Giáo trình Khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề trồng cây bời lơi

Tóm tắt Giáo trình Khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề trồng cây bời lơi: ...i lao động. Hình 5 1 5: Bảo hộ lao động 2. Xác định tiêu chuẩn cây bời lời khai thác Cây khai thác: Đối với bời lời hiện nay chưa có qui trình, qui phạm kỹ thuật hướng dẫn về tiêu chuẩn cây khai thác. Tuy nhiên, trong thực tế người ta thường khai thác bời lời theo nhu cầu kinh tế (cần b...n chia cây bời lời các bộ phận như sau : 21 2.1. Cành và lá Hình 5 2 5: Cành và lá cây bời lời 2.2.Thân cây bời lời c n nguyên vỏ Hình 5 2 6: Thân cây c n nguyên vỏ 22 2.3. Cắt khúc thân cây nguyên vỏ Để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tách vỏ, người ta tiến hành chia thân...kế hoạch trồng cây Bời lời; ản xuất giống, Chuẩn bị trồng và trồng mới; Chăm sóc cây Cũng có thể giảng dạy độc lập th o yêu cầu của người học 2. Tính chất: Mô đun khai thác sơ chế và bảo quản sản phẩm là mô đun bắt buộc của nghề “Trồng cây Bời lời” trình độ sơ cấp Trong mô đun sẽ tích hợ...

pdf49 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề trồng cây bời lơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i được được hiện th o các bước sau: 
24 
Bước 1: Tập trung vật liệu 
và dụng cụ vào vị trí. 
Hình 5 2 10: Đưa vật liệu vào vị trí 
Bước 2: Tiến hành xay 
 hởi động cho máy nổ; 
Người xay đưa cành nhỏ 
và lá vào cửa máy một cách từ 
từ để đảm bảo an toàn 
Hình 5.2 11: Xay cành nhỏ và lá bời lời 
 5. Bốc xếp cây gỗ bời lời đã tách vỏ 
 Cây Bời lời sau khi được tách vỏ còn lại thân gỗ có thể dùng vào mục đích 
gỗ dân dụng hoặc gỗ trong xây dựng. Vì vậy, sau khi cây bời lời được tách vỏ còn 
lại thân gỗ cần được xếp đống, bảo quản nơi thoáng mát 
 Nguyên tắc xếp gỗ phải có các khoảng trống giữa các cây gỗ để tạo điều kiện 
thoát hơi nước đều. 
 Cần có bạt ch đậy để phòng khi gỗ bị mưa ướt làm mất màu. 
25 
Hình 5 2 12: Gỗ bời lời sau khi tách vỏ được xếp đống để bảo quản 
 6. Phơi các sản phẩm 
Các sản phẩm sau khi sơ chế cần phải phơi hoặc sấy khô để phục vụ cho công 
tác bảo quản. 
6.1. Phơi vỏ bời lời: 
Vỏ sau khi được tách khỏi thân tiến hành đ m phơi ngay để đảm bảo màu sắc và 
chất lượng của sản phẩm 
Vỏ được phơi trực tiếp trên sân xi măng sạch hoặc phơi trên bạt 
Quá trình phơi cần phải đảo, để đảm bảo sản phẩm được khô đều nhau 
Trong quá trình phơi nếu gặp trời mưa cần phải có bạt để ch đậy tránh tình trạng 
sản phẩm bị giảm chất lượng 
26 
Hình 5 2 13: Vỏ bời lời phơi trên bạt 
Hình 5 2 14: Vỏ bời lời phơi trên sân xi 
măng 
Hình 5 2 15: Vỏ bời lời được đảo khi phơi 
6 2 Phơi lá và cành nhỏ đã dược xay 
Lá và cành nhỏ sau khi xay nhỏ phải tiến hành phơi ngay, tránh tình trạng ủ 
đống sản phẩm sẽ bị hấp hơi và thối. 
Quá trình phơi phải rải đều để đảm bảo sản phẩm được khô đều nhau. 
