Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Lê Đức Ngoan (Phần 2)
Tóm tắt Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Lê Đức Ngoan (Phần 2): ...d analysis), cỏc nguyờn liệu trong hỗn hợp (chỉ ghi tờn nguyờn liệu khụng cần khối lượng hay tỷ lệ), hướng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng, tờn và ủịa chỉ nhà sản xuất, khối lượng tịnh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 111 11.2.4. Cụng nghệ thức ăn...protein khẩu phần cú thể dẫn ủến ngưng trệ hoặc làm giảm quỏ trỡnh sinh trưởng của cỏ và ủưa ủến việc giải phúng dần dần protein tớch luỹ ở cỏc mụ ủể duy trỡ cỏc chức năng sống của chỳng. Nếu protein ủược cung cấp quỏ nhiều, chỉ một phần sẽ ủược sử dụng cho cỏc phản ứng sinh hoỏ tạo mụ mới v...chloride 500 mg 1500 mg Tụm cú nhu cầu bổ sung thờm phospho, nhưng trong nước biển chỳng cú thể hấp thu ủủ magiờ và canxi từ nước. Bổ sung vào khẩu phần cho tụm cỏc khoỏng vi lượng, sắt, ủồng, kẽm, Se và Mn ủể cải thiện sự tăng trưởng (Deshimaru và Yone, 1978). Bảng 13.30. Lượng khoỏng cần t...
4325-86, chuẩn bị mẫu thử theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952 : 2001. 4.2 Thử chỉ tiêu cảm quan theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532-1993. 4.3 Thử các chỉ tiêu lý, hĩa 4.3.1 Ðo kích cỡ (đường kính và chiều dài) viên thức ăn bằng thước kẹp. 4.3.2 Thử tỷ lệ vụn nát của thức ăn viên bằng phương pháp sàng. 4.3.3 Thử độ bền trong nước của thức ăn viên: 4.3.3.1 Dụng cụ thử : - Cốc thủy tinh dung tích 50 ml - Ðũa thủy tinh 4.3.3.2 Cách thử: - Lấy khoảng 5,0 g thức ăn cho vào cốc thủy tinh cĩ chứa nước trong để yên trong vài phút. Sau đĩ, cứ khoảng 15 phút dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ một vịng rồi quan sát. Nếu hầu hết các viên thức ăn vẫn cịn giữ nguyên hình dạng và cĩ thể cầm nhẹ lên mà khơng bị vỡ nát là thức ăn chưa bị rã. - Ðộ bền của viên thức ăn được tính bằng số phút quan sát. Kể từ khi thả thức ăn vào cốc thuỷ tinh chứa nước cho đến khi hầu hết các viên thức ăn vẫn cịn giữ nguyên hình dạng phải đúng theo quy định trong bảng 4.7. 4.3.4 Xác định năng lượng thơ theo phương pháp hiện hành của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 4.3.5 Xác định độ ẩm theo TCVN 4326 : 2001. 4.3.6 Xác định hàm lượng protein thơ theo TCVN 4328 : 2001. 4.3.7 Xác định hàm lượng lipid thơ theo TCVN 4331 : 2001. 4.3.8 Xác định hàm lượng xơ thơ theo TCVN 4329 - 1993. 4.3.9 Xác định hàm lượng tro và cát sạn theo TCVN 4327 - 1993. 4.3.10 Xác định hàm lượng phospho theo TCVN 1525 : 2001. 4.3.11 Xác định hàm lượng natri clorua theo TCVN 4330 - 86. 4.3.12 Xác định hàm lượng lyzin theo TCVN 5281- 90. 4.3.13 Xác định hàm lượng methionin theo TCVN 5282 - 90. 4.4 Thử các chỉ tiêu vi sinh và an tồn vệ sinh thú y 4.4.1 Xác định độ nhiễm cơn trùng sống theo TCVN 1540-86. 4.4.2 Xác định vi khuẩn gây bệnh theo TCVN 4829 : 2001. 4.4.3 Xác định nấm mốc độc theo TCVN 5750 -1993. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 195 4.4.4 Xác định chất độc hại theo TCVN 4804 - 89. 4.4.5 Xác định các loại kháng sinh và hố chất bị cấm sử dụng trong thức ăn theo các quy định hiện hành 4.3.5. Bao gĩi, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển 5.1 Bao gĩi 5.1.1 Tuỳ theo điều kiện sản xuất, thức ăn viên phải được đĩng gĩi trong các loại bao PE, hoặc bao PP, hoặc bao giấy 3 lớp. 5.1.2 Bao đựng thức ăn phải bền, kín, khơng rách, đã được tẩy trùng. 