Giáo trình Giống vật nuôi - Đặng Vũ Bình

Tóm tắt Giáo trình Giống vật nuôi - Đặng Vũ Bình: ...nh học. Các tham số thống kê mô tả sau đây th−ờng đ−ợc sử dụng: - Trung bình số học: Là tham số đặc tr−ng cho giá trị chính giữa của sự phân bố các giá trị quan sát đ−ợc. Ký hiệu giá trị trung bình số học (gọi tắt là trung bình) là x Giá trị trung bình đ−ợc tính bằng: n x x n i i∑ ==..., giá trị kiểu hình trung bình của gia đình sẽ gần với giá trị cộng gộp. Trong tr−ờng hợp này độ chính xác của −ớc tính giá trị giống do căn cứ vào giá trị kiểu hình trung bình của gia đình sẽ cao. Tuy nhiên, chọn lọc theo 67 gia đình sẽ làm cho số l−ợng gia đình ở thế hệ con ít hơn thế hệ b... ta, thẻ theo dõi lợn đực và cái hậu bị tại các trạm kiểm tra năng suất gồm các nội dung sau: + Phần chung: gồm số hiệu con vật, giống, tính biệt, ngày sinh, nơi sinh, nơi nuôi theo dõi, các số hiệu, giống, xếp cấp chất l−ợng của bố và mẹ con vật; + Phần theo dõi tăng trọng: các ghi chép về ...

pdf150 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Giống vật nuôi - Đặng Vũ Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứ vào các chỉ tiêu năng suất, chất l−ợng sản phẩm 
tạo: Lai giữa giống xấu cần cải tạo với một giống tốt, các thế hệ tiếp theo đ−ợc lai 
ống cần cải tiến. 
hân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống thuộc hai quần thể 
c nhau phối giống với nhau. 
 con cái khác giống hoặc khác dòng, 
con lai đ−ợc sử dụng với mục đích th−ơng phẩm. 
 đơn giản: Lai kinh tế giữa 2 giống, dòng. 
ân chuyển: Cho giao phối giữa những con đực và cái khác giống, dòng, thay đổi 
trị kiểu hình trung bình của toàn bộ thế hệ bố mẹ. 
ữa. 
itu”: Bảo tồn tinh dịch, trứng, phôi, ADN trong những điều kiện đặc biệt 
 nhiên mà chúng sinh sống. 
ộng vật không 
ổi di truyền. 
g xuyên tới vật nuôi. 
mà vật nuôi đạt đ−ợc trong điều kiện tiêu chuẩn. 
Lai cải 
trở lại với giống tốt đó. 
Lai cải tiến: Lai giữa giống cần cải tiến với một giống có −u điểm nổi bật về tính trạng 
cần cải tiến, các thế hệ tiếp theo đ−ợc lai trở lại với chính gi
Lai gây thành: Lai giữa các giống với nhau nhằm tạo một giống mới có đặc điểm tốt của 
các giống khởi đầu. 
Lai giống: N
(giống hoặc dòng) khá
Lai kinh tế: Cho giao phối giữa những con đực và
Lai kinh tế
Lai kinh tế phức tạp: Lai kinh tế giữa 3 hoặc 4 giống, dòng. 
Lai lu
đực giống sau mỗi đời lai. 
Lai xa: Lai giữa 2 loài khác nhau. 
Li sai chọn lọc: Chênh lệch giữa giá trị kiểu hình trung bình của các bố mẹ đ−ợc chọn lọc 
so với giá 
Loại thải vật giống: Quyết định không để con vật tiếp tục làm giống n
L−ợng tinh (V): L−ợng tinh dịch bài xuất trong 1 lần xuất tinh. 
L−u giữ “ex s
nhằm duy trì nguồn gen. 
L−u giữ “in situ”: Nuôi giữ con vật trong điều kiện thiên
L−u giữ nguồn gen động vật: Lấy mẫu và bảo quản tài nguyên di truyền đ
để con ng−ời can thiệp gây ra những biến đ
Môi tr−ờng chung: Môi tr−ờng tác động một cách th−ờng xuyên tới vật nuôi. 
Môi tr−ờng riêng: Môi tr−ờng tác động một cách không th−ờn
Môi tr−ờng tạm thời: Xem môi tr−ờng riêng 
Môi tr−ờng th−ờng xuyên: Xem môi tr−ờng chung 
Ngoại hình: Hình dáng bên ngoài của con vật. 
