Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 01: Trồng đào, lê, mận
Tóm tắt Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 01: Trồng đào, lê, mận: ...ieo trồng, mỗi một phương án sẽ đem lại hiệu quả riêng biệt. Nhưng vấn đề là phải xây dựng cơ cấu diện tích gieo trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, hợp lý nhất và phải mang tính bền vững. Các căn cứ dưới đây sẽ giúp các cơ sở sản xuất xác định được cơ cấu diện tích gieo trồng trong kỳ... xuất, doanh nghiệp trực tiếp đến các khu vực đông dân cư, thị trường mục tiêu để giới thiệu về sản phẩm. Phương pháp giới thiệu sản phẩm trực tiếp có những ưu, nhược điểm như sau: 47 *Ưu điểm: Nếu thành công sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao bởi chính các doanh nghiệp, nhà sản xuấ...ỉnh giá bán nông sản hàng hoá cho Bên A so với giá đã ký tại Điều 1 của hợp đồng này. - Ngược lại, nếu giá cả thị trường tăng có lợi cho Bên A thì hai bên bàn bạc để Bên A tăng giá mua nông sản cho Bên B. Điều 7: Trách nhiệm vật chất của các bên trong việc thực hiện hợp đồng. - Hai bên cam...
trồng Yêu cầu vốn Ghi chú 1 Chi phí cố định Khấu hao tài sản đồng 2 Chi phí giống, phân bón đồng - Cây giống - - Phân chuồng - - Phân NPK - - Vôi bột - - Thuốc trừ sâu - 3 Chi phí nhân công đồng - Phát dọn - - Cuốc hố - - Lấp hố, bón lót - 86 - Vận chuyển cây con - - Trồng cây - - Kiểm tra, trồng giặm - - Chăm sóc 3 năm đầu - - Bảo vệ - 4 Chi phí khác đồng - Thiết kế - - Thuế đất - - Thuê máy (nếu có) - - Chi phí quản lý, giao dịch - TỔNG DỰ TOÁN đồng Biểu 2. Kế hoạch vốn Chỉ tiêu Năm thứ Tổng nhu cầu vốn SXKD trong năm Trong đó cân đối Vốn tự có (đ) Vay ngân hàng (đ) Vay người khác/ nợ nhà cung cấp - Năm thứ nhất - Năm thứ hai - Năm thứ ba - Năm thứ tư - Năm thứ năm 87 Tổng cộng V. Kết luận ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............, Ngày....tháng.......năm 20 Người lập kế hoạch (Ký và ghi rõ họ tên) 4.5. Bài thực hành 1.2.1: Thực hiện thiết kế tờ rơi để giới thiệu về một trong các sản phẩm từ đào, lê hoặc mận. - Mục tiêu: Giúp cho học viên thiết kế và xây dựng được tờ rơi để giới thiệu về một loại sản phẩm từ đào, lê hoặc mận mà mình đang sản xuất. - Nguồn lực cần thiết: Tính cho 1 lớp 30 người + Giấy A0: 10 tờ + Giấy A4: 30 tờ + Bút dạ: 10 chiếc - Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm, lớp chia thành các nhóm từ (3-4 HV/nhóm) để thực hiện bài tập. - Nhiệm vụ: + Lựa chọn sản phẩm để quảng cáo + Xác định và dự kiến những thông tin về sản phẩm để quảng cáo + Xây dựng nội dung, hình ảnh để quảng cáo trên giấy A4 và A0 + Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thời gian hoàn thành: Mỗi nhóm có 40 phút chuẩn bị và 5 phút trình bày. - Kết quả: Mỗi nhóm có 01 tờ rơi quảng cáo sản phẩm trên giấy A0 và A4. 4.6. Bài thực hành 1.2.2: Soạn thảo 01 hợp đồng mua bán hàng hóa và 01 hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa theo mẫu đã được giới thiệu với 1 trong 3 loại sản phẩm đào, lê hoặc mận hoặc cả 3 loại sản phẩm đó. 88 - Mục tiêu: Giúp cho học viên xác định được chủ thể, đối tượng và nội dung của hợp đồng; soạn thảo được 02 loại hợp đồng (mua bán hàng hóa và tiêu thụ nông sản hàng hóa) theo quy định để có thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của mình. - Nguồn lực cần thiết: Tính cho 1 lớp 30 người + Giấy A4: 300 tờ + Bút viết: 30 chiếc - Tổ chức thực hành: Làm việc theo nhóm 2 người, mỗi người đóng vai là người bán và người mua 1 lần để thực hiện bài tập. - Nhiệm vụ: + Lựa chọn sản phẩm để thực hiện bài tập. + Phân chia nhiệm vụ, phân vai + Thảo luận các nội dung của hợp đồng + Soạn thảo và hoàn chỉnh hợp đồng trên giấy A4. + Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thời gian hoàn thành: Mỗi nhóm có 90 phút chuẩn bị và 10 phút trình bày kết quả. - Kết quả: Mỗi nhóm có 02 bản hợp đồng theo mẫu được soạn thảo trên giấy A4 (có thể viết tay hoặc đánh máy). 