Giáo trình Cơ khí chế tạo máy - Tổng quan về thực nghiệm và một số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ Diezel

Tóm tắt Giáo trình Cơ khí chế tạo máy - Tổng quan về thực nghiệm và một số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ Diezel: ...ịt.  Đặc tính điều chỉnh. Các dặc tính của động cơ được xác định bằng thực nghiệm trên bệ thử động cơ. - 21 - Trong phạm vi của đề tài này ta chỉ tìm hiểu đặc tính không tải và đặc tính tải của động cơ diesel D12 sử dụng nhiên liệu diesel so với nhiên liệu Biodiesel từ dầu thực vật... tự do D6584 0,020 max %mass Gơlixêrin tổng cộng D6584 0,024 max %mass 2.4.2.5. Đặc tính của Biodiesel. Tính chất vật lý của biodiesel tương tự diesel nhưng tốt hơn diesel về mặt chất thải. Biodiesel khắc phục được những nhược điểm của dầu thực vật như độ nhớt quá lớn ( cao gấp 6 – 14 ...ó thể công tác liên tục trong khoảng thời gian tiến hành thí nghiệm.  Đảm bảo nhiệt độ của nước làm mát ổn định.  Đảm bảo nhiệt độ của nhiên liệu thí nghiệm ổn định.  Tránh để cho mặt thoáng nhiên liệu dao động mạnh ảnh hưởng đến việc đo.  Lưu ý là do lọc dầu được thiết kế cho dầu di...

pdf79 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cơ khí chế tạo máy - Tổng quan về thực nghiệm và một số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ Diezel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.104 878.0775 
6 1800 0.6545 0.6474 0.6498 0.6522 0.651 324.104 1171.809 
7 2000 0.7317 0.7228 0.7287 0.7317 0.7288 4.106 1457.526 


7
1i
9800 3.3941 1484.104 5188.399 
 57
Bài giải: 
 Ta có: 
X = 






















20001
18001
16001
14001
12001
10001
8001
; Y = 






















7288,0
651,0
5488,0
4725,0
3974,0
3305,0
2652,0
; 
XT = 





200018001600140012001000800
1111111 
 Tính ma trận: 
 XTX = 





410.14849800
98007 ; 
 (XT.X)-1 = 







610.8929,00013,0
0013,08929,1 ; 
 XTY = 





426,4114
0880,3 ; aˆ = (XT.X)-1.(XT.Y) = 




 
000389,0
0609,0 . 
 Vậy phương trình hồi quy là: 
yˆ = 0,000389x – 0,0609 
 Kiểm định hệ số jaˆ : 
 Tính ma trận: 
X. aˆ = 






















7187,0
6408,0
5628,0
4848,0
4069,0
3289,0
2509,0
; (Y – X. aˆ ) = 

























0099,0
0101,0
0140,0
0124,0
0094,0
0015,0
0142,0
; 
(Y – X. aˆ )T =[ 0099,00101,00140,00124,00094.00015,00142,0  ] 
  aS ˆ = (Y – X. aˆ )T.(Y – X. aˆ ) = 0,000849 
 58
Ta có: n = 7; m = 1; 571,2)975,0;5(05,0  t ; m00 = 1,8929; m11 = 
0,8929.10-6. 
 Tính: 00016,0
5
000849,02 duS 
 Kiểm định 0aˆ : 571,2396,3
8929,1.00016,0
0609,0