Nguồn thông tin (dùng để −ớc tính giá trị giống): Giá trị kiểu hình của chính con vật 
hoặc của con vật họ hàng dùng để −ớc tính giá trị giống. 
au nhằm tạo ra thế hệ sau có năng suất, chất l−ợng tốt hơn thế hệ 
 một con vật tổ tiên. 
một mi-li-lit tinh dịch. 
ởi đầu. 
 nên. 
a bởi hai hay nhiều alen ở các locut hoặc các nhiễm 
 đ−ợc trong 10 tháng tiết 
ố trứng trung bình của một mái đẻ trong một năm. 
 của 
ình do một lợn nái sản xuất đ−ợc 
hi đẻ 24 giờ còn sống. 
Số lứa đẻ/nái/năm (lợn): Số lứa đẻ trung bình của một lợn nái trong một năm. 
Nhân giống thuần chủng: Nhân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống của 
cùng một giống phối giống với nhau. 
Nhân giống vật nuôi: Cho các nhóm vật giống đực và cái phối giống với nhau theo các 
ph−ơng thức khác nh
tr−ớc. 
Nhóm huyết thống: Nhóm vật nuôi có nguồn gốc từ
Nhóm vật nuôi địa phơng: Nhóm vật nuôi của một giống, đ−ợc nuôi ở một địa ph−ơng 
nhất định. 
Nồng độ tinh trùng (C): Số l−ợng tinh trùng có trong 
Phản giao: Cho con lai phối giống với một trong hai giống kh
Sai lệch môi tr−ờng: Sai khác giữa giá trị kiểu hình và giá trị kiểu gen do tất cả các yếu 
tố không phải di truyền gây
Sai lệch t−ơng tác: T−ơng tác gây r
sắc thể khác nhau, bởi các alen với các cặp alen trên cùng một locut, hoặc bởi các cặp 
alen với nhau. 
Sai lệch trội: Do t−ơng tác lẫn nhau của 2 alen trên cùng một locut gây ra.
Sản l−ợng sữa trong một chu kỳ tiết sữa: Tổng l−ợng sữa vắt
sữa (305 ngày). 
Sản l−ợng trứng/năm: S
Sinh tr−ởng: Sự tăng thêm về khối l−ợng, kích thớc, thể tích của từng bộ phận hay
toàn cơ thể con vật. 
Số con cai sữa/nái/năm (lợn): Số lợn con cai sữa trung b
trong một năm. 
Số con còn sống khi cai sữa: Số con sống tại thời điểm cai sữa. 
Số con đẻ ra còn sống (lợn): Số lợn con sau k
Sổ giống: T− liệu về huyết thống, năng suất của các vật giống. 
g: Số kg thức ăn chi phí trung bình cho mỗi kg tăng 
, đong, đo, đếm). 
 cách phân loại. 
ng, các quan sát là biến rời rạc. 
ng lớn bởi điều kiện 
sống, các giá trị là biến liên tục. 
Tuổi bắt đầu phối giống. 
nh. 
ò, dê, cừu, ngựa): Số cái đẻ so với tổng số cái có khả năng sinh sản. 
ê, cừu đẻ một 
mỡ sữa trung bình trong một kỳ tiết sữa. 
Tỷ lệ protein sữa: Tỷ lệ protein trung bình trong một kỳ tiết sữa. 
Tỷ lệ thân thịt (gia cầm): Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng, 
Sữa tiêu chuẩn: Sữa có tỷ lệ mỡ 4%. 
Tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi: Khối l−ợng tăng trung bình trong đơn vị 
thời gian nuôi. 
Thuần hoá vật nuôi: Quá trình biến các động vật hoang dã thành vật nuôi. 
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọn
trọng trong thời gian nuôi. 
Tính trạng: Đặc tr−ng của một cá thể mà ta có thể quan sát hoặc xác định bằng các phép 
đo (cân
Tính trạng chất l−ợng: Các tính trạng có thể quan sát và mô tả bằng
Tính trạng chất l−ợng th−ờng chỉ do một hoặc rất ít gen chi phối, ít chịu ảnh h−ởng của 
điều kiện số
Tính trạng số l−ợng: Các tính trạng có thể xác định giá trị bằng các phép đo (cân, đo, 
đong, đếm). Tính trạng số l−ợng do nhiều gen chi phối, chịu ảnh h−ở
Tuổi bắt đầu sử dụng phối giống: 
Tuổi đẻ lứa đầu: Tuổi đẻ lứa đầu tiên. 
Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên: Ngày tuổi của đàn mái khi bắt đầu có 5% tổng số mái đẻ 
trứng. 
Tuổi giết thịt: Số ngày tuổi vật nuôi đạt đ−ợc khối l−ợng giết thịt theo quy đị
Tuổi phối giống lứa đầu (con cái): Tuổi bắt đầu phối giống. 
Tỷ lệ đẻ (trâu, b
Tỷ lệ đẻ 1 con/lứa, đẻ sinh đôi, đẻ sinh ba (dê, cừu): Tỷ lệ phần trăm d
con, hai con, ba con trong một lần đẻ. 
Tỷ lệ mỡ sữa: Tỷ lệ 
Tỷ lệ nạc: Khối lợng thịt nạc so với khối lợng thịt xẻ. 
đầu, cánh, chân so với khối l−ợng sống. 
Tỷ lệ thịt đùi hoặc thịt ngực: Khối l−ợng thịt đùi hoặc thịt ngực so với khối l−ợng thân 
. 
g sống. 
n so với khối l−ợng sống. 
Ưu thế lai của mẹ: −u thế lai do kiểu gen của mẹ con vật gây nên. 
VAC: Tổng số tinh trùng có khả năng thụ thai trong một lần xuất tinh. 
Vật giống: Vật nuôi đực hoặc cái dùng để sinh sản ra thế hệ sau. 
ôi: Các động vật đã đ−ợc thuần hoá và chăn nuôi trong lĩnh vực nông nghiệp. 
thịt. 
Tỷ lệ thịt móc hàm: Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng so với 
khối l−ợng sống
Tỷ lệ thịt tinh (trâu, bò, dê, cừu): Khối l−ợng thịt so với khối l−ợng sống. 
Tỷ lệ thịt xẻ (lợn): Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng, đầu, đuôi, 
4 bàn chân so với khối l−ợn
Tỷ lệ thịt xẻ (trâu, bò, dê, cừu): Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, da, phủ 
tạng, đầu, đuôi, 4 bàn châ
Tỷ lệ thụ thai: Số cái thụ thai so với tổng số cái đ−ợc phối giống. 
Ưu thế lai: Hiện t−ợng con lai có sức sống, sức chống đỡ bệnh tật và năng suất cao hơn 
mức trung bình của bố mẹ chúng. 
Ưu thế lai cá thể: −u thế lai do kiểu gen của chính con vật gây nên. 
Ưu thế lai của bố: −u thế lai do kiểu gen của bố con vật nên. 
Vật nu
Bảo tồn nguồn gen động vật: Cách quản lý của con ng−ời đối với tài nguyên di truyền 
động vật nhằm đạt đ−ợc lợi ích bền vững lớn nhất cho thế hệ hiện tại, đồng thời duy trì 
đ−ợc tiềm năng của tài nguyên đó để đáp ứng đ−ợc nhu cầu và mong muốn của các thế hệ 
t−ơng lai. 
BLUP : Ph−ơng pháp dự đoán không chệch tuyến tính tốt nhất để −ớc tính giá trị giống. 
Chỉ số chọn lọc: Ph−ơng pháp −ớc tính giá trị giống bằng cách phối hợp giá trị kiểu hình 
của các tính trạng xác định đ−ợc trên bản thân con vật hoặc trên các họ hàng thân thuộc 
của nó thành một điểm tổng hợp và căn cứ vào điểm này để chọn lọc hoặc loại thải con 
vật. 
Chọn giống và nhân giống vật nuôi (giống vật nuôi): Khoa học ứng dụng các quy luật 
di truyền để cải tiến di truyền năng suất và chất l−ợng sản phẩm của vật nuôi. 
Chọn lọc cá thể: Chọn giống căn cứ vào giá trị kiểu hình của chính bản thân con vật. 
Chọn lọc giống vật nuôi (chọn giống vật nuôi): Quyết định giữ hay không giữ lại vật 
nuôi làm vật giống. 
