Giáo trình mô đun Chăm sóc lúa - Mã số: MĐ 03 - Nghề: Trồng lúa năng suất cao

Tóm tắt Giáo trình mô đun Chăm sóc lúa - Mã số: MĐ 03 - Nghề: Trồng lúa năng suất cao: ...ần từng loại dinh duỡng cũng như liều lượng khác nhau. Để cây sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng cao cần chú ý nguyên tắc bón phân 5 đúng: 4.4.1. Bón đúng loại phân: Chọn đúng các loại phân phải bón để phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Ví dụ: Bón lót thì... nhánh tập trung. - Bảo vệ thiên địch: Bảo vệ nấm ký sinh cả trưởng thành và bọ xít non, bảo vệ các loài ong ký sinh trứng, ăn trứng, ăn bọ xít non và trưởng thành của bọ xít. - Điều chỉnh nước để trừ bọ xít: Những ruông chủ động được nước, trước khi bọ xít đẻ trứng rộ nên hạ thấp mực nước đ... 1 năm. 134 b. Thức ăn: - Trung bình mỗi ngày chuột ăn tới 60gam lúa, nhưng chuột ăn chủ yếu là thực vật xanh, ngoài ra chúng còn ăn cả cá con, ốc sên, ốc bươu vàng, cuađặc biệt nếu thiếu thức ăn xanh, tỷ lệ chuột cái đẻ sẽ giảm. Nếu thiếu chất bột, chuột cái sẽ không đẻ. - Thức ăn ngoà...

pdf177 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình mô đun Chăm sóc lúa - Mã số: MĐ 03 - Nghề: Trồng lúa năng suất cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ha thuốc, phun thuốc Giáo viên quan sát học viên thực 
hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng lượng thuốc, pha 
thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật. 
Đáp số: 
- Pha 60ml cho một bình 16 lít 
- Phun 2 bình cho 1000m2 
165
Bài 04. Bón phân cho lúa 
Bài tập 1. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án a 
Bài tập 2. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án b 
Bài tập 3. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án a 
166
Bài tập 4 nâng cao. 
- Hướng dẫn làm bài tập: Muốn tính loại phân nào đó, chúng ta lấy lượng 
phân nguyên chất, chia cho lượng phân nguyên chất của 100 kg loại phân đó, lấy 
kết quả này nhân với 100 (tức là thêm 2 số 0 ở đằng sau kết quả này); Ví dụ: 
Tính lượng phân urea ở bài tập số 4: Lấy 138 : 46 = 3; lấy 3 x 100 = 300 (hoặc 
thêm 2 số 0 ở đằng sau số 3, chúng ta cũng có được số 300). Vậy lượng phân 
urea cần có theo bài 4 là 300 kg. Tương tự tính phân lân và kali cũng như vậy. 
- Nguồn lực: Các ruộng lúa 1-60 ngày sau sạ (cấy), mỗi ruộng khoảng 500 
m2; Phân bón ure 25 kg, phân cloruakali 10 kg, phân hỗn hợp NPK 10 kg. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một 
bộ vật tư, dụng cụ gồm Phân bón ure 25 kg, phân cloruakali 10 kg, phân hỗn 
hợp NPK 10 kg, dụng cụ để bón phân. 
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện 
các bước: Tính lượng phân, tính loại phân và bón phân cho lúa. Giáo viên 
quan sát học viên thực hiện. Nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học 
viên trong nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng lượng loại phân, 
lượng phân và bón phân cho lúa theo nguyên tắc 5 đúng. 
Đáp số bài tập 4: 300 kg phân urea; 400 kg phân lân và 50 kg cloruakali 
Bài 05. Phòng trừ côn trùng hại lúa 
Bài tập 1. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: c 
167
Bài tập 2. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án b 
Bài tập 3. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án d 
Bài tập 4. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
Bài tập 5. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
168
Bài tập 6. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
Bài tập 7. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: a 
Bài tập 8. 