, vậy 0aˆ tồn tại. 
 Kiểm định 1aˆ : 571,2648,31
10.8929,0.00016,0
000389,0
6


, vậy 1aˆ tồn tại. 
 Khoảng sai lệch của 0aˆ : 
8929,1.00016,00609,08929,1.00016,00609,0 0  a 
0147,0107,0 0  a 
 Khoảng sai lệch của 1aˆ : 
6
0
6 10.8929,0.00016,0000389,010.8929,0.00016,0000389,0   a 
000421,0000358,0 1  a 
 Kiểm định sự tương hợp của hàm hồi quy: yˆ = 0,000389x – 0,0609 
 Ta có: n = 7; r = 4; 9,8)95,0;3;6(05,0  F 
 Tính: 
 000677,0)(
7
1
2 
i
ii yy ; 32 10.03225,000138,0.21
1 tsS 
 2694,5
10.03225,0
00016,0
3  tF <8,9 
 Ta thấy Ft < F(6; 3; 0,95): 
 Vậy hàm hồi quy tương hợp với thực nghiệm. 
 Tính khoảng sai lệch của iy :
 với n = 7; m = 1; 571,2)975,0;5(05,0  t 
 Tính ma trận: 
 59
X.(XT.X)-1 = 


































3
3
3
3
3
3
10.54,06071,0
10.36,03571,0
10.18,01071,0
01429,0
10.18,03929,0
10.36,06429,0
10.54,08929,0
; 
U = 























0,46430,35712500,01429,00357,00,0714-0,1786-
0,35710,2857213,01429,00714,000,0714-
0,1071-0,1071-1071,01071,00,1071-0,1071-0,0357
0,14290,14291429,01429,00,14290,14290,1429
0,03570,07141071,01429,00,17860,21430,2500
0,0714-00714,01429,00,21430,28570,3571
0,1786-0,0714-0357,01429,00,25000,35710,4643
 Kết quả: 
 u11 = 0,4643; u22 = 0,2857; u33 = 0,1786; u44 = 0,1429; u55 = 
0,1071; u66 = 0,2857; u77 = 0,4643. 
 Khoảng sai lệch của 1y : 
4643,0.00016,0.571,22652,04643,0.00016,0.571,22652,0 1  y 
 0,2281  1y  0,2738 
 Tương tự ta có: 
 Khoảng sai lệch của 2y : 0,3110 y2  0,3468 
Khoảng sai lệch của 3y : 0,3927 y3  0,421 
 Khoảng sai lệch của 4y : 0,4722  y4  0,4975 
 Khoảng sai lệch của 5y : 0,5518  y5  0,5738 
 Khoảng sai lệch của 6y : 0,6228  y6  0,6587 
 Khoảng sai lệch của 7y : 0,6959  y7  0,7416 
Nhận xét: Ta thấy các giá trị thực nghiệm ( lượng tiêu hao nhiên liệu giờ trung 
bình) đo được đều nằm trong khoảng sai lệch giới hạn cho phép của hàm hồi quy 
thực nghiệm . Vậy các số liệu thực nghiệm và hàm hồi quy trên thỏa mãn yêu cầu. 
 60
 4. Đồ thị không tải. 
Bảng 2-12. Bảng so sánh Gh trung bình giữa diesel và Biodiesel. 
Gh (lít/giờ) t(phút) n 
(vòng/phút) DIESEL BIODIESEL DIESEL BIODIESEL 
800 0,2450 0,2652 12,25 11,31 
1000 0,3041 0,3305 9,867 9,079 
1200 0,3605 0,3974 8,325 7,554 
1400 0,4333 0,4725 6,925 6,35 
1600 0,4970 0,5488 6,038 5,467 
1800 0,5814 0,651 5,163 4,608 
2000 0,6667 0,7288 4,5 4,117 
H 2 – 11. Đồ thị biểu diễn so sánh Gnl giữa Diesel và Biodiesel. 
 61
Kết luận: 
 Lượng tiêu hao nhiên liệu Gh (l/h) của nhiên liệu Diesel và Biodiesel biến 
thiên tăng dần theo tốc độ quay n (vòng/phút) của động cơ. 