Chọn lọc hàng loạt: Chọn giống căn cứ vào các chỉ tiêu năng suất, chất l−ợng sản phẩm 
mà vật nuôi đạt đ−ợc trong điều kiện sản xuất.. 
Chọn lọc kết hợp: Chọn giống kết hợp giá trị trung bình của gia đình với giá trị chênh 
lệch giữa năng suất cá thể so với trung bình gia đình. 
Chọn lọc theo gia đình: Chọn giống căn cứ vào giá trị kiểu hình trung bình của cả gia 
đình. 
Chọn lọc trong gia đình: Chọn giống căn cứ vào sự chênh lệch giữa giá trị kiểu hình của 
cá thể so với giá trị kiểu hình trung bình gia đình. 
C−ờng độ chọn lọc: Tỷ số giữa li sai chọn lọc và độ lệch tiêu chuẩn kiểu hình của tính 
trạng. 
Dòng cận huyết: Đ−ợc hình thành do giao phối cận huyết giữa các vật nuôi có quan hệ 
họ hàng với một con vật tổ tiên. 
Dòng vật nuôi: Nhóm vật nuôi trong một giống, có đặc điểm chung của giống đồng thời 
có đặc điểm riêng của dòng. 
Độ chính xác (của giá trị giống): Hệ số t−ơng quan giữa ph−ơng thức đánh giá hoặc 
nguồn thông tin với giá trị giống của con vật. 
Độ dày mỡ l−ng (đo bằng kim thăm hoặc máy siêu âm): Độ dày mỡ l−ng ở vị trí x−ơng 
s−ờn cuối cùng đo bằng kim thăm hoặc bằng máy siêu âm. 
Độ sinh tr−ởng tích luỹ: Khối l−ợng, kích th−ớc, thể tích của toàn cơ thể hay của từng bộ 
phận cơ thể tại các thời điểm sinh tr−ởng. 
Độ sinh tr−ởng tuyệt đối: Khối l−ợng, kích th−ớc, thể tích của toàn cơ thể hay của từng 
bộ phận cơ thể tăng lên trong một đơn vị thời gian. 
Độ sinh tr−ởng t−ơng đối: Tỷ lệ phần trăm khối l−ợng, kích thớc, thể tích của cơ thể hay 
từng bộ phận cơ thể tăng thêm so với trung bình của hai thời điểm sinh tr−ởng sau và tr-
−ớc. 
Giá trị di truyền cộng gộp (giá trị giống): Tác động do từng alen riêng rẽ ở cùng một 
locut hay ở các locut khác nhau trên cùng một nhiễm sắc thể hoặc trên các nhiễm sắc thể 
khác nhau gây nên. 
Giá trị kiểu gen (giá trị genotyp): Giá trị do toàn bộ các gen mà cá thể có gây nên. 
Giá trị kiểu hình (giá trị phenotyp): Giá trị cân đo đong đếm đợc của tính trạng số l−-
ợng. 
Giá trị giống: Giá trị kiểu gen (tác động cộng gộp) mà con vật đóng góp cho thế hệ sau. 
Đời con nhận đ−ợc một nửa giá trị giống của bố và một nửa giá trị giống của mẹ. 
Giao phối cận huyết: Giao phối giữa những con vật có quan hệ họ hàng. 
Giống chuyên dụng: Giống có năng suất cao về một loại sản phẩm nhất định. 
Giống địa ph−ơng: Giống có nguồn gốc tại địa ph−ơng. 
Giống gây thành: Giống vật nuôi có năng suất cao, đ−ợc hình thành qua quá trình lai tạo 
kết hợp với chọn lọc, nuôi d−ỡng chăm sóc trong những điều kiện môi tr−ờng thích hợp. 
Giống kiêm dụng: Giống có thể sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm. 
Giống nguyên thuỷ: Giống vật nuôi mới đ−ợc hình thành từ quá trình thuần hoá thú 
hoang. 
Giống nhập: Giống có nguồn gốc từ vùng khác hoặc n−ớc khác. 
Giống quá độ: Giống vật nuôi đ−ợc hình thành qua quá trình chọn lọc, cải tiến về tầm 
vóc, năng suất, thời gian thành thục về tính dục và thể vóc. 
Giống vật nuôi: Tập hợp các vật nuôi có chung một nguồn gốc, có các đặc điểm ngoại 
hình, tính năng sản xuất, lợi ích kinh tế giống nhau và các đặc điểm này di truyền đ−ợc 
cho đời sau. 