 ản phẩm phải được phơi trên bạt hoặc sân xi măng tránh tình trạng lẫn tạp 
chất vào sản phẩm. 
27 
Hình 5.2.16: Phơi sản phẩm bời lời sau khi xay 
6 3 Phơi thân cây bời lời đã tách vỏ. 
Cây bời lời sau khi tách vỏ xong sẽ được đ m phơi để đảm bảo màu sắc và chất 
lượng vì gỗ bời lời có thể tận dụng vào mục đích dân dụng. 
Hình 5 2 1 : Phơi thân cây bời lời đã tách vỏ 
28 
 B. Câu hỏi và bải tập thực hành: 
 1. Các câu hỏi 
Câu hỏi 1: Trình bày các bộ phận trên cây Bời lời đã được khai thác? 
Câu hỏi 2 : Các bước cần thực hiện tách vỏ Bời lời ? 
 2. Các bài tập thực hành 
 Bài tập số 5.2.1. Phân chia các bộ phận trên cây Bời lời đã khai thác 
 Bài tập số 5.2.1. Tách vỏ Bời lời 
 C. Ghi nhớ 
 An toàn là bạn 
Bài 03: Bảo uản sản phẩm 
Mã bài: 05-03 
 Mục tiêu 
 Trình bày được nội dung của việc bảo quản sản phẩm; 
 Thực hiện được việc bảo quản bời lời đúng kỹ thuật. 
 A. Nội dung 
 1. Chuẩn bị vật tư dụng cụ để bảo uản sản phẩm 
 Để công việc bảo quản các sản phẩm Bời lời có hiệu quả thì cần phải có những 
vật tư và thiết bị sau: 
 1.1. Nhà kho 
Yêu cầu nhà kho phải đủ rộng khoảng ≥ 500 -1.000m2, vật liệu vững chắc; 
Nhà kho thoáng, không bị dột, không bị ẩm; 
Nhà kho vững chắc, an ninh trật tự tốt; 
Nhà kho phải có quạt thông gió; 
Hệ thống điện an toàn, không bị chập cháy; 
Sàn xi măng. 
29 
Hình 5 3 1: Nhà kho bảo quản Bời lời 
1 2 Bạt tủ. 
Không rách; 
 hông hấp hơi; 
Chiều rộng của bạt b ng diện tích nhà kho. 
Hình 5 3 2: Bạt tủ 
30 
1 3 Bao đựng sản phẩm. 
Bao c n nguyên vẹn, không rách 
Bao làm b ng chất liệu bền chắc, không có mùi vị hấp dẫn chuột, gián 
Loại bao đựng được trọng lượng ≥ 50 kg 
Bao đủ số lượng cần thiết 
Hình 5 3 3: Bao đựng sản phẩm khi bảo quản 
 1.4. Kệ kê 
 Yêu cầu khi sản phẩm bảo quản không được để trực tiếp xuống đất vì như vậy 
Bời lời khô sẽ hút ẩm trở lại Vì thế, trong nhà kho phải có kệ kê 
 Kệ kê phải được làm b ng vật liệu vững chắc, đủ rộng để chất sản phẩm 
 ê kê có thể làm b ng, gỗ, sắt 
 ệ kê phải được thiết kế thuận tiện trong quá trình di chuyển như: Có thể tháo 
rời khi di chuyển hoặc có bánh x di chuyển. 
31 
Hình 5 3 4: ệ kê 
1 5 Thuốc mối và thuốc chuột. 
Có tên trong danh mục thuốc dược sử dụng; 
Diệt được mối, chuột; 
An toàn cho môi trường xung quanh và người. 
Hình 5 3 5: Thuốc diệt mối 
Hình 5.3 6: Thuốc diệt chuột 
32 
 2. Tiêu chuẩn sản phẩm đưa vào bảo quản 
 Sản phẩm cần bảo quản bao gồm: Vỏ bời lời đã phơi khô; lá và cành nhỏ đã 
xay và được phơi khô; thân cây đã tách vỏ được phơi khô. 