- Nguồn lực: Các loại thuốc Bảo vệ thực vật phòng trừ côn trùng như rầy 
nâu; Sâu đục thân hai chấm; Sâu cuốn lá nhỏ; Bọ trĩ; Bọ xít... hại lúa. Mỗi loại 3 
chai hay gói. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, mỗi nhóm 
chọn lựa 5 loại thuốc và dụng cụ pha thuốc, phun thuốc. 
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các 
bước: Chọn thuốc, tính lượng thuốc, pha thuốc và phun thuốc. Quan sát học 
sinh thực hiện. Nhận xét, ghi điểm. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận 
xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên chọn đúng loại thuốc, tính đúng 
lượng thuốc, pha thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật. 
169
Bài 06. Phòng trừ bệnh hại lúa 
Bài tập 1. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
Bài tập 2. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án a 
Bài tập 3. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
170
Bài tập 4. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
Bài tập 5. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
Bài tập 6. 
- Nguồn lực: Các loại thuốc Bảo vệ thực vật để phòng trừ bệnh hại lúa như 
Bệnh đạo ôn, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa lá, bệnh vàng lụi lúa. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, mỗi nhóm 
chọn lựa 4 loại thuốc và dụng cụ pha thuốc, phun thuốc. 
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các 
công việc: Chọn thuốc, tính lượng thuốc, pha thuốc và phun thuốc. Giáo viên 
quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh 
trong nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên chọn đúng loại thuốc, tính đúng 
lượng thuốc, pha thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật. 
171
Bài 07. Phòng trừ động vật hại lúa 
Bài tập 1. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án a 
Bài tập 2. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án b 
Bài tập 3. 
- Nguồn lực: Các vật liệu và dụng cụ bbể đặt bảo và bắt ốc như lá đu đủ, sơ 
mít, lá chuốc, que để cắm dụ cho ốc đẻ trứng... 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, mỗi nhóm 
chọn thực hiện bắt ốc trên một mảnh ruộng có diện tích 500 m2. 
- Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên, chia làm nhiều ngày. 
Mỗi ngày thực hiện 30 phút vào lúc sáng sớm và 30 phút vào lúc chiều tối. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các 
bước: Đặt bả, bắt ốc, bắt trứng ốc. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận 
xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Mỗi nhóm học viên đặt bả đúng cách, bắt hết ốc và 
trứng ốc trên mảnh ruộng có diện tích 500 m2. 
172
Bài 08. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa 
Bài tập 1. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án c 
Bài tập 2. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án a 
Bài tập 3. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án a 
Bài tập 4. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng: Đáp án b 
173
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 01. Dặm lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tính đúng diện tích từng khoảng 
ruộng bị trống cần dặm 
Đối chiếu kết quả với thực tế ngoài 
ruộng lúa 
Cộng đúng tổng diện tích của tất 
cả các mảnh ruộng bị trống lại 
Đối chiếu các số đo của các diện 
tích ruộng bị trống 
Chuẩn bị mạ để dặm lúa Quan sát lượng mạ gieo dự phòng 
5.2. Bài 02. Quản lý nước cho lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Điều chỉnh nước cho lúa ở giai 
đoạn náy mầm 
Quan sát thực tế ngoài ruộng lúa ở 
giai đoạn nảy mầm 
Điều chỉnh nước cho lúa ở giai 
đoạn đẻ nhánh 
Quan sát thực tế ngoài ruộng lúa ở 
giai đoạn đẻ nhánh 
Điều chỉnh nước ướt khô xen kẽ 
cho lúa 
Quan sát thực tế ngoài ruộng lúa 
sau khi sạ 30-40 ngày 
Điều chỉnh nước cho lúa ở giai 
đoạn trỗ 
Quan sát thực tế ngoài ruộng lúa ở 
giai đoạn trỗ 
Điều chỉnh nước cho lúa ở giai đoạn 
chín 
Quan sát thực tế ngoài đồng ruộng 
ở giai đoạn lúa chín 
5.3. Bài 03. Phòng trừ cỏ dại hại lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nêu tác hại của cỏ dại đối với lúa Đối chiếu với đáp án 
Nhận biết cỏ dại ở ruộng lúa Quan sát học sinh thực hiện và đối 
chiếu với đáp án 
Điều chỉnh cỏ dại cho ruộng lúa Quan sát học sinh thực hiện và đối 
chiếu với đáp án 
Phòng trừ cỏ dại bằng thuốc trừ cỏ 
theo nguyên tắc 4 đúng 
Quan sát học sinh thực hiện và đối 
chiếu với đáp án 
174
5.4. Bài 04. Bón phân cho lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chọn đúng phân bón lót, 
bón thúc phù hợp với từng giai 
đoạn sinh trưởng và phát triển 
của cây lúa 
Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu các loại phân dùng để bón lót, bón 
thúc và bón phù hợp với các giai đoạn sinh 
trưởng, phát triển của cây lúa. 