 Lượng tiêu hao nhiên liệu Gh (l/h) của nhiên liệu Biodiesel lớn hơn của 
diesel khoảng 10%. Nguyên nhân là do nhiệt trị của dầu Biodiesel nhỏ hơn nhiệt trị 
của dầu Diesel. 
 Nhiên liệu Biodiesel có thể khởi động nguội bình thường như dầu Diesel. 
 Quan sát ta thấy độ mờ khói của Biodiesel thấp hơn của Diesel. 
 Nhiên liệu Biodiesel chạy ở tốc cao thì lượng tiêu hao nhiên liệu Gh sẽ 
tiêu hao lớn và động cơ làm việc cứng như: có tiếng gõ. 
2.5.4. Chạy thực nghiệm có tải trên động cơ D12 sử dụng nhiên liệu Diesel và 
Biodiesel từ dầu thực vật. 
 2.5.4.1. Phương pháp tiến hành thí nghiệm. 
Trước khi tiến hành thí nghiệm ngoài những nguyên tắc đã trình bày ở trên 
thì ta phải làm thêm một số bước sau: 
 Lắp khớp nối truyền động giữa máy phát với động cơ. 
 Điều chỉnh các thông số công tác của động cơ về làm việc ở chế độ ổn định, 
theo các giới hạn đã cho trong lý lịch của động cơ. 
 Chạy từ mức tải thấp đến mức tải cao. 
 Chú ý đến hệ thống làm mát nước và nước ở cụm phụ tải. 
 Điều chỉnh tốc độ quay sao cho máy phát có hiệu thế phát ra ổn định ở mỗi 
mức tải. 
 Ghi lại số liệu ở mỗi mức tải và tính toán theo các công thức đã trình bày 
trong chương 1và 2. 
Dụng cụ đo: 
 Đồng hồ bấm giờ. 
 Nhiệt kế. 
 Hộp hiển thị tốc độ. 
 Mắt cảm biến tốc độ. 
 62
 Đồng hồ báo vôn kế và ampekế. 
 Các bước tiến hành: 
 Chuẩn bị: 
 Kiểm tra dầu bôi trơn. 
 Chuẩn bị về nhiên liệu. 
 Chuẩn bị về nước làm mát. 
 Chuẩn bị về nước cho cụm phụ tải 
 Khởi động động cơ: 
Cho động cơ khởi động bằng nhiên liệu Diesel và lần lượt chạy với nhiên 
liệu dầu diesel, dầu Biodiesel. 
Khi nước làm mát đạt khoảng 70C ta tiến hành đo. 
 Cho động cơ chạy ở các mức tải: 
 Dựa vào công suất định mức (7,5KW) của máy phát, ta chia ra làm 6 cụm 
phụ tải: 5 cụm phụ tải chính tiêu thụ công suất Pi = 1500W và 1 cụm phụ tải trung 
gian mắc nối tiếp 2 điện trở 220V-1500W tiêu thụ công suất Ptg = 750W. Khi sử 
dụng 5 cụm phụ tải chính một lúc (trừ cụm phụ tải trung gian) thì mạch tiêu thụ 
công suất là Pt = 5.1500W = 7500W. Nếu ta đóng mở xen kẽ mức tải trung gian 
giữa các mức tải chính thì ta được 10 điểm phụ tải tương với các mức công suất sau: 
750W; 1500W; 2250W; 3000W; 3750W; 4500W; 5250W; 6000W; 6750W; 
7500W. 
Trên thực tế do ảnh hưởng của môi trường và hệ truyền động nên ta có thể 
cho động cơ chạy ở các mức phụ tải của máy phát như sau: 
Phụ tải P (KW) 1, 5 2,25 3 3,75 4,5 5,25 
Lượng tiêu hao nhiên liệu giờ được tính theo công thức: 
t
Gh
.3
 , (kg/h) (2-37) 
Trong đó: - : Khối lượng riêng của nhiên liệu dùng cho thí nghiệm (g/cm3 ). 
Công thức tính: (2-11);(2-12);(2-13) và 
 63