5.2 Ghi nhãn 5.2.1 Việc ghi nhãn trên bao đựng thức ăn viên phải theo đúng các quy định tại Thơng tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ Thủy sản (hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QÐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hĩa lưu thơng trong nước và hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hĩa thủy sản). 5.2.1.1 Các nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn: a. Tên hàng hố b. Tên và địa chỉ của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hĩa c. Ðịnh lượng của hàng hĩa (khối lượng tịnh) d. Thành phần cấu tạo (nguyên liệu chính được sử dụng) đ. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (hàm lượng protein thơ, chất béo thơ, độ ẩm, chất xơ thơ, hàm lượng khống ...) e. Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản g. Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng (lượng cho ăn, số lần cho ăn, và cách theo dõi lượng thức ăn hàng ngày) h. Xuất xứ của hàng hố (với thức ăn được nhập khẩu) 5.2.1.2 Ngồi các nội dung ắt buộc, trên nhãn phải ghi thêm các nội dung sau: a. Cam kết: Thức ăn khơng chứa các chất bị cấm sử dụng theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thủy sản số 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002. b. Số hiệu tiêu chuẩn đăng ký chất lượng của thức ăn (cấp cơ sở hoặc cấp ngành). c. Các nội dung khơng bắt buộc khác (nếu thấy cần thiết) ghi theo quy định trong Thơng tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ Thuỷ sản. 5.3 Bảo quản 5.3.1 Thức ăn viên phải đựơc bảo quản trong kho khơ, sạch; để trên bục kê cao ráo, thống mát và được tẩy trùng. Kho phải cĩ biện pháp chống chuột và cơn trùng phá hoại. 5.3.2 Thời gian bảo quản sản phẩm kể từ ngày sản xuất cho đến khi sử dụng khơng quá 90 ngày. 5.4 Vận chuyển 5.4.1 Phương tiện vận chuyển thức ăn viên phải khơ, sạch, được che mưa nắng, khơng cĩ chất độc hại, đảm bảo yêu cầu về an tồn vệ sinh thú y. 5.4.2 Khi bốc dỡ thức ăn viên phải nhẹ nhàng, tránh va đập mạnh. 4.4. Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá Rơ phi (Compound pellet feed for Oreochromiss sp) - Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 189 : 2004 4.4.1. Ðối tượng và phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về chất lượng và an tồn vệ sinh thú y của thức ăn hỗn hợp dạng viên (gọi tắt là thức ăn viên); được phối chế từ nhiều loại nguyên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 196 liệu đảm bảo cĩ đủ các chất dinh dưỡng; sử dụng để ương giống và nuơi cá Rơ phi thương phẩm. 1.2 Tiêu chuẩn được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với các cơ sở sản xuất và kinh doanh thức ăn viên cho cá Rơ phi. 4.4.2. Phân loại Thức ăn viên cho cá Rơ phi gồm 6 loại sử dụng cho các giai đoạn phát triển của cá với các số hiệu như sau: Số 1: Loại dạng mảnh (hoặc viên) sử dụng cho cỡ cá cĩ khối lượng: nhỏ hơn 5,0 g/con Số 2: Loại dạng viên sử dụng cho cỡ cá cĩ khối lượng: 5,0 -10,0 g/con Số 3: Loại dạng viên sử dụng cho cỡ cá cĩ khối lượng: 10,0 - 20,0 g/con Số 4: Loại dạng viên sử dụng cho cỡ cá cĩ khối lượng: 20,0 - 200,0 g/con Số 5: Loại dạng viên sử dụng cho cỡ cá cĩ khối lượng: 200,0 - 500,0 g/con Số 6: Loại dạng viên sử dụng cho cỡ cá cĩ khối lượng: lớn hơn 500,0 g/con 4.4.3. Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn viên cho cá Rơ phi phải theo đúng yêu cầu quy định trong bảng 4.9. Bảng 4.9. Chỉ tiêu cảm quan của thức ăn viên TT Chỉ tiêu Yêu cầu 1 Hình dạng bên ngồi Viên hình trụ/hình trịn (hoặc mảnh), đều nhau, bề mặt mịn, kích cỡ theo đúng số hiệu của từng loại thức ăn quy định trong Bảng 2. 