Giáo trình Lịch sử Lớp 12 - Nhật Bản

Tóm tắt Giáo trình Lịch sử Lớp 12 - Nhật Bản: ... một số cải cách kinh tế như: cải cách ruộng đất, dân chủ hoá láo động,. Dựa vào sự nỗ lực của bản thân và Mĩ, đến 195- 1951, Nhật Bản đã nhận viện trợ của nwsc ngoài và Mĩ đến 14 tỉ đô la. + Về đối ngoại: Nhật Bản chr trương + Giải tán các Daibatxư + Cải cách ruộng đất + Dân chủ...uyền thống tự lực,tự cường, có năng lực trình độ KHKT, có ý thức vươn lên, thành thạo nghề, sáng tạo trong lao động.. Nhật Bản hiện địa hoá giáo dục từ thời Minh Trị, song cho đến nay, tư tưởng đạo đức, lối sống, phong tục tập quán của Nhật vẫn mang đậm nét phương Đông. công nghiệp...vào thị trường thế giới. Thất bại * Kinh tế - Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển, xen ke với các giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn. - Những năm 80 vươn lên trở thành siêu cường tài chính thế giới. ( Chủ nợ lớn nhất ). * Đối ngoại: - Những năm ...

pdf22 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Lịch sử Lớp 12 - Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬT BẢN 
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Về kiến thức 
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc: 
- Nắm đựơc quá trình phát triển của Nhật bản từ sau chiến tranhthế giới thứ 
hai. 
- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau chiến 
tranh thế giới thứ hai. 
- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật. 
2. Về tư tưởng : 
- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý 
thức trong học tập và cuộc sống. 
- ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất 
nước. 
3. Về kĩ năng: 
- Các kĩ năng tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. 
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC 
- Bản đồ nước Nhật, bản đồ nước thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh. 
- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan. 
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1.Kiểm ta bài cũ: 
 * Câu hỏi: 
1. Tình hình Tây Âu 1950 -1973, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển trong 
2. Khái quát về chính sách đối ngoại của tây Âu. 
2. Dẫn dắt vào bài mới 
 Ở bài 6 và bài 7. chúng ta đã tìm hiểu 2 trung tâm kinhtế chính trị của 
TBCN là Mĩ và Tây Âu. Ở châu Á có một nước được xếp vào một trong 3 
trung tâm của CNTB đó là Nhật Bản. Nhật Bản đã phát triển thân fkì và trở 
thành siêu cường như thws nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này thông qua 
bài 8. Nhật Bản. 
3. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV và HS Kiến thức cơ bản 
* Hoạt động 1: Cá nhân 
- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết 
Nhật Bản ra khỏi chiến tranh trong 
tình trạng như thế nào? 
- HS nhớ lại kiến thức về chiến tranh 
thế giới thứ hai để trả lời. Nhâtỵ là 
nước phát xít chiến bại. Vì vậy, 
I. Nhật Bản từ 1945 - 1952 
* Hoàn cảnh: 
Thất bại trong chiến tranh thế giới 
thứ hai để lại cho Nhật những hậu 
quả nặng nề: 
 + Khoảng 3 triệu người chết và mất 
tích. 
bwsc ra khỏi chiến tranh với những 
hậu quả còn hết sức nặng nề. 
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK 
những con số nói lên sự thiệt hại của 
Nhật. 
+ Những con số đó nói lên điều gì? 
- HS theo dõi SGK, trao đổi và trae 
lời câu hỏi. 
+ So sánh với nước Mĩ ngay sau khi 
chiến tranh. 
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận: 
Những thiệt hại trên làm cho 13,1 
triệu người Nhật không có việc làm, 
nước Nhật bị kiệt quệ hoàn 
toàn.Nhật còn bị Mĩ chiếm đóng 
dưới danh nghĩa quân Đồng minh 
nhưng chính phủ Nhật vẫn được 
phép tồn tại và hoạt động dưới sự 
kiểm soát của Mĩ.Thiệt hại đó đòi 
hỏi Nhật phải nổ lực cao để phục hồi 
+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy 
móc bị phá huỷ. 
