Giáo trình Hóa học chất kéo

Tóm tắt Giáo trình Hóa học chất kéo: ... hơn so keo âm. Chẳng hạn: + Ở môi trường axit: H+ [Al(OH)3]n  [Aln(OH)3n-1]+ + OH- keo dương H+ [Fe(OH)3]n  [Fen(OH)3n-1]+ + OH- keo dương + Ở môi trường kiềm: OH- [Al(OH)3]n  [AlnO(OH)3n-1]− + H+ (pH = 8,1) [Fe(OH)3]n  [Fen O(OH)3n-1]− + H+ (pH = 7,1) ...ày, các ông nhận ra rằng các nguyên tố cacbon không thể sắp phẳng theo kiểu lục giác tổ ong của than chì, nhưng có thể sắp xếp thành một quả cầu tròn trong đó hình lục giác xen kẽ với các hình ngũ giác giống như trái bóng đá với đường kính khoảng 1 nm. Phân tử này được đặt tên là buckminster f...này không những có thể giảm thiểu lượng xả thải chất ô nhiễm độc hại như cacbuahydrô, oxit cacbon, khói FSN, hạt PM10 mà còn có công hiệu đặc biệt đối với việc khắc phục oxit nitơ đang là những điểm nóng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Cải thiện tính năng xe máy: Nhờ có công năng độc đáo ...

pdf174 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Hóa học chất kéo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễu xạ tia X 
 Giản đồ nhiễu xạ tia X thu được hoàn toàn trùng khớp với phổ của Cu2O trong thư viện phổ 
chuẩn. Do đó có thể khẳng định sản phẩm thu được là Cu2O đơn pha, không bị lẫn tạp chất và 
bền trong không khí. Kích thước hạt trung bình được tính theo công thức Debye-Scherrer: 
 168
 D = 0,9 / ( cos  ) 
 Ký hiệu 
mẫu 
PVA, g KOH, ml N2H5OH, 
ml 
Thành phần 
pha 
Kích thước 
hạt, nm 
PVA 1 0,200 1,2 1,2 Cu2O +Cu 24,3 
PVA 2 0,200 1,2 1,0 Cu2O + Cu 25,3 
PVA 3 0,200 1,2 0,8 Cu2O 26,6 
PVA 4 0,200 1,2 0,6 Cu2O 30,2 
PVA 5 0,150 1,2 0,8 Cu2O 27,4 
PVA 6 0,250 1,2 0,8 Cu2O 21,1 
PVA 7 0,300 1,2 0,8 Cu2O 20,6 
Bảng 1: Kích thước hạt phụ thuộc vào lượng PVA và Hidrazin 
Bảng 2: 
Kích 
thước hạt 
phụ thuộc 
vào lượng 
PEG và 
hidrazin 
Ký hiệu 
mẫu 
PEG (gam) KOH (ml) N2H5OH, 
(ml) 
Thành phần 
pha 
Kích thước 
hạt, nm 
LA 1 0,050 1,2 1,4 Cu2O+ Cu 21,9 
LA 2 0,050 1,2 1,2 Cu2O 22,4 
LA 3 0,050 1,2 1,0 Cu2O 23,0 
LA 4 0,050 1,2 0,8 Cu2O 24,6 
LA 5 0,050 1,2 0,6 Cu2O 25,5 
LA 6 0,050 1,2 0,4 Cu2O 26,7 
LA 7 0,005 1,2 1,2 Cu2O+ Cu 19,7 
LA 8 0,010 1,2 1,2 Cu2O+ Cu 20,7 
LA 9 0,025 1,2 1,2 Cu2O 23,0 
LA 10 0,100 1,2 1,2 Cu2O 19,3 
LA 11 0,150 1,2 1,2 Cu2O 19,0 
Ký hiệu 
mẫu 
PPEGa, g KOH, 
ml 
N2H5OH, 
ml 
 Thành 
phần pha 
Kích 
thước hạt, 
nm 
PEG 1 2.000 0,6 1,0 Cu2O+ Cu 17,9 
PEG 2 2.000 0,6 0,8 Cu2O+ Cu 19,9 
PEG 3 2.000 0,6 0,6 Cu2O+ Cu 19,9 
PEG 4 2.000 0,6 0,4 Cu2O+ Cu 20,0 
PEG 5 2.000 0,6 0,2 Cu2O 25,8 
PEG 6 2.000 0,6 0,1 Cu2O+ Cu 38,0 
PEG 7 0.500 0,6 0,2 Cu2O 31,5 
PEG 8 1.000 0,6 0,2 Cu2O 30,9 
PEG 9 1.500 0,6 0,2 Cu2O 27,8 
PEG 10 2.500 0,6 0,2 Cu2O 25,5 
 169 
 Bảng 3: Kích thước hạt phụ thuộc vào lượng LA và hidrazin 
 Kết quả tính kích thước hạt cho các mẫu được trình trong bảng 1,2 và 3. Từ bảng 1, 2 và 3 ta 
thấy kích thước trung bình dao động trong các khoảng tương ứng 20-30 nm, 18-32 nm và 19-
27 nm. 