2 Màu sắc Nâu vàng đến nâu, đặc trưng của nguyên liệu phối chế. 3 Mùi vị Ðặc trưng của nguyên liệu phối chế, khơng cĩ mùi men mốc và mùi lạ khác. 3.2 Các chỉ tiêu lý, hĩa của thức ăn viên cho cá Rơ phi phải theo đúng mức được quy định trong bảng 4.10. Bảng 4.10. Chỉ tiêu lý, hĩa của thức ăn viên Loại thức ăn TT Chỉ tiêu Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5 Số 6 1,0 1,5 2,0 4,0 4,0 6,0 1 Kích cỡ: - Ðường kính viên tính bằng mm, khơng lớn hơn - Chiều dài so với đường kính viên (lần) nằm trong khoảng 1,0 - 1,5 2 Tỷ lệ vụn nát, % khối lượng, khơng lớn hơn 2 3 Ðộ bền, tính theo số phút quan sát, khơng nhỏ hơn 30 4 Năng lượng thơ, kcal/1 kg thức ăn, khơng nhỏ hơn 3200 3000 2860 2800 2750 2700 5 Ðộ ẩm, tính bằng tỷ lệ % khối lượng, khơng lớn hơn 11 6 Hàm lượng protein thơ, % 40 35 30 27 25 20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 197 khối lượng, khơng nhỏ hơn 7 Hàm lượng lipid thơ, % khối lượng, khơng nhỏ hơn 6 6 5 5 4 4 8 Hàm lượng xơ thơ, % khối lượng, khơng lớn hơn 5 5 6 6 7 7 9 Hàm lượng tro, % khối lượng, khơng lớn hơn 16 10 Cát sạn (tro khơng hịa tan trong HCl 10%), % khối lượng, khơng lớn hơn 2 11 Hàm lượng canxi, % khối lượng, khơng lớn hơn 2,5 12 Tỷ lệ canxi/phospho nằm trong khoảng 1,0 - 1,5 13 Hàm lượng natri clorua, % khối lượng, khơng lớn hơn 2,5 14 Hàm lượng lyzin, % khối lượng, khơng nhỏ hơn 1,7 1,6 1,4 1,3 1,1 0,9 15 Hàm lượng methionin, % khối lượng, khơng < 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 3.3. Các chỉ tiêu vi sinh và an tồn vệ sinh thú y của thức ăn viên cho cá Rơ phi phải theo đúng yêu cầu được quy định trong bảng 4.11. Bảng 4.11. Chỉ tiêu vi sinh và an tồn vệ sinh thú y của thức ăn viên TT Chỉ tiêu Yêu cầu 1 Cơn trùng sống Khơng cho phép 2 Vi khuẩn gây bệnh (Salmonella) Khơng cho phép 3 Nấm mốc độc (Aspergillus flavus) Khơng cho phép 4 Chất độc hại (Aflatoxin) Khơng cho phép 5 Các loại kháng sinh và hĩa chất đã bị cấm sử dụng theo Quyết định số 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản. Khơng cho phép 4.4.4. Phương pháp thử 4.1 Lấy mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325-86, chuẩn bị mẫu thử theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952 : 2001. 4.2 Thử chỉ tiêu cảm quan theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532-1993. 4.3 Thử các chỉ tiêu lý, hĩa 4.3.1 Ðo kích cỡ (đường kính và chiều dài) viên thức ăn bằng thước kẹp. 4.3.2 Thử tỷ lệ vụn nát của thức ăn viên bằng phương pháp sàng. 4.3.3 Thử độ bền trong nước của thức ăn viên: 4.3.3.1 Dụng cụ thử : - Cốc thủy tinh dung tích 50 ml - Ðũa thủy tinh 4.3.3.2 Cách thử: - Lấy khoảng 5,0 g thức ăn cho vào cốc thủy tinh cĩ chứa nước trong để yên trong vài phút. Sau đĩ, cứ khoảng 15 phút dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ một vịng rồi quan sát. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 198 Nếu hầu hết các viên thức ăn vẫn cịn giữ nguyên hình dạng và cĩ thể cầm nhẹ lên mà khơng bị vỡ nát là thức ăn chưa bị rã. - Ðộ bền của viên thức ăn được tính bằng số phút quan sát. Kể từ khi thả thức ăn vào cốc thuỷ tinh chứa nước cho đến khi hầu hết các viên thức ăn vẫn cịn giữ nguyên hình dạng phải đúng theo quy định trong Bảng 4.9. 4.3.4 Xác định năng lượng thơ theo phương pháp hiện hành của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 4.3.5 Xác định độ ẩm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326 : 2001. 4.3.6 Xác định hàm lượng protein thơ theo TCVN 4328 : 2001. 