Hệ phổ (hệ phả): Sơ đồ nguồn gốc huyết thống của con vật. 
Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp: Tỷ số giữa ph−ơng sai di truyền cộng gộp và phơng sai 
kiểu hình. 
Hệ số di truyền theo nghĩa rộng: Tỷ số giữa ph−ơng sai di truyền và ph−ơng sai kiểu 
hình. 
Hiệu quả chọn lọc (đáp ứng chọn lọc): Chênh lệch giữa giá trị kiểu hình trung bình của 
đời con sinh ra từ những bố mẹ đ−ợc chọn lọc so với giá trị kiểu hình trung bình của toàn 
bộ thế hệ bố mẹ. 
Hoạt lực tinh trùng (A): Tỷ lệ tinh trùng vận động thẳng tiến trong tổng số tinh trùng 
quan sát. 
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ: Số ngày từ lứa đẻ tr−ớc tới lứa đẻ sau. 
Khoảng cách thế hệ: Tuổi trung bình của bố mẹ tại các thời điểm đời con của chúng đ-
−ợc sinh ra. 
Khối lợng sơ sinh, cai sữa: Khối l−ợng con vật cân lúc sơ sinh, lúc cai sữa. 
Khối lợng trứng: Khối l−ợng trung bình của các quả trứng đẻ trong năm. 
Kiểm tra đời con: Chọn giống căn cứ vào các chỉ tiêu năng suất, chất l−ợng sản phẩm 
mà đời con của vật nuôi đạt đ−ợc trong điều kiện tiêu chuẩn. 
Kiểm tra kết hợp: Ph−ơng pháp kết hợp giữa kiểm tra năng suất và kiểm tra đời con. 
Kiểm tra năng suất (kiểm tra cá thể): Chọn giống căn cứ vào các chỉ tiêu năng suất, 
chất l−ợng sản phẩm mà vật nuôi đạt đ−ợc trong điều kiện tiêu chuẩn. 
Lai cải tạo: Lai giữa giống xấu cần cải tạo với một giống tốt, các thế hệ tiếp theo đ−ợc lai 
trở lại với giống tốt đó. 
Lai cải tiến: Lai giữa giống cần cải tiến với một giống có −u điểm nổi bật về tính trạng 
cần cải tiến, các thế hệ tiếp theo đ−ợc lai trở lại với chính giống cần cải tiến. 
Lai gây thành: Lai giữa các giống với nhau nhằm tạo một giống mới có đặc điểm tốt của 
các giống khởi đầu. 
Lai giống: Nhân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống thuộc hai quần thể 
(giống hoặc dòng) khác nhau phối giống với nhau. 
Lai kinh tế: Cho giao phối giữa những con đực và con cái khác giống hoặc khác dòng, 
con lai đ−ợc sử dụng với mục đích th−ơng phẩm. 
Lai kinh tế đơn giản: Lai kinh tế giữa 2 giống, dòng. 
Lai kinh tế phức tạp: Lai kinh tế giữa 3 hoặc 4 giống, dòng. 
Lai luân chuyển: Giống nh− lai kinh tế, nh−ng đực giống của cácgiống đ−ợc thay đổi sau 
mỗi đời lai. 
Lai xa: Lai giữa 2 loài khác nhau. 
Li sai chọn lọc: Chênh lệch giữa giá trị kiểu hình trung bình của các bố mẹ đ−ợc chọn lọc 
so với giá trị kiểu hình trung bình của toàn bộ thế hệ bố mẹ. 
Loại thải vật giống: Quyết định không để con vật tiếp tục làm giống nữa. 
L−ợng tinh (V): L−ợng tinh dịch bài xuất trong 1 lần xuất tinh. 
L−u giữ “ex situ”: Bảo tồn tinh dịch, trứng, phôi, ADN trong những điều kiện đặc biệt 
nhằm duy trì nguồn gen. 
L−u giữ “in situ”: Nuôi giữ con vật trong điều kiện thiên nhiên mà chúng sinh sống. 
L−u giữ nguồn gen động vật: Lấy mẫu và bảo quản tài nguyên di truyền động vật không 
để con ng−ời can thiệp gây ra những biến đổi di truyền. 