 ản phẩm trước khi đưa vào kho bảo quản cần đạt được các yêu cầu sau: 
+Đối với vỏ Bời lời bẻ có cảm giác vỡ vụn là được; 
+Đối với lá và cành nhỏ v trên tay thấy nát nhỏ là được. 
 3. Đóng gói sản phẩm 
3 1 Yêu cầu 
 ản phẩm phải được đóng trong bao gọn gàng, riêng th o từng chủng loại 
 ản phẩm phải đáp ứng được tiêu chuẩn của sản phẩm đưa vào bảo quản. 
3 2 Qui trình đóng gói 
 ản phẩm được đóng vào bao không rách, bền, chắc; 
Quá trình đóng bao phải dồn chật; 
Buộc kín đầu miệng bao; 
Cân trọng lượng từng bao. 
Hình 5 3 : Vỏ bời lời khô được đóng bao để bảo quản 
33 
Hình 5 5 8: Lá bời lời xay được đóng bao trước khi bảo quản 
Hình 5 3 : Vỏ bời lời phơi đạt yêu cầu 
Hình 5 3 10: Vỏ bời lời phơi không đạt 
yêu cầu 
34 
 4. Vận chuyển và bốc xếp sản phẩm vào kho bảo uản 
Quá trình bốc xếp sản phẩm vào kho bảo quản là công đoạn hết sức quan trọng 
trong quá trình bảo quản sản phẩm. Bao gồm các bước sau: 
Bước 1: Tập hợp tất cả sản 
phẩm trước cửa kho 
 au khi sản phẩm đã đạt 
yêu cầu bảo quản và được đóng 
vào bao, bước tiếp th o là tập 
trung tất cả các sản phẩm về 
trước cửa kho 
Hình 5 3 11: ản phẩm được tập hợp về 
trước kho 
Bước 2 : Xếp sản phẩm vào 
kho ản phẩm được xếp vào kho 
th o nguyên tắc sau: 
 ản phẩm được xếp th o 
chủng loại riêng; 
Xếp ngay ngắn th o thứ tự; 
Xếp từ dưới lên trên; 
Bao to xếp dưới, bao nhỏ 
xếp trên; 
Nguyên tắc xếp để khi bốc 
xuống được thuận lợi; 
 hông xếp hàng sát tường, 
khoảng cách từ tưởng tới kệ hàng 
b ng chiều dài của bao 
Hình 5 3 12: ản phẩm đã được xếp xong 
trong kho 
35 
 5. Các biện pháp bảo quản 
 5.1. iểm tra kho 
 Trước khi đưa các sản phẩm vào kho để bảo quản thì cần tiến hành kiểm tra 
kho trước khi bốc xếp sản phẩm. Bao gồm các nội dung sau: 
 Cửa bảo vệ nhà kho; 
 Các hệ thống thiết bị có đảm bảo không ? (hệ thống thông gió; sàn, hệ thống 
điện, kệ kê vv) 
5.2. Đặt thuốc diệt chuột và mối 
Sau khi kiểm tra kho xong tiến hành đặt các bẫy thuốc diệt và ph ng chuột, mối 
như sau: 
Đặt tại các góc trong kho; 
Đặt dưới các kệ có kê sản phẩm. 
 5.3. Phòng cháy, chữa cháy 
Kho phải có hệ thống đèn chiếu sáng; 
Hệ thống điện an toàn; 
Trang bị các dụng cụ ph ng chống cháy như bình chữa cháy; 
Bảng chỉ dẫn về ph ng chống cháy; 
Thường xuyên kiểm tra nhà kho. 
Hình 5 3 13: Bình chữa cháy 
36 
 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
 1. Các câu hỏi 
Câu hỏi số 1: Trình bày các dụng cụ cần chuẩn bị trong bảo quản sản phẩm và 
yêu cầu của chúng? 