4.3.7 Xác định hàm lượng lipid thơ theo TCVN 4331 : 2001. 4.3.8 Xác định hàm lượng xơ thơ theo TCVN 4329 - 1993. 4.3.9 Xác định hàm lượng tro và cát sạn theo TCVN 4327 - 1993. 4.3.10 Xác định hàm lượng canxi theo TCVN 1526 - 86. 4.3.11 Xác định hàm lượng phospho theo TCVN 1525 : 2001. 4.3.12 Xác định hàm lượng natri clorua theo TCVN 4330 - 86. 4.3.13 Xác định hàm lượng lysine theo TCVN 5281- 90. 4.3.14 Xác định hàm lượng methionine theo TCVN 5282 - 90. 4.4 Thử các chỉ tiêu vi sinh và an tồn vệ sinh thú y 4.4.1 Xác định độ nhiễm cơn trùng sống theo TCVN 1540-86. 4.4.2 Xác định vi khuẩn gây bệnh theo TCVN 4829 : 2001. 4.4.3 Xác định nấm mốc độc theo TCVN 5750 -1993. 4.4.4 Xác định chất độc hại theo TCVN 4804 - 89. 4.4.5 Xác định các loại kháng sinh và hố chất bị cấm sử dụng theo các quy định hiện hành. 4.4.5. Bao gĩi, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển 5.1 Bao gĩi 5.1.1 Tuỳ theo điều kiện sản xuất, thức ăn viên phải được đĩng gĩi trong các loại bao PE, hoặc bao PP, hoặc bao giấy 3 lớp. 5.1.2 Bao đựng thức ăn phải bền, kín, khơng rách, đã được tẩy trùng. 5.2 Ghi nhãn 5.2.1 Việc ghi nhãn trên bao đựng thức ăn viên phải theo đúng các quy định tại Thơng tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ Thủy sản (hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QÐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hĩa lưu thơng trong nước và hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hĩa thủy sản). 5.2.1.1 Các nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn: a. Tên hàng hố b. Tên và địa chỉ của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hĩa c. Ðịnh lượng của hàng hĩa (khối lượng tịnh) d. Thành phần cấu tạo (nguyên liệu chính được sử dụng) đ. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (hàm lượng protein thơ, chất béo thơ, độ ẩm, chất xơ thơ, hàm lượng khống ...) e. Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản g. Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng (khuyến cáo về mật độ nuơi, lượng cho ăn, số lần cho ăn, và cách theo dõi lượng thức ăn hàng ngày) h. Xuất xứ của hàng hố (với thức ăn được nhập khẩu) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 199 5.2.1.2 Ngồi các nội dung bắt buộc, trên nhãn phải ghi thêm các nội dung sau: a. Cam kết: Thức ăn khơng chứa các chất bị cấm sử dụng theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thủy sản số 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002. b. Số hiệu tiêu chuẩn đăng ký chất lượng của thức ăn (cấp cơ sở hoặc cấp ngành). c. Các nội dung khơng bắt buộc khác (nếu thấy cần thiết) ghi theo quy định trong Thơng tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000. 5.3 Bảo quản 5.3.1 Thức ăn viên phải đựơc bảo quản trong kho khơ, sạch; để trên bục kê cao ráo, thống mát và được tẩy trùng. Kho phải cĩ biện pháp chống chuột và cơn trùng phá hoại. 5.3.2 Thời gian bảo quản sản phẩm kể từ ngày sản xuất cho đến khi sử dụng khơng quá 90 ngày. 5.4 Vận chuyển 5.4.1 Phương tiện vận chuyển thức ăn viên phải khơ, sạch, được che mưa nắng, khơng cĩ chất độc hại, đảm bảo yêu cầu về an tồn vệ sinh thú y. 5.4.2 Khi bốc dỡ thức ăn viên phải nhẹ nhàng, tránh va đập mạnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 200 PHỤ LỤC V TÊN KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI CÁ Tiếng Anh Tên latin Tiếng Việt Anabantids Climbing perch Anabas testudibneus Gour Osphronemus goramy Carp, common Cyprinus carpio Cá chép Chinese Parabramis pekinensis Cá