cos
..
.
mttdp
e
IUN  ; ( KW) (2-38) 
2.5.4.2. Kết quả khảo nghiệm động cơ có tải. 
 1. Kết quả khảo nghiệm động cơ có tải khi sử dụng dầu diesel. 
Bảng 2-13. Kết quả thí nghiệm dầu diesel. 
Đo lần 1 Đo lần 2 P 
(KW) t (ph) Gh(kg/h) t (ph) Gh(kg/h) 
I 
(A) 
Ne 
(KW) 
Tm 
(oC) 
Tx 
(oC) 
1,5 3,25 0,8030 3,21 0,8113 5 1,5272 76 165 
2,25 2,78 0,9377 2,83 0,9211 7,5 2,2908 85 185 
3 2,23 1,1686 2,18 1,1954 11 3,3598 92 240 
3,75 1,98 1,3159 1,93 1,35 14 4,2761 95 270 
4,5 1,48 1,7595 1,45 1,8 19,5 5,9560 96 380 
5,25 1,12 2,3373 1,15 2,2695 22 6,7195 97 420 
 2. Kết quả khảo nghiệm động cơ có tải khi sử dụng dầu Biodiesel. 
Bảng 2 - 14 . Kết quả thí nghiệm dầu Biodiesel. 
Đo lần 1 Đo lần 2 P 
(KW) t (ph) Gh(kg/h) t (ph) Gh(kg/h) 
I 
(A) 
Ne 
(KW) 
Tm 
(oC) 
Tx 
(oC) 
1,5 2,92 0,9007 2,98 0,8806 5 1,5272 75 160 
2,25 2,63 0,9976 2,58 1,0169 7,5 2,2908 80 180 
3 2,02 1,3027 2,08 1,261 11 3,3598 88 235 
3,75 1,83 1,433 1,87 1,4074 14 4,2761 93 265 
4,5 1,42 1,8544 1,45 1,8118 19,5 5,9560 95 370 
5,25 1,12 2,3526 1,08 2,425 22 6,7195 97 410 
 64
2.5.4.3. Xử lý số liệu thực nghiệm có tải. 
 1. Lưu đồ thuật toán. 
Tiến hành xử lý các kết quả thực nghiệm theo phương pháp BPNN như sơ đồ 
sau: 
Nhập số liệu thực 
nghiệm xi ; yir 
(i = 16; r = 1 2) 
Xác định hàm hồi quy 
thực nghiệm: 1ˆ0 .ˆˆ
axay  
Kiểm định 
tham số 10 ˆ,ˆ aa 
Xác định khoảng sai lệch của 
10 ˆ,ˆ aa 
Kiểm định sự 
tương hợp của yˆ 
với mức ý nghĩa  
Xác định khoảng sai lệch của 
iyˆ 
Không đạt 
Không đạt 
 65
 2. Xử lý số liệu thực nghiệm động cơ có tải khi sử dụng dầu Diesel. 
 Theo kết quả ( Bảng 2-13) trên ta lập được bảng sau: 
n x y1 y2 y x2 x y 
1 1,5272 0,8030 0,8113 0,8072 2,3322 1,2328 
2 2,2908 0,9377 0,9211 0,9295 5,2475 2,1291 
3 3,3598 1,1686 1,1954 1,182 11,2880 3,9714 
4 4,2761 1,3159 1,35 1,333 18,2847 5,6999 
5 5,9560 1,7595 1,8 1,7798 35,4733 10,6 
6 6,7195 2,3373 2,2695 2,3034 45,1521 15,478 