Câu hỏi số 2: Các yêu cầu khi xếp hàng vào kho bảo quản? 
 2. Bài tập thực hành 
Bài tập số 5 3 1 Đóng gói các sản phẩm Bời lời 
Bài tập số 5 3 2 Bốc xếp sản phẩm Bời lời vào kho 
 C. Ghi nhớ 
 Tiêu chí để đánh giá sản phẩm bời lời khô 
37 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
 I. Vị trí tính, chất của mô đun 
 1. Vị trí 
 Mô đun khai thác sơ chế và bảo quản sản phẩm là một mô đun chuyên môn 
nghề trong chương trình dạy nghề “Trồng cây Bời lời” trình độ sơ cấp Mô đun này 
nên học sau các mô đun Xây dựng kế hoạch trồng cây Bời lời; ản xuất giống, 
Chuẩn bị trồng và trồng mới; Chăm sóc cây Cũng có thể giảng dạy độc lập th o 
yêu cầu của người học 
 2. Tính chất: 
 Mô đun khai thác sơ chế và bảo quản sản phẩm là mô đun bắt buộc của nghề 
“Trồng cây Bời lời” trình độ sơ cấp Trong mô đun sẽ tích hợp giữa kiến thức và kỹ 
năng thực hành nghề nghiệp Mô đun này có thể tổ chức giảng dạy tại lớp học hoặc 
ngay tại cơ sở chế biến, vườn của hộ gia đình 
 II. Mục tiêu mô đun 
1. Kiến thức 
- Nêu được tiêu chuẩn phân loại và bảo quản các loại sản phẩm bời lời. 
- Trình bày kỹ thuật khai thác bời lời an toàn. 
2. Kỹ năng 
- Sử dụng được một số loại công cụ như cưa xăng; máy xay sản phẩm. 
- Phân loại và bảo quản được các sản phẩm. 
3. Thái độ 
Bảo vệ môi trường và an toàn trong lao động. 
 III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra * 
38 
Mã bài Tên bài Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra * 
MĐ05-01 Khai thác sản 
phẩm 
Tích 
hợp 
Lớp , 
vườn 
người 
dân 
16 4 11 1 
MĐ05-02 ơ chế sản phẩm Tích 
hợp 
Tại các 
cơ sở chế 
biến Bời 
lời, hoặc 
các hộ 
dân 
16 4 10 2 
MĐ05-03 Bảo quản sản 
phẩm 
Tích 
hợp 
Các kho 
chứa Bời 
lời của 
ccác cơ 
sở thu 
mua hay 
của dân 
16 4 11 1 
 iểm tra kết thúc mô đun 4 4 
Cộng 52 12 32 8 
 * Ghi chú: Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nên thời gian kiểm 
tra được tính trong tổng số giờ thực hành. 
 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 
 1. Các nguồn lực cần thiết 
39 
TT NGUỒN LỰC CẦN THIẾT SỐ LƯỢNG GHI CHÚ 
1 Giấy A4 ≥ 01 ram/bài 
2 Bút viết ≥ 12 chiếc/bài 
3 Cưa xăng ≥ 5 cái 
4 Xăng ≥ 5 lít 
5 Cây bời lời đứng ≥ 10 cây 
6 Dao cạo vỏ bời lời ≥ 10 chiếc 
7 Cây bời lời đã hạ xuống ≥ 10 cây 
8 Gang tay ≥ 10 đôi 
9 Bao tải loại 50 kg ≥ 10 cái 
10 Các sản phẩm bời lời đã phơi khô 
Vỏ, cành, lá 
≥ 50 kg/loại 
 2. Cách thức tiến hành 
Bài thực hành số 5.1.1 
Thực hiện thao tác chặt hạ 1 cây bời lời b ng cưa xăng. 
Bước 1: 
+ Giáo viên gọi 3-5 học viên nên nhắc lại các thao tác cần thực hiện khi chặt 
hạ một cây bời lời. 
+ Các học viên còn lại nghe và phát biểu ý kiến bổ sung. 