4.7. Bài thực hành 1.3.1: Phân loại và hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định cho một hoạt động sản xuất cây giống đào, lê, mận (bài tập giả định). - Mục tiêu: Giúp các học viên nắm được phương pháp xác định khấu hao cho một số tài sản, dụng cụ đưa vào sản xuất kinh doanh cây giống. - Nguồn lực cần thiết: Tính cho 1 lớp 30 người + Giấy A0: 10 tờ + Giấy A4: 30 tờ + Bút dạ: 10 chiếc - Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm, lớp chia thành các nhóm từ (3-4 HV/nhóm) để tìm hiểu và thực hiện bài tập. - Nhiệm vụ: + Liệt kê các loại thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất cây giống. + Xác định giá của các thiết bị, công cụ, dụng cụ 89 + Xác định thời gian sử dụng + Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng (nếu có) + Giá trị còn lại + Hạch toán khấu hao, kết quả được ghi chép trên giấy A4 và giấy A0 + Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thời gian hoàn thành: Mỗi nhóm có 50 phút chuẩn bị và 10 phút trình bày. - Kết quả: Mỗi nhóm có bản hạch toán khấu hao tài sản cố định trong sản xuất cây giống trên giấy A0 và A4. 4.8. Bài thực hành 1.3.2: Thực hiện hạch toán giá thành cho một hoạt động sản xuất trồng đào, lê hoặc mận (bài tập giả định). - Mục tiêu: Giúp các học viên nắm được phương pháp hạch toán giá thành của hoạt động sản xuất kinh doanh. - Nguồn lực cần thiết: Tính cho 1 lớp 30 người + Giấy A0: 10 tờ + Giấy A4: 30 tờ + Bút dạ: 10 chiếc - Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm, lớp chia thành các nhóm từ (3-4 HV/nhóm) để tìm hiểu và thực hiện bài tập - Nhiệm vụ: + Thu thập tổng chi phí cho hoạt động sản suất của sản phẩm + Hạch toán giá thành cho một sản phẩm + Kết quả được ghi chép trên giấy A4 và giấy A0 + Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thời gian hoàn thành: Mỗi nhóm có 50 phút chuẩn bị và 10 phút trình bày. - Kết quả: Mỗi nhóm có bản kết quả hạch toán giá thành sản phẩm đào, lê hoặc mận trên giấy A0 và A4 4.9. Bài thực hành 1.3.3: Thực hiện hạch toán doanh thu và xác định lợi nhuận cho một hoạt động sản xuất trồng trồng đào, lê và mận (bài tập giả định). - Mục tiêu: Giúp các học viên xác định được doanh thu và lợi nhuận của hoạt động gieo, trồng đào, lê hoặc mận và áp dụng cho các loài cây trồng khác. - Nguồn lực cần thiết: Tính cho 1 lớp 30 người + Giấy A0: 30 tờ 90 + Giấy A4: 90 tờ + Bút dạ: 10 chiếc - Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm, lớp chia thành các nhóm từ (3-4 HV/nhóm) để tìm hiểu và thực hiện bài tập - Nhiệm vụ: + Tính sản phẩm sản xuất ra bán trên thị trường + Xác định giá bán của sản phẩm. + Hạch toán doanh thu + Hạch toán lợi nhuận + Kết quả được ghi chép trên giấy A4 và giấy A0 + Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thời gian hoàn thành: Mỗi nhóm có 50 phút chuẩn bị và 10 phút trình bày. - Kết quả: Mỗi nhóm có bản kết quả hạch toán doanh thu và lợi nhuận cho 1 loại sản phẩm trên giấy A0 và A4 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Đánh giá bài thực hành số 1.1.1. Thực hiện xây dựng bảng câu hỏi để tiến hành phỏng vấn thu thập thông tin thị trường về một loại sản phẩm nông lâm sản ở địa phương? Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định được sản phẩm dự định phát triển sản xuất phù hợp và có khả năng phát triển ở địa phương Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đánh giá. Tiêu chí 2: Những thông tin cần thu thập phù hợp và cần thiết cho việc tìm hiểu thị trường - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đánh giá. - Dựa vào kết quả thảo luận của nhóm đưa ra. Tiêu chí 3: Xác định được đối tượng phỏng vấn - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận. - Đánh giá dựa vào kết quả thảo luận của nhóm đưa ra Tiêu chí 4: Xây dựng được bảng câu hỏi với các cụm thông tin cần thiết, câu hỏi Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi. 91 ngắn gọn, rõ ràng và dễ trả lời - Đánh giá dựa vào kết quả bảng câu hỏi của nhóm đưa ra Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng đặt câu hỏi, nội dung bảng câu hỏi sát thực tiễn Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra đánh gia thông qua kết quả từng bước. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 5.2. Đánh giá bài thực hành số 1.1.2. Thực hiện thiết kế mẫu phiếu điều tra gửi cho người tiêu dùng để thu thập thông tin thị trường về một loại sản phẩm nông lâm sản ở địa phương? Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định được sản phẩm dự định phát triển sản xuất Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi. Tiêu chí 2: Xác định được đối tượng cần điều tra là những đối tượng trực tiếp và gián tiếp sử dụng sản phẩm. - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi. - Đánh giá dựa vào kết quả thảo luận của nhóm đưa ra. Tiêu chí 3: Dự kiến được những thông tin cần thu thập: loại sản phẩm, số lượng tiêu thụ, mẫu mã sản phẩm, giá cả, cách thức tiêu thụ. - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận. - Đánh giá dựa vào kết quả thảo luận của nhóm đưa ra. Tiêu chí 4: Xây dựng được bảng câu hỏi đầy đủ các thông tin, câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng và dễ trả lời - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống. - Đánh giá dựa vào nội dung bảng câu hỏi của nhóm đưa ra. Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng đặt câu hỏi, nội dung bảng câu hỏi sát thực tiễn và dễ trả lời Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra, đánh gia thông qua kết quả từng bước. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 92 5.3. Đánh giá bài thực hành số 1.1.3. Thực hiện phân tích chiến lược để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh về một loại sản phẩm nông lâm sản ở địa phương? Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định sản phẩm dự định phát triển sản xuất Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm. Tiêu chí 2: Xác định được các điểm mạnh, yếu, thời cơ, rủi ro có ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận nhóm, đặt câu hỏi . - Đánh giá dựa vào bảng kết quả xác định của nhóm Tiêu chí 3: Phân tích được những ảnh hưởng của các đặc điểm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống. - Đánh giá dựa trên trình tự làm việc của nhóm, kết quả phân tích của các thành viên Tiêu chí 4: Xây dựng được 4 chiến lược phát triển theo kết quả phân tích - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống. - Dựa vào kết quả xây dựng chiến lược của các nhóm để đánh giá. Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra, đánh giá thông qua sản phẩm của các nhóm. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 5.4. Đánh giá bài thực hành số 1.1.3. Xây dựng kế hoạch sản xuất trồng một trong các loài cây đào, lê hoặc mận để lấy quả (có các mẫu biểu kèm theo) Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định loài cây dự định phát triển sản xuất Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm. Tiêu chí 2: Nêu được lý do để lựa chọn loài cây trồng dựa trên các căn cứ: thông tin thị trường, điều kiện tự nhiên của khu - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận nhóm, đặt câu hỏi để xác định 93 vực, điều kiện sẵn có và dự kiến quy mô phát triển. tính chính xác của các căn cứ. - Dựa vào các căn cứ của nhóm đưa ra để đánh giá. Tiêu chí 3: Xây dựng được mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh với những tiêu chí cụ thể: loại sản phẩm chính, sản phẩm phụ, quy mô hàng năm, - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống. - Dựa vào các nội dung của mục tiêu của nhóm đưa ra để đánh giá Tiêu chí 4: Lập được kế hoạch sản xuất theo mẫu cho sẵn với các thông tin và số liệu phù hợp với thực tiễn, phù hợp với loài cây trồng - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống. - Dựa vào mẫu biểu kế hoạch sản xuất chung. - Căn cứ vào các nội dung trong kế hoạch của các nhóm để so sánh và đánh giá. Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích về các thông tin cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong sản xuất của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra, đánh giá thông qua kết quả từng bước thực hiện. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 5.5. Đánh giá bài thực hành số 1.2.1. Thực hiện thiết kế tờ rơi để giới thiệu về một trong các sản phẩm từ đào, lê hoặc mận. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lựa chọn được sản phẩm để quảng cáo Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm. Tiêu chí 2: Xác định được những thông tin cần quảng cáo: tên và chủng loại sản phẩm, công dụng, giá cả, phương thức giao bán hàng, chính sách khuyến mại, các thông tin khác - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận nhóm. - Dựa vào các nội dung thông tin nhóm đưa ra để đánh giá. Tiêu chí 3: Hình ảnh sản phẩm rõ ràng, bố cục hợp lý, đủ nhưng không quá nhiều thông tin, thông tin nhắn gọn và - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống. 94 dễ nhớ. - Dựa vào sản phẩm tờ rơi của nhóm để đánh giá Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích về các thông tin tính sáng tạo của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra thông qua kết quả của nhóm. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 5.6. Đánh giá bài thực hành số 1.2.2. Soạn thảo 01 hợp đồng mua bán hàng hóa và 01 hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa theo mẫu đã được giới thiệu với 1 trong 3 loại sản phẩm đào, lê hoặc mận hoặc cả 3 loại sản phẩm đó. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lựa chọn được sản phẩm để thực hiện bài tập Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm. Tiêu chí 2: Phân vai và giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm gồm: bên bán, bên mua, các cơ quan đại diện khác. Các thành viên hiểu rõ nhiệm vụ của mình trong nhóm. - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận nhóm, đặt câu hỏi cho các thành viên của nhóm. - Đánh giá Tiêu chí 3: Thảo luận và xây dựng được các nội dung của 02 loại hợp đồng theo mẫu. Các nội dung được ghi đầy đủ, rõ ràng, cụ thể và đúng quy định. - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi tình huống và dựa vào mẫu hợp đồng. - Đánh giá Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích và thương thảo của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra nội dung theo mẫu cho sẵn. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 5.7. Đánh giá bài thực hành số 1.3.1. Phân loại và hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định cho một hoạt động sản xuất cây giống đào, lê, mận (bài tập giả định). Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 95 Tiêu chí 1: Liệt kê được các chi phí cho hoạt động sản xuất cây giống: đất đai, kho tàng, hạt giống, phân bón các loại, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ, máy móc, nhân công các loại - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm. - Đánh giá Tiêu chí 2: Phân loại được các chi phí trên thành: Chi cố định, chi phí biến đổi - Đặt câu hỏi cho các thành viên, đánh giá Tiêu chí 3: Hạch toán được chi phí khấu hao tài sản cố định trong hoạt động sản xuất cây giống - Căn cứ vào công thức xác định giá trị hao mòn để đánh giá kết quả của mỗi nhóm Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích và sự hiểu biết của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra, đánh giá thông qua kết quả của nhóm. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 5.8. Đánh giá bài thực hành số 1.3.2. Hạch toán giá thành cho một hoạt động sản xuất trồng đào, lê hoặc mận (bài tập giả định). Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định các chi phí phục vụ cho sản xuất và số lượng sản phẩm thu được trong năm sát với thực tế (theo giả định của nhóm về diện tích, năng suất, dự kiến sản lượng) - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm. - Đặt câu hỏi cho nhóm và các thành viên, đánh giá. Tiêu chí 2: Xác định và hiểu được 02 các công thức để tính giá thành sản phẩm - Đặt câu hỏi về ý nghĩa của các thành tố trong 0 2 công thức, đánh giá Tiêu chí 3: Tính được giá thành sản phẩm theo số liệu ở trên - Kiểm tra kết quả, đánh giá Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích và sự hiểu biết và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra, đánh gia thông qua kết quả của nhóm. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp 96 5.9. Đánh giá bài thực hành số 1.3.3. Hạch toán doanh thu và xác định lợi nhuận cho một hoạt động sản xuất trồng trồng đào, lê và mận (bài tập giả định). Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định được các yếu tố để xác định doanh thu và lợi nhuận: giá bán sản phẩm, chi phí ản xuất, số lượng sản phẩm bán ra (lấy kết quả từ bài tập trước) - Xác định được các công thức tính doanh thu và lợi nhuận - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm, đặt các câu hỏi cho nhóm. - Đánh giá Tiêu chí 2: Tính được doanh thu của 01 hoạt động sản xuất trồng đào, lê hoặc mận theo dữ liệu ở trên - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm - Dựa vào công thức tính doanh thu để xem xét tính chính xác của các bài tập nhóm và đưa ra kết luận. Tiêu chí 3: Tính được lợi nhuận của 01 hoạt động sản xuất trồng đào, lê hoặc mận theo kết quả từ các số liệu trên - Quan sát và theo dõi quá trình thảo luận của nhóm - Dựa vào công thức tính lợi nhuận để so sánh kết quả bài tập của mỗi nhóm Cách thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích và sự hiểu biết và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của các thành viên Quan sát, theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra, đánh gia thông qua kết quả của nhóm. Các nhóm tự đánh giá kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cho từng nhóm và cả lớp. VI. Tài liệu tham khảo [1]. Lê Đức Sửu. Giáo trình Quản lý kinh tế hộ trang trại. NXB Nông nghiệp, 2000. [2]. Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam – Thụy Điển, 1995. Kinh tế hộ Nông Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp. [3]. Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo tỉnh Phú Thọ. Giáo trình quản lý kinh tế hộ, trang trại. NXB Nông nghiệp, 2006. 97 [4]. Bộ Nông nghiêp và PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 2010. Hướng dẫn lập dự án đầu tư lâm sinh. [5]. Isabel Lecup và Biện Quang Tú. Phương pháp phân tích thị trường và phát triển kinh doanh. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011. 98 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN (Kèm theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Thành Vân - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 2. Phó chủ nhiệm: Bà Trần Thị Anh Thư - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thư ký: Ông Nguyễn Quang Chung - Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 4. Các ủy viên: - Ông Nguyễn Khắc Quang, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Hưng, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến, Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Đỗ Thị Tĩnh, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Hữu Lũng, Lạng Sơn - Ông Nguyễn Anh Dũng, Chuyên viên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơn./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN (Kèm theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Nghiêm Xuân Hội, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang 2. Thư ký: Ông Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng - Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Bà Phan Thị Thu Trang, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Bắc Bộ - Ông Nguyễn Viết Thông, Trưởng phòng - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc - Ông Hoàng Ngọc Long, Trưởng trạm Khuyến nông huyện Chi Lăng – Trung tâm KN Lạng Sơn./.
File đính kèm:
- giao_trinh_lap_ke_hoach_san_xuat_va_tieu_thu_san_pham_ma_so.pdf