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước 
Nhật. 
+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 
1952,chỉ huy và giám sát mọi hoạt 
động. 
kinh tế. Mĩ càng thuận lợi bao nhiêu 
thì Nhật càngkhó khăn bấy nhiêu. 
* Hoạt động 2: Cả lớp 
- GV cung cấp kiến thức: Ngay sau 
khi chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật 
bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân 
quản. lực lượng Đồng minh không 
thực hiện chính sách trực trị mà gián 
tiếp thông qua bộ máy chính quyền 
Nhật Bản. Bộ chỉ huy tối cao lực 
lượng Đồng Minh đựơc thiết lập 
nhằm mục tiêu chủ yếu là thủ tiêu 
chủi nghĩa quân phiệt, làm thay đổi 
tính chất xã hội Nhật bản từ “quân 
chủ” sang “dân chủ”, từ quân chủ 
hiếu chiến sang xây dựng hoà bình, 
xã hội mới.Lực lượng chiếm đóng 
nước Nhật lúc này là Mĩ. Vì vậy, 
chính sách của họ không ngoài mục 
tiêu đảm bảo Nhật bản không trở 
* Công cuộc phục hồi kinh tế ở Nhật 
Bản 
thành mối đe doạ đối với họ.Nhà 
cầm quyền lúc này phải thực thi 
nghiêm chỉnh sắc lệnh của Bộ chỉ 
huy quân Đồng minh đưa ra.Chính 
phủ Nhật giữ vai trò chính quyền thứ 
hai sau Bộ chỉ huy quân Đồng minh. 
Dưới sự chỉ huy của Bộ chỉ huy 
quân Đồng minh, Nhật Bản tiến 
hành một loạt các cải cách. 
* Hoạt động 3: cả lớp và cá nhân 
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để 
thấy được sự thay đổi về chính trị, 
kinh tế, xã hội và chính sách đối 
ngoại của Nhật sau chiến tranh. 
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của 
GV. 
GV cung cấp cho HS những nội 
dung chính về tình hình kinh tế, 
chính trị và đối ngoại của Nhật. 
+ Về chính trị: dưới sự chỉ huy của 
- Về chính trị: 
Bộ chỉ huy tối cao Đồng minh, 
(SCAP) Nhật Bản có nhiều thay đổi 
về chính trị Để xây dựng một nhà 
nước dân chủ Hiến pháp mới được 
công bố năm 1947 ( do SCAP) tổ 
chức soạn thảo đã thay thế hiến pháp 
Minh trị (1898). Theo Hiến pháp 
mới, Thiên Hoàng chỉ đóng vai trò 
tượng trung cho nước Nhật và tôn 
trọng những quyền cơ bản của dân 
chúng. Điểm nổi bật của Hiến pháp 
này là: Tuyên ngôn hoà bình, cam 
kết từ bỏ việc tiến chiến tranh, 
không dùng hoặc đe doạ vũ lửctong 
quan hệ quốc tế, không duy trì quân 
đội thường trực, chỉ có lực lượng 
phòng vệ dân sự bảo đảm an ninhm 
trật tự trong nước. 
+ Về kinh tế: Dựa và sự chiếm 
đonmgs của Mĩ, chính phủ Nhật đã 
+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, xét 
xử tội phạm chiến tranh. 
+ Hiến Pháp mới được công bố 1947 
qui định Thiên Hoàng chỉ là tượng 
trung,. Quốc hộicó quyền lập pháp, 
chính phủ có quyền hành pháp. 
+ Cam kết từ bỏ chiến tranh, không 
duy trì quân đội thường trực. 