+ Giáo viên nhận xét. 
Bước 2: 
+ Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5-6 học viên, giao 
cho mỗi nhóm 2 cây Bời lời đủ tiêu chuẩn khai thác, một cưa xăng 
Giao nhiệm vụ cho nhóm: Chặt hạ được cây bời lời đúng kỹ thuật và an toàn. 
40 
Bước 3: 
+ Mỗi nhóm tổ chức phân công nhiệm vụ và thực hiện công việc. 
Bước 4: 
+ Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 11 giờ 
- Địa điểm: 
Tại vườn hộ gia đình 
-Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
Hạ được 2 cây bời lời đúng kỹ thuật 
 Bài thực hành số 5.2.1 
Phân chia các bộ phận trên cây bời lời đã khai thác 
+ Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5 - 6 học viên, bầu nhóm trưởng 
Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm phân chia xóng sản phẩm của 10 
cây Bời lời đã cắt hạ 
+ Các nhóm triển khai thực hiện công việc 
+ Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ và giải đáp vướng mắc Nhắc những lưu ý trong 
quá trình thực hiện cần nghiêm túc tránh xảy ra mất an toàn lao động. 
+ Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm, các nhóm c n lại 
theo dõi, góp ý. 
+ Giáo viên nhận x t, kết luận và đánh giá kết quả của các nhóm 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Địa điểm: tại các khu vực đang sơ chế bời lời 
 Bài thực hành số 5.2.2 
Tách vỏ cây bời lời 
+ Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc 
41 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5 - 6 học viên, bầu nhóm trưởng 
Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm tách vỏ xong của sản phẩm của 
10 cây Bời lời đã cắt cành lá xong . 
+ Các nhóm triển khai thực hiện công việc 
+ Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ và giải đáp vướng mắc Nhắc những lưu ý trong 
quá trình thực hiện cần nghiêm túc tránh xảy ra mất an toàn lao động. 
+ Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm, các nhóm c n lại 
theo dõi, góp ý. 
+ Giáo viên nhận x t, kết luận và đánh giá kết quả của các nhóm 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Địa điểm: tại các khu vực đang sơ chế bời lời 
Bài thực hành số 5.3.1: Đóng gói sản phẩm vỏ và lá bời lời khô 
+ Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5 - 6 học viên, bầu nhóm trưởng 
Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm 
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm hoàn chỉnh được 2 bao đóng gói 
sản phẩm (một lá; một vỏ) 
+ Các nhóm triển khai thực hiện công việc 
+ Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ và giải đáp vướng mắc Nhắc những lưu ý trong 
quá trình thực hiện cần nghiêm túc tránh xảy ra mất an toàn lao động. 
+ Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm, các nhóm c n lại 
theo dõi, góp ý. 
+ Giáo viên nhận x t, kết luận và đánh giá kết quả của các nhóm 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Địa điểm: tại các khu vực đang sơ chế bời lời 
Bài thực hành số 5 3 2: Bốc xếp sản phẩm vào kho 
+ Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc 
42 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5 - 6 học viên, bầu nhóm trưởng 
Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm 
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm bốc xếp được 2 bao sản phẩm 
(một lá; một vỏ) đã đóng gói 
+ Các nhóm triển khai thực hiện công việc 
+ Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ và giải đáp vướng mắc Nhắc những lưu ý trong 
quá trình thực hiện cần nghiêm túc tránh xảy ra mất an toàn lao động 
+ Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm, các nhóm c n lại 
theo dõi, góp ý. 
+ Giáo viên nhận x t, kết luận và đánh giá kết quả của các nhóm 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc 6 giờ 
- Địa điểm: tại các khu vực kho đang bảo quản bời lời 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
Phần lý thuyết 
Câu hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định hướng đổ cho cây ? 
Đáp án: Các căn cứ để xác định 
Dựa vào địa hình và đường thiết kế vận xuất; hình dáng và tán cây; độ 
nghiêng của cây; độ cong của cây; hướng gió và tốc độ gió; cây mọc xung quanh. 