6
1i
 24,1292 . . 8,3349 117,7780 39,112 
 Trong đó: 
 _ x: công suất có ích của động cơ ( biến điều khiển). 
 _ yir: lượng tiêu hao nhiên liệu giờ, với r = 21 ( r: số lần đo). 
 _ y i: lượng tiêu hao nhiên liệu giờ trung bình (biến bị điều khiển). 
Bài giải: 
 Phương trình hồi quy lý thuyết dạng: 1.~ 0
axay  (2.37) 
 Để giải bài toán này, ta đưa hàm phi tuyến trên về dạng tuyến tính. 
 Lấy logarit cơ số 10 của 2 vế(2.37) ta có: 
xaay lg.lg~lg 10  (2.38) 
Đặt: Y = y~lg ; A = 0lg a ; X = xlg (2.39) 
 Ta được hàm tuyến tính mới: XaAY .~ 1 (2.40) 
 Ta tìm tham số A, a1, sau đó đổi(2.40) theo hàm ban đầu 1.10~ aA xy  và tính 
toán như phần trước. 
Áp dụng công thức trên ta tính được: A = - 0,2194; a1 = 0,6371; a0 = 256,010 =0,5548 
Suy ra: yˆ = 0,6371.x0,5548 
 66
 Từ bảng trên, ta có các ma trận: 
X = 




















6,71951
5,95601
4,27611
3,35981
2,29081
1,52721
; Y = 




















2,3034
1,7798
1,333
1,182
0,9295
0,8072
; 
XT = 





6,71955,95604,27613,35982,29081,5272
111111
; 
XTX = 





7780,1171292,24
1292,246
Tính ma trận: (XT.X)-1 = 







0482,01939,0
1939,09464,0
; 
 Kiểm định hệ số jaˆ : 
 Tính ma trận: 





















2,0308
1,8806
1,5227
1,3058
1,0231
0,7902
Yˆ ; (Y – Yˆ ) = 




















0.3602
0.0379-
0.1429-
0.1457-
0.0474-
0.1021
; 
(Y – Yˆ )T =  0.36020.0379-0.1429-0.1457-0.0474-0.1021 
 aS ˆ = (Y – Yˆ )T.(Y – Yˆ ) = 0,1855 
 Ta có: n = 6; m = 1; 776,2)975,0;4(05,0  t ( [12] – bảng 5 trang 134); 
 m00 = 0,9464; m11 = 0,0482. 
 Tính:  
1
ˆ2


mn
aSSdu = 0322,04
1291,0
 
 Kiểm định 0aˆ : 776,2174,3
9464,0.0322,0
 0,5548
 , vậy 0aˆ tồn tại. 
 Kiểm định 1aˆ : 776,2039,17
0482,0.0322,0
0.6722
 , vậy 1aˆ tồn tại. 
 67
 Tính khoảng sai lệch jaˆ : 
)
2
1;1(.ˆ)
2
1;1(..ˆ 22   mntmSaamntmSa jjdujj
jj
duj 
 Khoảng sai lệch của 0aˆ : 
9464,0.0322,0.776,25548,09464,0.0322,0.776,20.5548 0  a
 0399,10695,0 0  a 
 Khoảng sai lệch của 1aˆ :Tương tự trên: 7817,05629,0 1  a 
 Kiểm định sự tương hợp của hàm hồi quy: yˆ = 0,6371.x0,5548 
 Ta có: n = 6; r = 2; 2,230)95,0;1;5(05,0  F ( [12]- bảng 7-2 trang 138) 
 Tính: 




6
1
22 )(
)1.(
1
i
iits yyrn
S 
 Tính: 0042,0)(
6
1
2 
i
ii yy 0007,00042,0.6
12  tsS 
874,45
0007,0
0322,0
tF 
Ta thấy Ft < F(5; 1; 0,95): Vậy hàm hồi quy tương hợp với thực nghiệm. 
 Tính khoảng sai lệch của iy : 
)
2
1;1(..ˆ)
2
1;1(..ˆ 22   mntuSyymntuSy iiduii
ii
dui 
 Trong đó: n = 6; m = 1; 776,2)975,0;4(05,0  t 
 uii là số hạng thứ ii của ma trận U 
 Ma trận: U = [X.(XT.X)-1].[XT] = (uij)nxn 
 Tính ma trận: 
X.(XT.X)-1 = 

