- Về kinh tế: thực hiện 3 cuộc cải 
cách dân chủ: 
giải tán các Dai batxư và cổ phần 
hoá toàn bộ nền kinh tế.Daibat xư là 
tên gọi các công ti độc quyền Nhật 
trước 1945, thuộc các gia đình lớn, 
có thế lực về chính trị, kinh tế và 
kiểm soát gần như toàn bộ nền kinh 
tế đất nước.các công ti này giống 
như các ten, xanh đi ca ở Đức, Tơrớt 
ở Mĩ. Lớn nhất là các công ti Mitsui 
kiểm soát về than, công ti 
Xumitômô về công nghiệp nặng, 
công nhgiệp quân sự, tàu biển.. 
Ngoài ra, Nhật còn thực hiện một số 
cải cách kinh tế như: cải cách ruộng 
đất, dân chủ hoá láo động,. Dựa vào 
sự nỗ lực của bản thân và Mĩ, đến 
195- 1951, Nhật Bản đã nhận viện 
trợ của nwsc ngoài và Mĩ đến 14 tỉ 
đô la. 
+ Về đối ngoại: Nhật Bản chr trương 
+ Giải tán các Daibatxư 
+ Cải cách ruộng đất 
+ Dân chủ hoá lao động 
Dựa vào viện trợ của Mĩ (1950- 
1951) kinh tế Nhật được phục hồi. 
- Về đối ngoại: Liên minh chặt chẽ 
liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhờ đó, 
nước Nhật sớm kết thúc được chế độ 
chiếm đóng của các nước Đồng 
minh.Ngày 8/8/1951, Hiệpước an 
ninh Mĩ - Nhật được kí kếtđặt nền 
tảng mới cho quan hệ 2 nước.Theo 
Hiệp ước, Nhật chấp nhận đứng 
dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để 
cho Mĩ đóng quân và xây dưngj căn 
cưa quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. 
Nhật trở thành căn cứ quân sự, thành 
Đồng minh của Mĩ . 
Từ lợi ích quốc của 2 bên, từ chỗ đối 
đầu trong chiến tranh, Nhật và Mĩ 
trở thành Đồng minh của nhau. 
- Gv dẫn dắt: Sau khi phục hồi được 
nền kinh tế, từ 1952, Nhật Bản bước 
vào thời kì phát triển nnhảy vọt nhất 
là từ 1960 -1975, đạt được bước phát 
triển thần kì. 
với Mĩ .Ngày 8/8/1951, Hiệp ước an 
ninh Mĩ - Nhật. Chế độ chiếm đóng 
của quân Đồng minh chấm dứt. 
* Hoạt động 1: Cá nhân 
- GV yêu cầu Hs theo dõi SGK để 
thấy được biểu hiện sự phát triển 
kinh tế của Nhật. 
- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn 
xủa GV, nắm được số liệu về sự 
phát triển kinh tế của Nhật. 
- Gvcó thế bổ sung một số tư liệu: 
Tổng thu nhập quốc dân GNP 1950 
đạt 20 tỉ USD bằng 1/17 của Mĩ, 
1968 đạt 183 tỉ USD, bằng 1/5 của 
Mĩ., năm 1973 đạt 402 tỉ USD, năm 
1989 là 2.828 tỉ USD, năm 2000 là 
4.895 tỉ USD, thu nhập bình quân 
đầu người là 38.690 USD. 
- Trongkhoảng 20 năm (1950-
1971)xuất khẩu của Nhật tăng 30 
lần, nhập khẩu tăng 21 
lần.tTrongnhững năm 1950-1960, 
tốc độ tăng trưởng bình quân cônmg 
II. Nhật Bản từ 1952 – 1973 
*Về kinh tế kinh tế - khoa học kĩ 
thuật 
- Từ 1952-1960, kinh tế Nhật bản có 
bước phát triển nhanh 
- Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật phát 
triển thân fkì: 
+ Tăng trưởng bình quân hàng năm 
từ 1960 -1969 là 10,8%. Từ 1970 – 
173 có giảm đi nhuưg vẫn đạt 7,8% 
cao hơn rất nhiều những nwosc 
TBCN khác. 