Câu hỏi: Trình bày các bộ phận trên cây bời lời đã được chặt hạ? 
Đáp án: Bao gồm các bộ phận sau: Thân cây còn nguyên vỏ; cành nhỏ và lá; 
cắt khúc còn nguyên vỏ. 
Câu hỏi: Các bước cần thực hiện khi tiến hành tách vỏ bời lời ? 
Đáp án: Báo gồm 3 bước chính sau: 
Bước 1: Đưa cây bời lời cần tách vỏ vào vị trí 
Bước 2: Vị trí người ngồi tách vỏ 
Bước 3: Tiến hành tách vỏ 
Câu hỏi: Trình bày các dụng cụ cần chuẩn bị trong bảo quản sản phẩm và 
yêu cầu của chúng ? 
Đáp án: Các dụng cụ bao gồm 
43 
Đối với nhà kho cần phải: rộng; vững chắc; không bị dột; ẩm; an ninh trật tự 
tốt; quạt thông gió; sàn xi măng 
Đối với bạt tủ cần phải: không rách; không hấp hơi; rộng. 
Bao đựng cần phải: nguyên vẹn; không rách; không có mùi hấp dẫn chuột; 
gián. 
Kệ kê cần phải: làm vật liệu vững chắc; không để trực tiếp xuống đất 
Thuốc mối và thuốc chuột. 
Câu hỏi: Các yêu cầu khi xếp hàng vào kho bảo quản ? 
Đáp án: Hàng xếp vào kho cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau: 
Sản phẩm được xếp theo chủng loại riêng 
Xếp ngay ngắn theo thứ tự 
Xếp từ dưới lên trên 
Bao to xếp dưới, bao nhỏ xếp trên 
Không xếp sát tường 
 Bài tập thực hành 
 Bài tập thực hành số 5.1.1: Thực hiện thao tác chặt hạ một cây bời lời b ng 
cưa xăng 
STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Chuẩn bị X m kiểm tra dụng cụ, nhiên liệu, 
2 ỹ năng chặt hạ b ng cưa 
xăng 
Quan sát qui trình chặt hạ cây và 
đối chiếu với qui trình 
3 hối lượng công việc thực 
hiện 
Đo tính khối lượng và thời gian 
thực hiện để tính năng suất 
4 An toàn lao động iểm tra bảo hiểm lao động và th o 
dõi thao tác người thực hiện đối 
chiếu với qui trình về an toàn lao 
động; không có tai nan lao động 
Bài thực hành số 5 2 1: Phân chia các bộ trên cây Bời lời đã khai thác 
44 
STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Chuẩn bị X m kiểm tra dụng cụ, nhiên liệu, 
2 ỹ năng phân chia các bộ 
phận của cây bời lời đã chặt 
hạ 
Quan sát qui trình phân chia các bộ 
phận cây và đối chiếu với qui trình 
3 hối lượng công việc thực 
hiện 
 iểm tra khối lượng và các bộ phận 
đã thực hiện phân chia 
4 An toàn lao động iểm tra bảo hiểm lao động và th o 
dõi thao tác người thực hiện đối 
chiếu với qui trình về an toàn lao 
động; không có tai nan lao động 
 Bài thực hành số 5 2.2: Tách vỏ bời lời 
STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Chuẩn bị X m kiểm tra dụng cụ 
2 ỹ năng tách vỏ Quan sát quá trình tách vỏ 
+ au khi tách vỏ c n dính vỏ trên 
thân cây không ? 
+ Vỏ tách có đúng qui trình không ? 
3 hối lượng công việc thực 
hiện 
 iểm tra khối lượng và các bộ phận 
đã thực hiện phân chia 
4 An toàn lao động iểm tra bảo hiểm lao động và th o 
dõi thao tác người thực hiện đối 
chiếu với qui trình về an toàn lao 
động; không có tai nạn lao động 
45 
Bài thực hành số 5 3 1: Đóng gói các sản phầm bời lời 
STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Chuẩn bị X m kiểm tra dụng cụ 
2 ỹ năng đóng gói Quan sát quá trình đóng gói 
+ Bao bì có được đóng chặt không 
+ Bao có được tủ kín không ? 