chép Trung Quốc Grass Ctenopharyngodon idella Cá trắm cỏ Mud Cirrhina molitorella Cá trơi Silver Hypophthalamichthys molitrix Cá mè Catfish Họ cá da trơn African Clarias gariepinus Brackish water Chrysichthys nigrodigitalus Channel Ictalurus punctatus Malaysian Pangasius pangasius Walking Clarias batrachus Eel Họ cá chình Japanese Anguilla japonica Cá chình Nhật Bản European Angiulla anguilla Cá chình châu Âu Rabbit fish Siganus spp Nhĩm cá dìa Salmonids Họ cá hồi Atlantic salmon Salmo salar Pink salmon Oncorhynchus gorbuscha Lake trout Salvelinus namaycush Rainbow trout Oncorhynchus mykiss Bass Họ cá vược Black sea Centropristis striata European sea Dicentrarchus labrax Giant sea perch Lates calcarifer Snakehead Ophicephalus spp Cá lĩc Tilapia Họ cá rơphi Blue Oreochromis discolor Java O. aureus Nile O. niloticus Whitefish Coregonus clupeaformis Yellow perch Perca flavescens Yellowtail Seriola quiqueradiata Cá cam Milkfish Chanos chanos Cá măng Snapper Lujanus spp. Cá hanh, cá chỉ vàng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn, 1997. Dinh dưỡng và thức ăn gia súc. Nhà XBNN, Hà Nội. Vũ Duy Giảng, 2001. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (Dành cho sinh viên cao học). Nhà XBNN, Hà Nội. Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuơi trồng thủy sản. Nhà XBNN, Hồ Chí Minh. Lê ðức Ngoan, 2002. Giáo trình dinh dưỡng gia súc. Nhà XBNN, Hà Nội. Lê ðức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng, 2005. Giáo trình thức ăn gia súc. Nhà XBNN, Hà Nội. Viện chăn nuơi, 2002. Bảng thành phần hĩa học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc. Nhà XBNN, Hà nội. Tiếng Anh Akiyama, T., Oohara, I. and Yamamoto, T., 1997. Comparision of essential amino acid requirements with A/E ratio among fish species (review paper). Fisheries Science 63, 963-970. AOAC, 1990. Official Methods of Analysis. 15th Ed. Washington, DC.Arai, S., 1991. Eel, Anguilla spp. In: Wilson, R.P. (ed) Handbook of Nutrient requirements of Finfish, CRC Press, Boca Raton, Florida, pp. 69-75. Arai, S., Nose, T. and Hashimoto, Y., 1972. Amino acids essential for the growth of eels, Anguilla anguilla and A.japonica. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 38, 753 - 759. Boonyaratpalin, M., 1981. Vitamin Requirement in Snakehead Diets. Progress report of the Regional Project RAS/76/003. Network of Aquaculture Centers in Asia, Bangkok, Thailand, 18pp. Carter, C. G., Houlihan, D. F., and Owen, S. F. (1998). J. Fish Biol. 53, 272 - 284. Cowey, C. B., and Walton, M.J. (1989). In “Fish nutrition,” 2nd ed. (J. E. Halver, ed), pp. 259 - 329. Acedemic Press, New York. De Silva, K.H.G.M, 1989. Cheap source of alternate feed for the farming of snakehead fish (Teleostei: Channidae) in Sri Lanka. In: Huisman, E.A., Zonneveld, N. and Bouwmans, A.H.M. (eds) Aquacultural Research in Asia: Management Techniques and Nutrition. Proceedings of the Asia Seminar on Aquaculture, Malang, Indonesia, pp, 241 - 267. Degani, G., Gallagher, M.L, and Levanon, D., 1987. Effect of dietary protein and energy levels on growth of European eels (Anguilla anguilla). Boletim de fisiologia animal da Universidale de Sao Paulo 11, 95 - 100. Ensminger, M.E., 1991. Animal Science. 