+ 1968, Nhật vươn lên đứng hàng 
thứ hai thế giới sau Mĩ với GNP là 
183 tỉ USD. 
+ đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành 
trung một trong 3 trung tâm tài 
chính lớn của thế giới. 
nghiệpcủa Nhật gấp 6 lần Mĩ. 
- GV kết luận: So Nhật với Mĩ ta 
thấy: Xuất phát từ một hoàn cảnh 
cực kì thuận lợi, Mĩ vươn lên trở 
thành siêu cường quốc trên thế giới, 
đó là một điều dễ hiểu. Còn đối với 
Nhật từ một xuất phát điểm cực kì 
thấp, trong hai thập niên,Nhật đã 
vươn lên trở thành siêu cường đứng 
thứ hai thế giới, người ta khó có thể 
tưởng tượng được bằng nổ lực cố 
gắng của con người Nhậyt đã đạt 
được những bước nhảy vọt, một hiện 
tượng thần kì Nhật Bản. 
* Hoạt động 2:Cả lớp 
- Gv khái quát sự phát triển KHKT 
Nhật Bản. 
- HS theo dõi, nắm kiến thức. 
+ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục, 
coi giáo dục là chìa khoá để phát 
- Về khoa học kĩ thuật 
+ Nhật bản rất coi trọng giáo dục và 
KHKT, đầu tư thích đáng cho những 
nghiên cứu khoa học trong nước và 
mua phát những phát minh sdáng 
chế từ bên ngoài. 
+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực 
triển, lấy việc giáo dục nâng cao ý 
thức con người làm cơ sở để thực 
hiện công cuộc phát triển, hiện đại 
hoá đất nước..Trong quá trình đi lên 
trở thành siêu cường kinh tế, hiện 
đại hoá mà không đánh mất bản ắc 
văn hoá truyền thống của dôn tộc thì 
giáo dục được coi là nhân tố quyết 
định.Giáo dục Nhật Bản rất chú 
trọng đào tạo thế hệ trẻ giữ gìn bản 
săc văn hoá dân tộc, thuân fphong 
Mĩ tục, truyền thống tự lực,tự 
cường, có năng lực trình độ KHKT, 
có ý thức vươn lên, thành thạo nghề, 
sáng tạo trong lao động.. Nhật Bản 
hiện địa hoá giáo dục từ thời Minh 
Trị, song cho đến nay, tư tưởng đạo 
đức, lối sống, phong tục tập quán 
của Nhật vẫn mang đậm nét phương 
Đông. 
công nghiệp dân dụng. 
+ về KHKT, Nhật Bnả rất coi trọng 
phát triển, luôn tìm cách đẩy nhanh 
sự phát triển bằng cách mau các phát 
minh, sáng chế . Tính đến năm 1968, 
Nhật đã mua bằng phát minh sáng 
chế nước ngoài trị giá 6 tỉ USD. 
Khoa học kĩ thuật của Nhật chủ yếu 
tập tung vào lĩnh vực sản xuất dân 
dụng, đạt đựơc những thành tựu 
lớn.Ngoài những sản phẩm dân dụng 
nổi tiếng thế giới như: Tivi, tủ lạnh, 
ô tô.. Nhật còn đóng tàu chỡ dầu có 
trọng tải lớn 1 triệu tấn, xây dựng 
các công trình thế kỉ như đuờngư 
ngầm dưới biển dài 53,8 km nối hai 
đảo Hôn su và Sicôcư, cầu đường bộ 
dài 9,4 km. 