 Lượng chất hoạt động bề mặt ảnh hưởng lớn kích thước hạt trung bình. Việc sử dụng PVA 
và LA là hiệu quả hơn so với PEG vì lượng PVA và LA đều sử dụng ít hơn nhiều so với PEG 
nhưng sản phẩm thu lại có kích thước nhỏ hơn so với khi dùng PEG. 
 Lượng hidrazin cũng ảnh hưởng tới kích thước hạt trung bình của Cu2O. Trong môi trường 
kiềm, hidrazin là chất khử mạnh: 
CuCl2 + 2NaOH = Cu(OH)2 + 2 NaCl 
4Cu(OH)2 + N2H4 = 2Cu2O + N2 + 6H2O 
 Khi lượng hidrazin tăng thì kích thước hạt Cu2O giảm, đặc biệt khi dùng chất hoạt động bề 
mặt là PEG. Tuy nhiên khi lượng hidrazin quá lớn thì sẽ thu được pha Cu kim loại (mẫu 1-2 
bảng 1; mẫu 1-4 bảng 2; mẫu 1,7,8 bảng 3). Điều này là do Cu2O sinh ra tiếp tục bị khử bởi 
hidrazin dư: 
2Cu2O +N2H4 = 4Cu + N2 + 2H2O 
 Tuy nhiên, khi lượng hidrazin quá ít sẽ the được sản phẩm có lẫn CuO (mẫu 6 bảng 2). Ảnh 
hưởng của hidrazin đến kích thước hạt trung bình của Cu2O còn phụ thuộc vào lưọng kiềm 
trong dung dịch. Trong môi trường kiềm, hidrazin và chất khử mạnh, do đó lượng kiềm càng 
tăng khử của hidrazin càng mạnh. Khi sử dụng chất hoạt động bề mặt PVA và LA, dùng 1,2 
ml KOH 6 M. Nhưng khả năng bảo vệ của PEG là yếu hơn nên nếu giữ lượng kiềm này thì 
quá trình khử xảy ra rất mạnh làm cho trong sản phẩm thu được có lẫn cả pha Cu kim loại. Do 
vậy khi dùng PEG thì phải giảm lượng KOH xuống còn 0,6 ml. 
 Kết quả tối ưu khi sử dụng PVA là mẫu PVA7, khi sử dụng PEG là mẫu PEG10 còn khi 
dùng LA thì mẫu tối ưu là LA11. 
8.3.2 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao 
(HRTEM) 
 Ảnh TEM của mẫu PEG10 cho thấy sản phẩm thu được không chỉ có dạng hạt mà còn có thể 
có cỏ dạng sợi. Dạng hạt có đường kính khoảng 40 nm còn dạng sợi có đường kính khoảng 15 
nm. 
 Ảnh HRTEM của mẫu PVA7 cho thấy một đơn thể Cu2O của mẫu PVA7 có đường kính 15 
nm. 
8.4 Kết luận 
 Đã tổng hợp được Cu2O nano khi sử dụng chất khử là hidrazin với các chất hoạt động bề mặt 
khác nhau (PEG, PVA và LA). 