9th Edition. Interstate Publishers, INC., Illinois FAO. 1995. Farm-made Aquafeed. FAO Fisheries Technical Paper 343. Rome. Gerald M. Ludwig, 1999. Zooplankton Succession and Larval Fish Culture in Freshwater Ponds - SRAC Publication No. 700. Granvil D. Treece and D. Allen Davis, 2000. Culture of Small Zooplankton for the Feeding of Larval Fish – SRAC Publication No. 701 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 202 Granvil D. Treece, 2000. Arrtemia Procduction for Marine Larval Fish Culture - SRAC Publication No. 702. Garzon, A., preagon, J., Hidalogo, M., Cardenete, G., Lupianez, J. A., and de la Higuera, M.(1994). Aquaculture 124, 64 (abstr). Gurr, M. I., and Harwood, J.l. (1991). In “Lipid Biochemistry,” vol. 93, p.375. Chapman and Hall, London. Edwards, P. and Allan, G. L. (eds), 2004. Feeds and Feeding for Inland Aquaculture in Mekong Region Countries. Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra 2004 Halver, J. E., Hardy, R.W., 2002. Fish Nutrition. 3rd Eds. Academic Press, Imprint of Elsevier Science, 823pp. Laurent Verschuere, Geert Rombaut, Patrick Sorgeloos, Willy Verstraete, 2000. Probiotic Bacteria as Biological Control Agents in Aquaculture Ling, S.W., 1977. Aquaculture in Southeast Asia: A Historical Overview. University of Washington Press, Seattle, Washington, 108 pp. McDonald, Edward, Greenhalgh và Morgan, 2002. Animal Nutrition. 6th Ed, Longman Scientific & Technical. Michael B. New, 1987. Feed and Feeding of Fish and Shrimp (A manual on the preparation and presentatition of compound feed for shrimp and fish in aquaculture), UNDP, FAO, Rome. Nose, T. and Arai, S., 1979. Recent advances in studies on mineral nutrition of fish in Japan. In: Pillay, T.V.R and Dill, W.A. (eds) Advances in Aquaculture, Fishing News, Farnham, England, pp, 584 - 590. Nose, T., 1979. Summary report the requirements of essential amino acids for carp. In: Tiews, K. and Halver, J.E (eds) Finfish Nutrition and fishfeed technology. Heenemann, Berlin, pp, 145-146 NRC (National Research Council), 1993. Nutrient Requirements of Fish. National Academy Press, Washington, DC, USA. Primary Industries and Resources SA (www.pir.sa.gov.au/factsheets). Water quality in freswater aquaculture ponds - FS No. 60/01 Robert R. Stickney, 2000. Encyclopedia of Aquaculture. Rottmann, R.W., J. Scott Graves, Craig Watson and Roy P.E. Yanong, 2003. Culture Techniques of Moina: The Ideal daphnia for Feeding freshwater Fish Fry – University Florida, IFAS Extension. Schmitz, O., Greuel, E. and Peffer, E., 1984. Digestibility of crude protein and organic matter of potential source of dietary protein for eels (A. anguilla, L.). Aquaculture 41,21-30. Steffens, W., 1989. Principles of Fish Nutrition. Ellis Horwood Limited, England Stumn, W. and Morgan, J.J., 1996. Aquatic Chemistry: Chemical equilibria and rates in natural. 3rd Ed, A Wiley-Interscience Publication. Swift, D.R., 1985. Aquaculture Training Manual. Fishing New Books Ltd., England Takeuchi, T., Arai, S., Watanabe, T. and Shimma, Y., 1980. Requirement of eel Anguilla japonica for essential fatty acids. Bullentin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 49, 345-353. Webster, C.D. and Lim, C. (eds), 2002. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculture. CAB international. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản 203 Wee, K.L., 1982. Snakeheads - Their Biology and Culture. In: Muir, J.F and Roberts, R.J (eds) Recent Advances in Aquaculture. Croom Helm, London, pp. 179 - 213. Yamakawa, T., Arai, S., Watanabe, T. and Shimma, Y., 1975. Vitamin E requirement for Japanaese eel, Vitamin 49, 62.
File đính kèm:
- giao_trinh_dinh_duong_va_thuc_an_thuy_san_le_duc_ngoan_phan.pdf