- GV cung cấp tư liệu về cầu Ôhasi: 
được xây dựng vào tháng 10/1978, 
tiêu tốn 7.692 tỉ USD và mất 10 năm 
xây dựng, sử dụng 700.000 tân sắt 
thép, dây cáp thép dùng để dựng cầu 
có thể quấn 3 vòng trái đất.Khoảng 
5000 nhân lục tham gia xây dựng,có 
17 người bị chết, có thể chịu sức gió 
dưới 65m/giây cùng với chấn động 
đất lên tới 8,5 độ rích te. Đây là cây 
cầu kết hợp đường bộ và đường xe 
lủa dài nhất thế giới.Tầng trên là 
đường cao tốc với 4 làng đuờng, 
Tânfg dưới là xe lửa. Chuyến tàu 
cao tốc có thể vận hành qua cầu. 
Thân cầu cách mặt nước 65 m.Vì 
vậy, tàu thuyền qua lại thông suốt 
không mắc trở ngại gì.cầu khánh 
thành vào tháng 4/1988 với chiều 
dài 9,4 km. 
* Hoạt động 4: Cá nhân, cả lớp 
- GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào 
dẫn đến sự phát trểin thần kì Nhật 
- Nguyên nhân phát triển: 
+ Ở Nhật con người được coi là vốn 
quí nhất, là nhân tố quyết định hàng 
đầu. 
+ Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà 
nước. 
+ chế độlàm việc suốt đời và hưởng 
lương theo thâm niên. 
+ Ứng dụng thànhcông KHKT vào 
sản xuất. 
bản? 
- GV tập trung phân tích một số 
nguyên nhân: 
+ Yếu tố con người: Nhật Bản là 
một nước nghèo tài nguyên, thiên 
nhiên khắc nghiệt, thựctế này đòi hỏi 
người dân Nhật Bản phải có bản lĩnh 
kiên cường, có ý thức tự lực, tự 
cường cao, ý thức tiết kiệm, năng 
lực sáng tạo, nhân ttó náy có vai trò 
hàng đầu đối với sự phát triển thần 
kì của Nhật Bản. 
+ Nước Nhật có một chiến lược phát 
triển hợp lí. Trong khi các nước 
khác như Mĩ, Liên Xô đầu tư cho 
những khoản chi tiêu quân sự khổng 
lồ cho các cuộc chạy đua vũ trang, 
cho những lần thử bom nguyên tử và 
phóng tàu vũ trụ thì Nhật lại dốc hết 
vốn liếng vào lĩnh vực công nghiệp 
+ chi phí quốc phòng thấp. 
+ Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài 
để phát triển. 
 Hạn chế 
+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa 
công nghiệp và nông nghiệp. 
+ Khó khăn về nguyên liệu phải 
nhập khẩu. 
+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt giữa 
Mĩ và Tây Âu. 
- Đối ngoại 
+ Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ 
với Mĩ. 
+ năm 1956, bình thường hoá quan 
hệ với Liên Xô và gia nhập LHQ. 
III. Nhật Bản từ 1973-1991 
dân dụng.Lợi dụng Mĩ, giúp dưới cái 
bóng ô dù hạt nhân của Mĩ, Nhật 
hầu như không chi tiêu lớn cho quân 
sự 
( Mỗi năm không quá 1% 
(GDP).Nhật sẵn sàng bỏ tiền mua 
phát minh ứng dụng vào ngành công 
nghệ dân dụng, sản xuất được n 
hững mặt hàng nổi tiếng thế giới. 
- GV liên hệ thực tế. 
+ Nhật biết vận dụng triệt để những 
yếu tố bên ngoài. Viện trợ Mĩ được 
sử dụng hợp lí, đúng hướng, không 
lãng phí Chiến tranh Triều Tiên, 
chiến tranh Việt Nam 1954-1975 
tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật 
Bản. Nhật có được những đơn đặt 
hàng quân sự để phát triể sản xuất. 
+ Nhật còn biết len lách, xâm nhập 
vào thị trường thế giới. Thất bại 
* Kinh tế 
- Do tác động của khủng hoảng dầu 
mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát 
triển, xen ke với các giai đoạn khủng 
hoảng suy thoái ngắn. 
- Những năm 80 vươn lên trở thành 
siêu cường tài chính thế giới. ( Chủ 
nợ lớn nhất ). 