 Bằng phương pháp XRD, TEM và HRTEM cho thấy trong điều kiện tối ưu, sản phẩm là 
Cu2O tinh khiết, ở dạng hạt có kích thước trung bình 20 nm hoặc ở dạng sợi có đường kính 15 
nm. 
 170
MỤC LỤC 
PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỌC CÁC HỆ PHÂN TÁN KEO..01 
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI HỆ KEO.................................................... 01 
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOÁ HỌC CHẤT KEO ......................................................................01 
1.2. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ PHÂN TÁN.....................................................................................01 
1.3. PHÂN LOẠI CÁC HỆ KEO..............................................................................................02 
1.3.1. Phân loại theo kích thước hạt..........................................................................................02 
1.3.2. Phân loại theo trạng thái tập hợp ....................................................................................03 
1.3.3. Phân loại theo tương tác giữa các hạt..............................................................................03 
1.3.4 Phân loại theo tương tác giữa pha phân tán và môi trường phân tán ..............................04 
1.4 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HOÁ KEO TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT ..........04 
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ DUNG DỊCH KEO...05 
2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEO ....................................................05 
2.1.1 Điều chế dung dịch keo bằng phương pháp phân tán .......................................................05 
a. Nguyên tắc ......................................................................................................... ...............05 
b. Phương pháp phân tán bằng cơ học ...................................................................................06 
c. Phương pháp phân tán bằng sóng siêu âm .........................................................................06 
d. Phương pháp phân tán bằng hồ quang ...............................................................................06 
e. Phương pháp phân tán bằng keo tán ..................................................................................06 
2.1.2 Điều chế dung dịch keo bằng phương pháp ngưng tụ ......................................................07 
 a. Nguyên tắc .........................................................................................................................07 
 b. Ngưng tụ trực tiếp .............................................................................................................08 
 c. Phương pháp thay thế dung môi ........................................................................................08 
 d. Phương pháp dùng phản ứng hoá học ...............................................................................08 
2.2. TINH CHẾ DUNG DỊCH KEO .........................................................................................08 
2.2.1. Thẩm tích..........................................................................................................................08 
2.2.2. Điện thẩm tích .................................................................................................................09 
2.2.3. Siêu lọc ........................................................................................................................09 
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ ...................................10 
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HẤP PHỤ .................................................................................10 
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................................10 
3.1.2. Các phương trình hấp phụ ................................................................................................10 
3.1.2.1. Phương trình Frendlich .................................................................................................10 
3.1.2.2. Phương trình Langmuir .................................................................................................11 