1301,03564,0
0933,02084,0
0123,01173,0
0319,02950,0
0834,05023,0
1203,06503,0
; 
 68
U = 




















0,51760,41830,19980,08060,0585-0,1578-
0,41830,34710,19040,10490,00530,0660-
0,19980,19040,16980,15850,14540,1361
0,08060,10490,15850,18780,22190,2463
0,0585-0,00520,14540,22190,31110,3748
0,1578-0,0660-0,13610,24630,37480,4666
Kết quả: 
u11 = 0,4666; u22 = 0,3111; u33 = 0,1878; 
u44 = 0,1698; u55 = 0,3471; u66 = 0,5176; 
 Khoảng sai lệch của 1y : 
 4666,0.0322,0.776,20.73744666,0.0322,0.776,20.7374 1  y 
 0.3967 1y  1.0781 
 Tương tự ta có: 
0.6903 2y 1.2466 
1.0367 3y <1.4689 
1.2678 4y 1.6788 
1.5471 5y <2.1347 
1.6376 6y 2.3552 
 Nhận xét:Ta thấy các giá trị thực nghiệm ( lượng tiêu hao nhiên liệu giờ trung 
bình) đo được đều nằm trong khoảng sai lệch giới hạn cho phép của hàm hồi quy 
thực nghiệm . Vậy các số liệu thực nghiệm và hàm hồi quy trên thỏa mãn yêu cầu. 
 69
 3. Xử lý số liệu thực nghiệm động cơ có tải khi sử dụng dầu Biodiesel. 
Theo kết quả ( Bảng 2-14) trên ta lập được bảng sau: 
n x y1 y2 y x2 x y 
1 1,5272 0,9007 0,8806 0,8907 2,3322 1,3602 
2 2,2908 0,9976 1,0169 1,0073 5,2475 2,3074 
3 3,3598 1,3026 1,261 1,2819 11,2880 4,3067 
4 4,2761 1,4329 1,4074 1,4202 18,2847 6,0727 
5 5,9560 1,8544 1,8118 1,8331 35,4733 10,918 
6 6,7195 2,3526 2,425 2,3888 45,1521 16,052 


6
1i
 24,1292 . . 8.8219 117,7780 41.017 
Bài giải: 
 Phương trình hồi quy lý thuyết dạng: 1.ˆ 0
axay  
Áp dụng công thức trên ta tính được: A = -0,203; a1 = 0,6273; a0 = 203,010 =0,6266 
Suy ra: yˆ = 0,6266.x0,6273 
 Từ bảng trên, ta có các ma trận: 
X = 




















6,71951
5,95601
4,27611
3,35981
2,29081
1,52721
; Y = 




















2,3888
1,8331
1,4202
1,2819
1,0073
0,8907
; 
XT = 





6,71955,95604,27613,35982,29081,5272
111111 ; 
XTX = 





7780,1171292,24
1292,246 
Tính ma trận: (XT.X)-1 = 







0482,01939,0
1939,09464,0 ; 
 70
 Kiểm định hệ số jaˆ : 
 Tính ma trận: 





















2,0699
1,9191
1,5589
1,3401
1,0539
0,8172
Yˆ ; (Y – Yˆ ) = 




















0,3188
0,086-
0,1388-
0,0583-
0,0466-
0,0734
; 
 (Y – Yˆ )T = [ 0,31880,086-0,1388-0,0583-0,0466-0,0734 ] 
  aS ˆ = (Y – Yˆ )T.(Y – Yˆ ) = 0,13928 
 Ta có: n = 6; m = 1; 776,2)975,0;4(05,0  t ; 
 m00 = 0,9464; m11 = 0,0482. 
 Tính:  
1
ˆ2