* Đối ngoại: 
- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra 
chính sách đối ngoại mới: tăng 
cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính 
trị, xã hội với các nước Nam Á và 
ASEAN. 
- 2/9/1773 Nhật thiết lập quan hệ 
ngoại giao với Việt Nam. 
IV. Nhật Bản từ 991 – 2000 
* Kinh tế 
- Suy thoái triển miên trong hơn 1 
trong chiến tranh, Nhật tìm cách 
chiến thắng trong cuộc cạnh tranh 
kinh tế. Không vừa lòng với những 
món tiền khổng lồ do xuất khẩu 
mang lại, Nhật đã lao vào chiến dịch 
qui mô lớn, tìm mọi cách lách qua 
hàng rào thuế quan của Mĩ và Tây 
Âu tấn công vào nền kinh tế Tây Âu 
– Mĩ, xây dựng các xí nghiệp của 
Nhật ngay trên đất đối phương, rồi 
tung tiền ra mua lại chúng. Thực tế , 
Nhật muốn thống trị nền công 
nghiệp thế giới. 
* Hoạt động 5: Cá nhân 
- GV yêu cầu Hs nên hạn chế của 
nền kinh tế Nhật 
*Hoạt động 1: Cả lớp 
thập kỉ. 
- Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một 
trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính 
lớn của thế giới, đứng thứ hai sau 
Mĩ. 
* KHKT: Tiếp tục phát triển ở trình 
độ cao. 
* Chính trị: Có phần không ổn 
định. 
* Đối ngoại: 
+Tái khẳng định việc kéo dài Hiệp 
ước an ninh Mĩ - Nhật. 
+ Coi trọng quan hệ với phương Tây 
và mở rộng quan hệ đối tác trên 
phạm vi toàn cầu. 
+ Với khu vực châu Á – Thái Bình 
Dương, quan hệ với các nước NIC 
và ASEAN tiếp tục gia tăng với tốc 
độ ngày càng mạnh. 
- GV trình bày lướt qua những 
thành tư u của nền kinh tế Nhật từ 
1973 -1991. 
* Hoạt động 2: Cá nhân 
- GV yêu cầu Hs theo dõi SGK rồi 
phát biểu chính sách đối ngoại của 
Nhật. 
- HS theo dõi SGK, 1 em trình bày , 
các HS khác tiếp thu. 
* Hoạt động ẩyc lớp 
- GV mở rộng về chính sách ngoại 
giao của Nhật trong giai đoạn này 
+ Trước hết, Nhật liên tục liên minh 
chặt chẽ và lệ thuộc vào Mĩ. Hiệp 
nước an ninh Mĩ Nhật được kí 
(8/9/1951) được gia hạn 2 lần vào 
năm 1960 và 1970 kéo dài vô hạn. 
+ Bên cạn đó, Nhật còn đưa chính 
sách đói ngoại mới: Từ 1975, Thủ 
tướng Xatô của Nhật đưa ra quan 
* Văn hoá 
- Lưu giữ được những giá trị truyền 
thống và bản sắc văn hoá. 
- Kết hợp hài hoà giữa truyền thống 
và hiện đại. 
điểm “ người châu Á, giúp người 
châu Á” sau đó phát trểin thành 
quan điểm “Nhiệm vụ lãnh đạo châu 
Á – Thái Bình Dương” của chính 
quyền Nacaxônê. 
+ Học thuyết Phucưđa 8/1977 được 
coi là chính sách đối ngoại toàn diện 
nhất của Nhật ở khu vực châu Á với 
3 nội dung: Nhật Bản không trở 
thành cường quốc quân sự và quyết 
tâm đóng góp cho hoà bình, thịnh 
vượng ở Đông Nam Á; Nỗ lực củng 
cố quan hệ tin cậy về kinh tế, chính 
trị, quâ sự của các nước trong khu 
vực ; Nhật Bản hợ tác với các nước 
ASEAN để tăng cường tính độc lập 
của các nước này và qua đó giữ gìn 
hoà bình, thịnh vượn ở ĐNA. 