3.1.2.3. Phương trình BET ....................................................................................................12 
3.2. CÁC QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ CƠ BẢN ...........................................................................12 
3.2.1 Sự hấp phụ trên giới hạn dung dịch khí.............................................................................12 
a. Sức căng bề mặt ......................................................................................................................12 
b. Phương trình Gibbs.................................................................................................................14 
c. Chất hoạt động bề mặt.............................................................................................................15 
d. Phương trình Sitkopxky .........................................................................................................16 
e. Quy tắc Traube – Ducle .........................................................................................................16 
f. Cấu tạo lớp bề mặt trên gianh giới dung dịch – khí ...............................................................16 
3.2.2. Sự hấp phụ trên giới hạn bề mặt rắn - dung dịch..............................................................18 
a. Sự hấp phụ phân tử .................................................................................................................18 
b. Sự hấp phụ ion trong dung dịch các chất điện li ....................................................................19 
 171 
3.2.3. Hiện tượng thấm ướt............................................. ...........................................................16 
CHƯƠNG 4: TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA CÁC HỆ PHÂN TÁN...........20 
4.1 CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT VÀ CHUYỂN ĐỘNG BRAO .................................................20 
4.2. SỰ KHUYẾCH TÁN TRONG DUNG DỊCH THỰC VÀ DUNG DỊCH KEO................22 
4.2.1. Sự khuyếch tán trong dung dịch thực ..............................................................................22 
a. Định luật Fích 1 .....................................................................................................................22 
b. Định luật Fích 2 .....................................................................................................................22 
c. Phương trình Anhxtanh..........................................................................................................23 
4.2.2. Sự khuyếch tán trong dung dịch keo - Phương trình Anhxtanh-Smolukhopsky............23 
4-3. ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA DUNG DỊCH KEO.........................................................24 
4.4. SỰ SA LẮNG TRONG HỆ KEO.......................................................................................25 
4.4.1. Độ bền sa lắng .................................................................................................................25 
4.4.2. Cân bắng sa lắng .............................................................................................................26 
4.4.3 .Phương pháp phân tích sa lắng .......................................................................................26 
CHƯƠNG 5: TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA CÁC HỆ KEO .......................................28 
5.1. SỰ PHÂN TÁN ÁNH SÁNG ............................................................................................28 
5.2. SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG................................................................................................29 
5.3. MÀU SẮC CỦA CÁC HỆ THỐNG KEO........................................................................30 
5.4. DỤNG CỤ QUANG HỌC ĐỂ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KEO ..................................31 
5.4.1. Kính hiển vi và kính siêu vi.31 
5.4.2. Kính hiển vi điện tử32 
5.4.3. Đục kế .32 
CHƯƠNG 6: TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG KEO ...............................................32 
6.1. CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ĐỘNG HỌC .........................................................................32 
6.1.1. Các hiện tượng điện động học loại 132 
6.1.2. Các hiện tượng điện động học loại 233 