mn
aSSdu = 0.0348 
 Kiểm định 0aˆ : 776,24518,3
9464,0.0348,0
 0,6266
 , vậy 0aˆ tồn tại. 
 Kiểm định 1aˆ : 776,2309,15
0482,0.0348,0
0,6273
 , vậy 1aˆ tồn tại. 
 Tính khoảng sai lệch aj: 
)
2
1;1(.ˆ)
2
1;1(..ˆ 22   mntmSaamntmSa jjdujj
jj
duj 
 Khoảng sai lệch của a0: 
 9464,0.0348,0.776,26266,09464,0.0348,0.776,20,6266 0  a 
 1305,11226,0 0  a 
 Khoảng sai lệch của a1: 
 Tương tự trên: 741,05135,0 1  a 
 Kiểm định sự tương hợp của hàm hồi quy: yˆ = 0,6266.x0,6273 
 Ta có: n = 6; r = 2; 2,230)95,0;1;5(05,0  F 
 Tính: 




6
1
22 )(
)1.(
1
i
iits yyrn
S 
 71
 Tính: 0051,0)(
6
1
2 
i
ii yy 00085,00051,0.6
12  tsS 
8533,40
00085,0
0348,0
tF 
 Ta thấy Ft < F(5; 1; 0,95): Vậy hàm hồi quy tương hợp với thực nghiệm. 
 Tính khoảng sai lệch của yi : 
)
2
1;1(..ˆ)
2
1;1(..ˆ 22   mntuSyymntuSy iiduii
ii
dui 
 Trong đó: n = 6; m = 1; 776,2)975,0;4(05,0  t 
 uii là số hạng thứ ii của ma trận U 
 Ma trận: U = [X.(XT.X)-1].[XT] = (uij)nxn 
 Tính ma trận: 
X.(XT.X)-1 = 

