So màu lá lúa với bảng so 
màu lá và quyết định lượng phân 
bón cho lúa 
Đối chiếu với đáp án và quan sát học 
sinh lấy lá để so, cách so và ghi kết quả, lấy 
kết quả để quyết định mức phân bón 
Bón phân theo nguyên tắc 5 
đúng 
Đối chiếu với đáp án của nguyên tắc 5 
đúng 
5.5. Bài 05. Phòng trừ côn trùng hại lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nhận biết đúng triệu chứng 
của côn trùng (rầy nâu, sâu đục 
thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, 
bọ trĩ, bo xít) hại lúa 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về triệu chứng của côn trùng (rầy 
nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, 
bọ trĩ, bo xít) hại lúa 
Chọn đúng thuốc để phòng 
trừ côn trùng (rầy nâu, sâu đục 
thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, 
bọ trĩ, bo xít) hại lúa 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về các loại thuốc để phòng trừ 
côn trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, 
sâu cuốn lá nhỏ, bọ trĩ, bo xít) hại lúa 
Sử dụng thuốc hóa học để 
phòng trừ côn trùng (rầy nâu, sâu 
đục thân hai chấm, sâu cuốn lá 
nhỏ, bọ trĩ, bo xít) hại lúa theo 
nguyên tắc 4 đúng 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về sử dụng thuốc hóa học để 
phòng trừ côn trùng (rầy nâu, sâu đục thân 
hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, bọ trĩ, bo xít) 
hại lúa theo nguyên tắc 4 đúng 
5.6. Bài 06. Phòng trừ bệnh hại lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nhận biết đúng triệu chứng 
của bệnh (đạo ôn, vàng lùn và lùn 
xoắn lá, bệnh cháy bìa lá và bệnh 
vàng lụi lá) hại lúa 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về triệu chứng của bệnh (đạo ôn, 
vàng lùn và lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa lá và 
bệnh vàng lụi lá) hại lúa 
175
Chọn đúng thuốc để phòng 
trừ bệnh (đạo ôn, vàng lùn và lùn 
xoắn lá, bệnh cháy bìa lá và bệnh 
vàng lụi lá) hại lúa 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về các loại thuốc để phòng trừ 
bệnh (đạo ôn, vàng lùn và lùn xoắn lá, bệnh 
cháy bìa lá và bệnh vàng lụi lá) hại lúa 
Sử dụng thuốc hóa học để 
phòng trừ bệnh (đạo ôn, vàng lùn 
và lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa lá 
và bệnh vàng lụi lá) hại lúa theo 
nguyên tắc 4 đúng 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về sử dụng thuốc hóa học để 
phòng trừ bệnh (đạo ôn, vàng lùn và lùn 
xoắn lá, bệnh cháy bìa lá và bệnh vàng lụi 
lá) hại lúa theo nguyên tắc 4 đúng 
5.7. Bài 07. Phòng trừ động vật hại lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nhận biết đúng triệu chứng 
của động vật (ốc bươu vàng, 
chuột, chim, cua, cá) hại lúa 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về triệu chứng của động vật (ốc 
bươu vàng, chuột, chim, cua, cá) hại lúa 
Chọn đúng thuốc để phòng 
trừ động vật (ốc bươu vàng, 
chuột, chim, cua, cá) hại lúa 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về các loại thuốc để phòng trừ 
động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, 
cá) hại lúa 
Sử dụng thuốc hóa học để 
phòng trừ động vật (ốc bươu 
vàng, chuột, chim, cua, cá) hại 
lúa theo nguyên tắc 4 đúng 