6.2. CẤU TẠO CỦA LỚP KÉP ...............................................................................................33 
6.2.1. Thuyết Hemhon (Helmholtz)...33 
6.2.2. Thuyết Guy - Sepmen (Gouy -Chapman)34 
6.2.3. Thuyết Stec (Stern).35 
6.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN THẾ ĐIỆN ĐỘNG HỌC ..............................36 
6.3.1. Ảnh hưởng của chất điện ly trơ36 
6.3.2. Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ....36 
6.3.3. Ảnh hưởng của sự pha loãng và làm đậm đặc sol..36 
6.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ...37 
6.3.5. Ảnh hưởng của môi trường phân tán...37 
6.4. BIỂU THỨC TOÁN HỌC CỦA THẾ  ...........................................................................37 
6.5. CẤU TẠO CỦA HẠT KEO ..............................................................................................37 
CHƯƠNG 7: ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ CỦA HỆ THỐNG KEO GHÉT LƯU..39 
7.1. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC MIXEN .........................................................................39 
7.2. SỰ KEO TỤ CÁC DUNG DỊCH KEO BẰNG CHẤT ĐIỆN LY .................................. 40 
7.3. ĐỘNG HỌC CỦA SỰ KEO TỤ BẰNG CHẤT ĐIỆN LY..............................................41 
7.4. HIỆN TƯỢNG ĐẶC BIỆT KHI KEO TỤ BẰNG CHẤT ĐIỆN LY ..............................42 
7.4.1. Hiện tượng thứ nhất.42 
7.4.2. Hiện tượng thứ hai. 42 
7.4.3. Hiện tượng thứ ba...43 
 172
7.4.4. Hiện tượng thứ tư ...43 
7.4.5. Hiện tượng thứ năm....43 
CHƯƠNG 8: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CẤU THỂ CỦA HỆ THỐNG KEO......................43 
8.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẤU THỂ TRONG CÁC HỆ KEO..43 
8.1.1. Cấu thể keo tụ..44 
8.1.2. Cấu thể ngưng tụ kết tinh 45 
8.2. ĐỘ NHỚT CỦA HỆ THỐNG KEO..................................................................................45 
8.2.1. Khái niệm độ nhớt ...45 
8.2.2. Độ nhớt của hệ keo ..45 
8.2.3. Sự phụ thuộc của độ nhớt vào nồng độ ..46 
CHƯƠNG 9: CÁC HỆ PHÂN TÁN VỚI MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN KHÍ - LỎNG - 
RẮN ......................................................................................................................................47 
9.1. HỆ PHÂN TÁN VỚI MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN KHÍ..............................................47 
9.1.1. Tính chất quang học của aerosol..47 
9.1.2. Tính chất động học phân tử của aerosol..47 
9.1.3. Tính chất điện của aerosol...47 
9.1.4. Độ bền vững tập hợp của các aerosol..48 
9.1.5. Điều chế và phá huỷ aerosol48 
9.1.6. Ý nghĩa thực tế của aerosol..48 
9.2 HỆ PHÂN TÁN VỚI MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN LỎNG..............................................48 
9.2.1 Huyền phù.48 
9.2.2. Nhũ tương ...48 
1. Phân loại nhũ tương...48 
2. Độ bền vững tập hợp và bản chất của chất nhũ hoá..49 
3. Sự đảo tướng.49 
9.2.3. Bọt ..50 
9.3. HỆ PHÂN TÁN VỚI MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN RẮN................................................50 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 
PHẦN THỨ HAI: MỘT SỐ LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỆ PHÂN TÁN KEO 
CHƯƠNG 10: HÓA KEO TRONG THỔ NHƯỠNG (HỆ KEO ĐẤT) .51 
1.1. KHÁI QUÁT ..51 
1.2. CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT CỦA KEO ĐẤT ..51 
1.2.1. Cấu tạo 51 
1.2.2. Phân loại keo đất . ..53 
1.2.3. Tính chất của keo đất ..54 
1.3. TÍNH TỤ KEO VÀ SỰ TÁN KEO ..54 
1.3.1. Sự tụ keo ..55 
1.3.2. Khả năng tán keo .55 
1.4. VAI TRÒ CỦA KEO ĐẤT 55 
Bài tham khảo: KEO ĐẤT-TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA SINH THÁI MÔI 
TRƯỜNG ĐẤT .56 
1. KEO ĐẤT: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA ...56 
2. THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KEO ĐẤT ...56 
2.1. Thành phần keo đất.....56 
2.2. Phân loại .56 
 173 
2.3. Cấu tạo hạt keo đất .57 
2.4. Đặc tính cơ bản của keo đất ..58 
3. TÍNH CHẤT HẤP PHỤ CỦA KEO ĐẤT ...58 
3.1. Hấp phụ cơ học .58 
3.2. Hấp phụ sinh học ..58 
3.3. Hấp phụ phân tử .58 
3.4. Hấp phụ trao đổi (hấp phụ ion) ..59 
3.5. Hấp phụ hoá học của môi trường đất..60 
4. TÍNH CHẤT CHUA KIỀM CỦA ĐẤT ...61 
4.1. Phản ứng môi trường thông qua dung dịch đất ..61 
4.2. Nguyên nhân gây chua môi trường đất ..61 