3 hối lượng công việc thực 
hiện 
 iểm tra khối lượng và các bao đã 
thực hiện đóng gói 
4 ản phẩm đ m đóng gói ản phẩm có c n bị ướt hay không? 
Bài thực hành số 5 3 2: Bốc xếp sản phẩm bời lời vào kho 
STT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Vị trí để xếp sản phẩm Vị trí xếp 
- Sát tường 
- Sát mặt đất không 
2 Xếp sản phẩm có đúng qui 
trình không 
- Bao nhỏ có ở trên bao dưới không 
- Có xếp từ ngoài vào trong không 
Đóng xếp có vững không 
3 Sau khi bốc xếp - iểm tra lại kho xếp 
- Xử lý côn trùng không ? 
46 
 VI. Tài liệu tham khảo 
[1] Cục Lâm nghiệp. Kỹ thuật trồng một số cây thực phẩm và cây dược liệu. 
Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2008. 
[2] Cục Khuyến nông và khuyến lâm. Kỹ thuật vườn ươm cây rừng ở hộ gia 
đình. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2009. 
[3] Viện Nghiên cứu sinh thái Chính sách xã hội, 2012. Chương trình đào 
tạo thực hành nông dân nông nghiệp sinh thái- Xây dựng vườn ươm. 
[4] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003. Sổ tay hướng dẫn tiêu 
chuẩn vườn ươm. 
[5] Trung tâm khuyến nông tỉnh Gia Lai, 2003. Cẩm nang khuyến nông tập 
2- cây trồng lâm nghiệp. 
[6] Dự án FLITCH, 2010. Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cây Bời lời đỏ. 
[7] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quy trình kỹ thuật trồng bời lời 
đỏ (Quyết định số 4108/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006). 
[8] Bộ NN và PTNT - Ban quản lý dự án Flitch. Kỹ thuật và hiệu quả trồng 
mô hình Nông lâm kết hợp bời lời đỏ xen mì (bắp) và dứa Cayen trên đất dốc ở 
huyện Krông Bông – Đắc Lắc. 
[9] Th.sỹ Ngô Văn Toại. Hiệu quả tài chính và giá trị môi trường trong sản 
xuất bời lời của nông hộ tại huyện Đắc Tô, tỉnh Kon Tum. 
[10] Trần Ngọc Hải, Nguyễn Việt Khoa. Cây bời lời đỏ-Dự án hỗ trợ chuyên 
ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản lao động, 2007. 
47 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Kèm theo Quyết định số 726 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Chánh - Phó hiệu trưởng Trường Trung học 
Lâm nghiệp Tây Nguyên 
 2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
 3. Thư ký: Ông Nguyễn Quốc Khánh - Giáo viên Trường Trung học Lâm 
nghiệp Tây Nguyên 
 4. Các ủy viên: 
- Ông Ngô Văn Long, Trưởng bộ môn Trường Trung học Lâm nghiệp Tây 
Nguyên 
 - Bà Lê Thị Nga, Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên 
 - Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện, 
Xây dựng và Nông lâm Trung Bộ 
 - Ông Trịnh Quốc Việt, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai./. 
48 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 (Kèm theo quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCBNgày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Thành Vân, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề 
Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 
 2. Thư ký: Ông Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
 3. Các ủy viên: 
 - Nguyễn Viết Thông, Trưởng ph ng Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh 
tế Bảo Lộc 
 - Bà Ngô Thị Hồng Ngát, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Công 
nghệ và Nông Lâm Nam Bộ 
 - Ông Trần Văn Cần, Cán bộ Công ty giống và tư vấn kỹ thuật Nông Lâm 
nghiệp PMT./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khai_thac_so_che_va_bao_quan_san_pham_ma_so_md_05.pdf