+ Học thyết Kai –phu (1991) được 
coi là bước phát triển tiếp theo của 
học thuyết Phucưđa về vai trò của 
Nhật ở ĐNA. 
 Đây là lần đầu tiên, Nhật Bản công 
khai tuyên bố xin lỗi về hành vi 
quân sự của mình trong chiến tranh 
thế giới thứ hai. 
* Hoạt động 1: Cả lớp 
- GV điểm qua những nét chính về 
tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 
trong thời kì này: 
+ Trong suốt mất thệp kỉ, nền kinh 
tế Nhật suy thoái liên miên. Từ 1991 
đến nay, tốc độ tăng trường kinh tế 
Nhật chỉ đạt dưới 1% mặc dù đã 
khôi phục trở lại 2,9% năm 1996. 
nhưng các năm liền sau đó mức tăng 
trưởng kinh té chỉ còn bằng số 
âm.đồng Yên mất giá nghiêm trọng. 
Tuy nhiên, Nhâật vãn giữ vị trí số 2 
sau Mĩ, vẫn là một trong 3 trung tâm 
kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. 
+ chính trị có phần không ổn địnhTừ 
1993 -1996 có 5 lần thay đổi nội 
các. Trận động đất 1994 gây thiệt 
hại lớn về người và của.Vụ khủng 
bố bằng hơi độc trên tàu điện ngầm 
của giáo phái Aum (3/1995), nạn 
thất nghiệp tăng làm cho người Nhật 
lo lắng. 
 * Hoạt động 2: cả lớp 
- GV điểm qua chính sách đối ngoại 
của Nhật, tập trung vào chính sách 
của Nhật đối với Thái Bình Dương: 
Tính đến 1995, xuất khẩu của Nhật 
vào khu vực này tăng liên tục trong 
13 năm liền. Với các nước ASEAN, 
đầu tư trực tiếp của Nhật tăng rất 
nhanh. Năm 1980 tăng 7,8 lần so với 
1989 và đến 1995 tăng11,2%. 
 Viện trợ ODA của Nhật gình cho 
châu Á 1998 là 2,8 tỉ USD ( chiếm 
50% viện trợ ODA trên toàn thế 
giới) Trong đó, tổng số vốn ODA 
giành cho Việt Nam là 103,2 tỉ 
USD.Vai trì, vị trí kinh tế, chính trị 
của Nhật ngày càng lớn trên trtường 
quốc tế. Quan hệ V.Nam - Nhật bản 
ngày càng chuyển biến tích cực. 
* Hoạt động 3: GV 
- GV trình bày nét chính về văn hoá 
Nhật Bản: Người Nhật sống rất hiện 
địa nhưng họ rất tôn trọng những giá 
trị văn hoá truyền thống, kết hợp hài 
hoìa giữa truyền thống và hiện đại. 
Không chỏ thoe ca, nhạc hoạ, kiến 
trúc của Nhật có chỗ đứng trên thế 
gioói mà ác giá trị văn hoá tryền 
thống như hoa đạo, trà đạo,  của 
Nhậtcũng ảnh hưởng ở nước ngoài. 
Liên hệ thực tiễn để giáo dục học 
sinh ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá 
dân tộc, hoà nhập không hoần trong 
thời đại toàn cầu hoá.Bản sắc văn 
hoá dân tộc chính là giá trị của mỗi 
quốc gia. 
4.Sơ kết bài học: 
 - Củng cố : 
+ Sự phát triển của Nhật từ 1952 – 1973. Nguyên nhân của sự phát triển. 
+ Chính sách đối ngoại của Nhật. 
- Dặn dò: Hs chuẩn bị bài mới, chuẩn bị trước bài mới, sưu tầm tư liệu có 
liên quan. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_lop_12_nhat_ban.pdf