Quan sát học sinh thực hiện và đối chiếu 
với đáp án về sử dụng thuốc hóa học để 
phòng trừ động vật (ốc bươu vàng, chuột, 
chim, cua, cá) hại lúa theo nguyên tắc 4 
đúng 
5.8. Bài 08. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Học viên xác định được 3 giảm 
và 3 tăng trong canh tác lúa 
Đối chiếu với đáp án 
Học viên xác định được 1 phải 5 
giảm trong canh tác lúa 
Đối chiếu với đáp án 
Học viên xác định nội dung quản 
lý dịch hại tổng hợp trong canh 
tác lúa 
Đối chiếu với đáp án 
176
VI. Tài liệu học tập, tham khảo và địa chỉ trang web có liên quan 
1. Nguyễn Mạnh Chinh (2008). Phòng trừ rầy nâu hại lúa. NXB Nông nghiệp. 
2. Nguyễn Văn Đĩnh (2005). Giáo trình động vật hại nông nghiệp. NXB Nông 
Nghiệp Hà Nội. 
3. Nguyễn Văn Hoan, 2007, Giáo trình kỹ thuật canh tác lúa, NXB Đại Học SP 
4. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2007, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, 
phần sâu hại cây trồng chính ở ÐBSCL, Đại học Cần Thơ. 
5. Nguyễn Đức Khiêm (2006). Giáo trình côn trùng nông nghiệp. NXB Nông 
Nghiệp Hà Nội. 
6. Phạm Văn Lầm (2000). Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của 
chúng ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 
7. Hoàng Đức Nhuận (1982). Bọ rùa ở Việt Nam, tập 1. NXB Khoa học và Kỹ 
thuật Hà Nội. 
8. Phạm Bình Quyền (2005). Sinh thái học côn trùng. NXB Giáo dục. 
9. Nguyễn Xuân Thành (2000). Biện pháp sử dụng nông dược an toàn và hiệu 
quả. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 
10. Trường TH Cơ Điện và KT Nông Nghiệp Nam Bộ. Giáo trình bảo vệ thực 
vật, lưu hành nội bộ. 
11. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (1993). Hướng dẫn biện pháp tổng hợp 
phòng trừ dịch hại trên lúa ở Châu Á nhiệt đới. NXB Nông nghiệp. 
12. Kỹ thuật chăm sóc lúa trên mạng Internet: www. Google.com.vn. 
13. Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ, giáo trình sơ cấp nghề 
trồng lúa năng suất cao, năm 2011. 
177
BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, XÂY 
DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ 
“TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO ” 
 (Kèm theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ 
điện và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
4. Ủy viên: 
- Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Bà Đinh Thị Đào – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Phạm Văn Ro – Nghiên cứu viên Viện Lúa Đồng Bằng sông Long 
- Bà Vũ Thị Thủy, Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư 
Quốc gia./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO” 
 (Theo Quyết định số 3495/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ 
và Kinh tế Bảo Lộc 
Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
Các ủy viên: 
- Ông Ngô Hoàng Duyệt– Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Ông Nguyễn văn Thịnh– Trưởng phòng Nông nghiệp- Chợ Gạo Tiền Giang 
- Bà Nguyễn Thị Duyên – Phó trưởng bộ môn, Trường Cao đẳng nghề 
Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 
- Bà Nguyễn Thị Thoa – Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_cham_soc_lua_ma_so_md_03_nghe_trong_lua_na.pdf