bị được chậu Đếm số lượng và kiểm tra chất lượng chậu. Tiêu chí 3: Thả được cua giống Quan sát thao tác thả cua giống. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 1979. 2. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật nuôi nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 3. Ngô Chí Phương, Đỗ Văn ơn, báo o kết quả thực hiện đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 4. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà xuất bản Nông nghiệp, 200 5. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000 8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, ổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 200 . 10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011. 11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo o khoa học, NXB nông nghiệp, 2007, Trang 1 7- 150 78 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 1. Ch nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 2. Phó ch nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản 4. Các y viên: - Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản - Ngô Chí Phương, iảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản - Lê Văn Thích, iáo viên, Trường Trung học thủy sản - Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ch tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản 2. Thư ký: Đào Thị Hương Lan, Phó trưởng ph ng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các y viên: - Lê Tiến Dũng, Trưởng ph ng, Trường Trung học Thủy sản - Đỗ Văn ơn, iảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản - Hà Thanh Tùng, Phó trưởng ph ng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia./.
File đính kèm:
- giao_trinh_chon_va_tha_cua_giong_ma_so_md_03_nghe_nuoi_cua_d.pdf