1301,03564,0
0933,02084,0
0123,01173,0
0319,02950,0
0834,05023,0
1203,06503,0
; 
U = 




















0,51760,41830,19980,08060,0585-0,1578-
0,41830,34710,19040,10490,00530,0660-
0,19980,19040,16980,15850,14540,1361
0,08060,10490,15850,18780,22190,2463
0,0585-0,00520,14540,22190,31110,3748
0,1578-0,0660-0,13610,24630,37480,4666
Kết quả: 
u11 = 0,4666; u22 = 0,3111; u33 = 0,1878; 
u44 = 0,1698; u55 = 0,3471; u66 = 0,5176; 
 Khoảng sai lệch của 1y : 
 4666,0.0348,0.776,20,81724666,0.0348,0.776,20,8172 1  y 
 0,4634 y1  1,1711 
 72
 Tương tự ta có: 0,765 y2 1,3428 
1,1156 y3 1,5645 
1,3455 y4 1,7724 
 1,614 y5 2,2243 
1,6973 y6 2,4426 
Nhận xét: Ta thấy các giá trị thực nghiệm ( lượng tiêu hao nhiên liệu giờ trung 
bình) đo được đều nằm trong khoảng sai lệch giới hạn cho phép của hàm hồi quy 
thực nghiệm . Vậy các số liệu thực nghiệm và hàm hồi quy trên thỏa mãn yêu cầu. 
4. Đồ thị có tải. 
Bảng 2-15. Bảng so sánh Gh, ge trung bình của diesel và Biodiesel. 
Ne(KW) Gh (kg/h) ge(kg/KW.h) 
%Nen Diesel Biodiesel Diesel Biodiesel 
20,6 0,8072 0,89066 0,5286 0,5832 
30,9 0,9295 1,00729 0,4057 0,4397 
45,3 1,182 1,28185 0,3518 0,3815 
57,7 1,333 1,42017 0,3117 0,3321 
80,4 1,7798 1,83311 0,2988 0,3078 
90,7 2,3034 2,38882 0,3428 0,3555 
 73
H 2-16. Đồ thị đặc tính tải của Diesel và Biodiesel. 
Bảng 2-16. So sánh Me, Pe của diesel và Biodiesel. 
Ne (KW) Me (N.m) Pe (MN/m2) 
%Nen Diesel Biodiesel Diesel Biodiesel 
20,6 0,0087 0,0087 0,1338 0,1338 
30,9 0,013 0,013 0,2008 0,2008 
45,3 0,0191 0,0191 0,2945 0,2945 
57,7 0,0243 0,0243 0,3748 0,3748 
80,4 0,0339 0,0339 0,522 0,522 
90,7 0.0382 0,0382 0,5889 0,5889 
 74
H2-17. Đồ thị Me, Pe . 
Bảng 2-17. So sánh Tx , Tm của diesel và Biodiesel. 
Ne(KW) Tm (oC) Tx (oC) 
%Nen Diesel Biodiesel Diesel Biodiesel 
20,6 76 75 165 160 
30,9 85 80 185 180 
45,3 92 88 240 235 
57,7 95 93 270 265 
80,4 96 95 380 370 
90,7 97 97 420 410 
 75
H 2-18. Đồ thị so sánh nhiệt độ nước làm mát Tm , và nhiệt độ khí xả Tx của 
dầu Diesel và Biodiesel. 
 Kết luận: 
 Lượng tiêu hao nhiên liệu giờ Gh của dầu Diesel và Biodiesel tăng dần 
theo phần trăm các mức tải ở số vòng quay cố định n = 1680 v/ph và lượng tiêu hao 
nhiên liệu giờ Gh của dầu Biodiesel lớn hơn của dầu Diesel. 
 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge của dầu Diesel và Biodiesel giảm dần ở 
mức tải ( 20,6  80,4)% Nen và tăng dần ở mức tải ( 80,4  90,7)% Nen. Và suất 
tiêu hao nhiên liệu có ích ge của dầu Biodiesel lớn hơn của dầu Diesel 8%, nguyên 
nhân là do nhiệt trị của dầu Diesel lớn hơn nhiệt trị của dầu Biodiesel. 
 76
 Nhiệt độ nước làm mát Tm , và nhiệt độ khí xả Tx của dầu Diesel và 
Biodiesel tăng dần theo phần trăm các mức tải và Tm, Tx của dầu Diesel đều lớn hơn 
của dầu Biodiesel. 
 Qua quan sát ta thấy độ mờ khói khí xả của dầu Biodiesel nhỏ hơn của 
dầu Diesel. 
 77
Chương 3 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý 
KIẾN 
 78
3.1. Kết luận: 
Qua việc khảo nghiệm động cơ D12 sử dụng nhiên liệu là Diesel và Biodiesel 
để xác định một số thông số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ thì tôi có rút ra 
một số kết luận sau : 
 Biodiesel có đặc tính gần giống Diesel, nó thỏa mãn được các yêu cầu 
của nhiên liệu sử dụng trong động cơ đốt trong. 
 Biodiesel gần như hoàn toàn thích hợp cho động cơ Diesel, khi sử dụng 
Biodiesel trên động cơ Diesel gần như không thay đổi đặc tính của động cơ. 
 Biodiesel có thể pha trộn với Diesel ở bất kỳ thành phần hỗn hợp nào. 
3.2. Đề xuất ý kiến. 
Mặc dù qua quá trình khảo nghiệm động cơ D12 sử dụng nhiên liệu là Diesel 
và Biodiesel để xác định một số thông số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ thì 
tôi thu được kết quả cũng khả quan. Nhưng để thu được kết quả cao hơn thì tôi đưa 
ra một số ý kiến sau : 
 Cần bổ sung, nâng cao chất lượng của máy móc và các thiết bị phục vụ 
cho việc nghiên cứu và khảo nghiệm động cơ diesel. 
 Động cơ đưa ra khảo nghiệm không phải là động cơ chế tạo để sử dụng 
cho nhiên liệu Biodiesel. Nên trước khi khảo nghiệm cần tìm giải pháp cải hoán hệ 
thống nhiên liệu cho phù hợp với nhiên liệu mình sử dụng. 
 Cần có một phòng khảo nghiệm riêng đạt tiêu chuẩn. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_khi_che_tao_may_tong_quan_ve_thuc_nghiem_va_mo.pdf