Môi tr−ờng chung (môi trờng thờng xuyên): Môi tr−ờng tác động một cách th−ờng 
xuyên tới vật nuôi. 
Môi tr−ờng riêng (môi trờng tạm thời): Môi tr−ờng tác động một cách không th−ờng 
xuyên tới vật nuôi. 
Ngoại hình: Hình dáng bên ngoài của con vật. 
Nguồn thông tin (dùng để −ớc tính giá trị giống): Giá trị kiểu hình của chính con vật 
hoặc của con vật họ hàng dùng để −ớc tính giá trị giống. 
Nhân giống thuần chủng: Nhân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống của 
cùng một giống phối giống với nhau. 
Nhân giống vật nuôi: Cho các nhóm vật giống đực và cái phối giống với nhau theo các 
ph−ơng thức khác nhau nhằm tạo ra thế hệ sau có năng suất, chất l−ợng tốt hơn thế hệ tr-
−ớc. 
Nhóm huyết thống: Nhóm vật nuôi có nguồn gốc từ một con vật tổ tiên. 
Nhóm vật nuôi địa phơng: Nhóm vật nuôi của một giống, đ−ợc nuôi ở một địa ph−ơng 
nhất định. 
Nồng độ tinh trùng (C): Số l−ợng tinh trùng có trong một mi-li-lit tinh dịch. 
Phản giao: Cho con lai phối giống với một trong hai giống khởi đầu. 
Sai lệch môi tr−ờng: Sai khác giữa giá trị kiểu hình và giá trị kiểu gen do tất cả các yếu 
tố không phải di truyền gây nên. 
Sai lệch t−ơng tác: T−ơng tác gây ra bởi hai hay nhiều alen ở các locut hoặc các nhiễm 
sắc thể khác nhau, bởi các alen với các cặp alen trên cùng một locut, hoặc bởi các cặp 
alen với nhau. 
Sai lệch trội: Do t−ơng tác lẫn nhau của 2 alen trên cùng một locut gây ra. 
Sản l−ợng sữa trong một chu kỳ tiết sữa: Tổng l−ợng sữa vắt đ−ợc trong 10 tháng tiết 
sữa (305 ngày). 
Sản l−ợng trứng/năm: Số trứng trung bình của một mái đẻ trong một năm. 
Sinh tr−ởng: Sự tăng thêm về khối l−ợng, kích thớc, thể tích của từng bộ phận hay của 
toàn cơ thể con vật. 
Số con cai sữa/nái/năm (lợn): Số lợn con cai sữa trung bình do một lợn nái sản xuất đ−ợc 
trong một năm. 
Số con còn sống khi cai sữa: Số con sống tại thời điểm cai sữa. 
Số con đẻ ra còn sống (lợn): Số lợn con sau khi đẻ 24 giờ còn sống. 
Số lứa đẻ/nái/năm (lợn): Số lứa đẻ trung bình của một lợn nái trong một năm. 
Sổ giống: T− liệu về huyết thống, năng suất của các vật giống. 
Sữa tiêu chuẩn: Sữa có tỷ lệ mỡ 4%. 
Tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi: Khối l−ợng tăng trung bình trong đơn vị 
thời gian nuôi. 
Thuần hoá vật nuôi: Quá trình biến các động vật hoang dã thành vật nuôi. 
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng: Số kg thức ăn chi phí trung bình cho mỗi kg tăng 
trọng trong thời gian nuôi. 
Tính trạng: Đặc tr−ng của một cá thể mà ta có thể quan sát hoặc xác định bằng các phép 
đo (cân, đong, đo, đếm). 
Tính trạng chất l−ợng: Các tính trạng có thể quan sát và mô tả bằng cách phân loại. 
Tính trạng chất l−ợng th−ờng chỉ do một hoặc rất ít gen chi phối, ít chịu ảnh hởng của 
điều kiện sống, các quan sát là biến rời rạc. 
Tính trạng số l−ợng: Các tính trạng có thể xác định giá trị bằng các phép đo (cân, đo, 
đong, đếm). Tính trạng số l−ợng do nhiều gen chi phối, chịu ảnh h−ởng lớn bởi điều kiện 
sống, các giá trị là biến liên tục. 
Tuổi đẻ lứa đầu: Tuổi đẻ lứa đầu tiên. 
Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên: Ngày tuổi của đàn mái khi bắt đầu có 5% tổng số mái đẻ 
trứng. 
Tuổi bắt đầu sử dụng phối giống: Tuổi bắt đầu phối giống. 
Tuổi giết thịt: Số ngày tuổi vật nuôi đạt đ−ợc khối l−ợng giết thịt theo quy định. 
Tuổi phối giống lứa đầu (con cái): Tuổi bắt đầu phối giống. 
Tỷ lệ đẻ (trâu, bò, dê, cừu, ngựa): Số cái đẻ so với tổng số cái có khả năng sinh sản. 
Tỷ lệ đẻ 1 con/lứa, đẻ sinh đôi, đẻ sinh ba (dê, cừu): Tỷ lệ phần trăm dê, cừu đẻ một 
con, hai con, ba con trong một lần đẻ. 
Tỷ lệ mỡ sữa: Tỷ lệ mỡ sữa trung bình trong một kỳ tiết sữa. 
Tỷ lệ nạc: Khối lợng thịt nạc so với khối lợng thịt xẻ. 
Tỷ lệ protein sữa: Tỷ lệ protein trung bình trong một kỳ tiết sữa. 
Tỷ lệ thân thịt (gia cầm): Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng, 
đầu, cánh, chân so với khối lợng sống. 
Tỷ lệ thịt đùi hoặc thịt ngực: Khối l−ợng thịt đùi hoặc thịt ngực so với khối l−ợng thân 
thịt. 
Tỷ lệ thịt móc hàm: Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng so với 
khối l−ợng sống. 
Tỷ lệ thịt tinh (trâu, bò, dê, cừu): Khối lợng thịt so với khối l−ợng sống. 
Tỷ lệ thịt xẻ (lợn): Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, lông, phủ tạng, đầu, đuôi, 
4 bàn chân so với khối l−ợng sống. 
Tỷ lệ thịt xẻ (trâu, bò, dê, cừu): Khối l−ợng con vật sau khi đã loại bỏ máu, da, phủ 
tạng, đầu, đuôi, 4 bàn chân so với khối l−ợng sống. 
Tỷ lệ thụ thai: Số cái thụ thai so với tổng số cái đ−ợc phối giống. 
Ưu thế lai: Hiện t−ợng con lai có sức sống, sức chống đỡ bệnh tật và năng suất cao hơn 
mức trung bình của bố mẹ chúng. 
Ưu thế lai cá thể: −u thế lai do kiểu gen của chính con vật gây nên. 
Ưu thế lai của bố: −u thế lai do kiểu gen của bố con vật nên. 
Ưu thế lai của mẹ: −u thế lai do kiểu gen của mẹ con vật gây nên. 
VAC: Tổng số tinh trùng có khả năng thụ thai trong một lần xuất tinh. 
Vật giống: Vật nuôi đực hoặc cái dùng để sinh sản ra thế hệ sau. 
Vật nuôi: Các động vật đã đợc thuần hoá và chăn nuôi trong lĩnh vực nông nghiệp. 
 Tμi liệu tham khảo chính 
1. Đặng Vũ Bình: Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, 
2000. 
2. Đặng Vũ Bình: Di truyền số l−ợng và chọn giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, 
2002. 
3. Phạm Thành Hổ : Di truyền học. NXB Giáo dục. 2000 
4. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh: Chọn 
lọc và nhân giống gia súc. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, 1995 
5. Nguyễn Văn Thiện: Di truyền số l−ợng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông 
nghiệp, 1995. 
6. Bourdon R.M.: Understanding Animal Breeding. 2nd edition. Prentice Hall. 
2000 
7. Falconer D.S.: Introduction to Quantitative Genetics. Longman. 1981. 
8. Harrington R.B.: Animal Breeding - An Introduction. Intestate Publisher. 1995 
9. Lynch M, Walsh B.: Genetics and Analysis of Quantitative Traits. Sinauer 
asociates. 1997 
10. Leroy P., Detilleux J., Farnir F.: Amélioration génétique des productions 
animales. Tome I &II. Les Edition. 2001. 
11. Mrod R.A. Linear Models for the Prediction of Animal Breeding Values. Cab 
International. 1998 
12. Walter B.: Manual of Quantitative Genetics. Washington University. 1984. 
 142

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giong_vat_nuoi_dang_vu_binh.pdf