4.3. Độ chua của môi trường đất61 
4.4. Phản ứng chua của môi trường đất thông qua dung dịch đất 62 
4.5. Ảnh hưởng chua độ chua kiềm đến thực vật ..62 
5. TÍNH ĐỆM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT...63 
5.1. Định nghĩa ..63 
5.2. Vai trò .63 
5.3. Nguyên nhân ..63 
6. ĐẶC TÍNH OXIHÓA - KHỬ CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI ĐẤT 65 
6.1. Vai trò của Oxihoa – Khử .65 
6.2. Phản ứng Oihoa – Khử ..65 
6.3. Các vi sinh vật háo khí tham gia vào quá trình Oihoa-Khử ..65 
6.4. Quá trình Oxihóa – Khử của các ion kim loại điển hình ..66 
7. PHƯƠNG PHÁP NÔNG HÓA CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG ĐẤT ...67 
7.1. Cải tạo đất chua ..67 
7.2. Cải tạo đất kiềm .68 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....69 
CHƯƠNG 11: HẤP PHỤ VÀ ỨNG DỤNG .70 
11.1. LÝ THUYẾT HẤP PHỤ .70 
11.2. HẤP PHỤ VÀ XÚC TÁC ..70 
11.2.1. Sự hấp phụ hoá học của các khí trên bề mặt kim loại ..70 
11.2.2. Quy tắc Volcano 71 
11.2.3. Xúc tác axit rắn và xúc tác lưỡng chức trong công nghiệp dầu mỏ ..72 
11.2.4. Xúc tác trong quá trình tổng hợp và oxy hoá amoniac .73 
11.3. HẤP PHỤ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 74 
11.3.1. Hấp phụ trong xử lý ô nhiễm khí ..74 
11.3.2. Hấp phu trong xử lý ô nhiễm nước ...75 
Bài tham khảo: XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM ASEN 80 
1.Tác động của Asen đối với sức khoẻ con người và sinh vật ....80 
2.Công nghệ xử lý nước ô nhiễm do Asen ..80 
2.1.Trao đổi ion80 
2.2.Cộng kết tủa-lắng-lọc ..80 
2.3.Keo tụ bằng hoá chất ...81 
2.4.Hấp phụ bằng nhôm và oxit nhôm hoạt hoá ....81 
2.5.Hấp phụ bằng vật liệu Laterite ..81 
2.6.Sử dụng hidroxit sắt hay viên sắt có chứa Clo.81 
2.7.Công nghệ lọc ..82 
Bài đọc thêm: XÀ PHÒNG - CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TIÊU BIỂU .82 
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI .82 
 174
1.1. Xà phòng anion hoạt động .83 
1.2. Xà phòng cation họat động 83 
1.3. Xà phòng lưỡng tính .83 
1.4. Xà phòng không ion hóa 83 
2. CÁC TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA XÀ PHÒNG .83 
2.1. Tính hòa tan trong nước .83 
2.2. Tính chất hoạt động bề mặt 84 
2.3. Khả năng thấm ướt .84 
2.4. Khả năng tạo bọt 84 
2.5. Trạng thái của xà phòng trong dung dịch ..84 
2.6. Khả năng hòa tan keo 85 
TÀI LIỆU THAM KHẢO...86 
CHƯƠNG 12: HÓA KEO VÀ CÔNG NGHỆ NANO .87 
12.1. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANO .87 
12.2. VẬT LIỆU NANO87 
12.3. ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU NANO88 
12.4. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO.........................................90 
12.4.1. Phương pháp hóa học hình thành vật liệu nano từ pha khí ...........................................90 
12.4.2. Phương pháp hóa học hình thành vật liệu nano từ pha lỏng..........................................90 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 
CHƯƠNG 12 
HÓA KEO VÀ CÔNG NGHỆ NANO 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Jack Uldrich, Deb Newberry, Công nghệ nano - đầu tư và đầu tư mạo hiểm. NXB Trẻ, 
Hà Nội, 2006. 
2. Ngụy Hữu Tâm, Công nghệ nano - Hiện trạng - thách thức và những siêu ý tưởng. 
NXB Khoa học và kỹ thuật, 2004. 
3. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh; Công nghệ nano điều khiển đến từng phân tử nguyên tử, 
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2004. 
4. Trương Văn Tân, Vật liệu tiên tiến cho đến ống than nano, NXB Trẻ, năm 2008. 
5. Tạp chí sinh học số, 9 - 2006 
6. Tạp chí hoá học số, 4 - 2004 
7.Tạp chí Khoa học công nghệ môi truờng, số 7, năm 2001. 
8. Tạp chí Khoa học công nghệ môi trường, số 5, năm 2003. 
9. Tạp chí Khoa học công nghệ môi trường, số 8, năm 2003. 
10. Tạp chí khoa học công nghệ môi trường, số 11 - 2005 
11. Tạp chí khoa học công nghệ môi trường, số 12 - 2005 
12. Nguyen Huu Ly and Phan Hong Khoi, Preparation and characterization of carbon 
nanotubes/polymers composites, Advances in Natural Sciences, 2005 
13. X.M.Tao, Nanotechnology Center for Functional and Intelligent Textiles and Apparel, 
Hong kong Polytechnic University, (Hong Kong, China). Nanotech Business Forum, 
Bangkok, Thailand, 12 - 05 - 2004 
14. Terry Turney, SCIRO, (Australia), Nanotech Business Forum , Bangkok, Thailand, 12 - 05 
- 2004 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_hoc_chat_keo.pdf