Giáo trình mô đun Nuôi rắn thịt - Mã số MĐ 01: Nuôi rắn, kỳ đà tắc kè

Tóm tắt Giáo trình mô đun Nuôi rắn thịt - Mã số MĐ 01: Nuôi rắn, kỳ đà tắc kè: ... trại chăn nuôi rắn.  Nội dung thực hành Bước 1: Chuẩn bị mẫu thật rắn đực và rắn cái, hình ảnh; video clip. Bước 2: Học viên quan sát, thực hành thao tác xác định rắn đực, rắn cái. C. Ghi nhớ: - Rắn đực có đầu to, thân hình thuôn dài. Phần bụng thon nhỏ đuôi dài, phần từ hậu môn về p...ết, chặt thành từng mảnh sao cho vừa với kích thước miệng rắn (Hình 1.3.5), không lấy phần ruột con mồi chứa thức ăn của chúng, đối với cóc thì loại bỏ trứng cóc vì trứng cóc gần như không được tiêu hóa. Trộn men tiêu hóa hoặc vitamin B hoặc hỗn hợp vitamin ADE Bcomplex 48 Hình ...huồng trại phải luôn ổn định, không bị tăng hay giảm đột ngột. Nền chuồng sạch sẽ khô ráo không được ẩm ướt. Không để gió lùa trực tiếp vào chuồng rắn. Mồi cho ăn phải sạch sẽ, không cho ăn con mồi quá to so với rắn . + Eritreatfam (Erythromycine, Rifampicin): uống Rắn con: 4 g / kg th...

pdf99 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình mô đun Nuôi rắn thịt - Mã số MĐ 01: Nuôi rắn, kỳ đà tắc kè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 0,5 giờ/ nhóm 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng câu hỏi và so 
sánh với đáp án mẫu. 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả sản phẩm: Liệt kê đầy đủ và đúng đặc điểm ngoại hình, năng suất 
sinh trưởng các loài rắn nuôi theo hướng thịt. 
Bài 2. Phân biệt rắn đực, rắn cái (tham quan trại chăn nuôi rắn). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và chỉ ra những điểm đặc trưng để 
xác định rắn đực, rắn cái. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, hình ảnh, video clip 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
 87 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác của học viên và kiểm tra 
học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được vị trí và đặc điểm xác định rắn 
đực, rắn cái tại trại chăn nuôi rắn. 
4.2. Chuẩn bị chuồng trại 
Bài 1. Nhận diện các kiểu chuồng nuôi thông dụng sử dụng cho rắn nuôi thịt 
(rắn sống ở môi trường trên cạn, và môi trường nước). 
- Nguồn lực: thông qua hình ảnh, video clip, mô hình chuồng trại 
- Cách thức thực hiện: chia nhóm 3-5 học viên/ nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 0,5 giờ/ nhóm 
- Phương pháp đánh giá: cho học viên quan sát, ghi nhận vị trí, diện tích, 
hướng chuồng, kiểu chuồng, ... 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả sản phẩm: nhận diện và liệt kê đúng các kiểu chuồng nuôi rắn thịt 
vào bảng trắc nghiệm. 
 88 
Bài 2. Nhận xét ưu nhược điểm của một số kiểu chuồng nuôi rắn thịt (qua hình 
ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi rắn). Học viên chỉ rõ những ưu nhược 
điểm của từng kiểu chuồng. 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày những yêu cầu bắt buộc khi xây 
dựng chuồng nuôi rắn 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, thước đo, hình ảnh, video clip 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những ưu nhược điểm của một số 
kiểu chuồng nuôi rắn thịt (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi rắn) 
4.3. Chuẩn bị thức ăn 
Bài 1. Ghi nhận các loại thức ăn sử dụng nuôi rắn thịt. Nhận xét cách sơ chế và 
bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi rắn thịt (tham quan tại trang trại chăn nuôi 
rắn). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày các loại thức ăn sử dụng, cách sơ 
chế, bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi rắn thịt 
- Nguồn lực cần thiết: hình ảnh, video clip, giấy, bút 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
 89 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). 
- Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
- Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những loại thức ăn sử dụng nuôi 
rắn thịt, cách sơ chế và bảo quản thức ăn (tham quan tại trang trại chăn nuôi rắn) 
4.4. Chuẩn bị con giống 
Bài 1. Phân biệt các giống rắn nuôi thịt (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang 
trại chăn nuôi rắn). Học viên chỉ rõ những đặc điểm cần nhận biệt để phân biệt. 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi 
giống rắn 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, hình ảnh, video clip 
- Địa điểm: Tại lớp học hoặc tại trại chăn nuôi có nuôi 2 giống rắn trên 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan. 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
 90 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
 + Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Phân biệt được giống rắn nuôi thịt lúc nhỏ và 
trưởng thành 
Bài 2. Đánh giá chất lượng rắn giống (tham quan trại chăn nuôi rắn) 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi 
giống rắn. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan. 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những điểm tốt và không tốt của 
rắn nuôi thịt tại trại chăn nuôi rắn. 
4.5. Nuôi dưỡng chăm sóc 
Bài 1: Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng rắn thịt tại các trang trại nuôi và sản 
xuất tại một số tỉnh trong nước. 
- Nguồn lực: thông qua tham quan thực tế, trao đổi thông tin cùng chủ trang 
trại, hộ gia đình. 
- Cách thức thực hiện: tham quan cho toàn bộ lớp học (chia tổ nhỏ 3 - 5 học 
viện /nhóm) 
 91 
Có thể tiến hành tại trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học viên quan sát, 
ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 10 giờ/ nhóm 
- Phương pháp đánh giá: quan sát học viên thảo luận và cho học viên viết thu 
hoạch. 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả sản phẩm: Học viên trình bày bằng bài báo cáo. 
4.5. Phòng và trị bệnh 
Bài 1. Phân biệt rắn khoẻ và bệnh (qua tham quan tại trang trại chăn nuôi rắn). 
Học viên chỉ rõ những đặc điểm cần nhận biết để phân biệt. 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày những điểm đặc trưng của rắn khoẻ 
mạnh và rắn bệnh 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, hình ảnh, video clip 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
 Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). 
- Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
 92 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
 + Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những dấu hiệu cho biết rắn bệnh. 
Bài 2. Nhận xét tình trạng sức khoẻ rắn (tham quan trại chăn nuôi rắn) 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm nêu nhận xét tình trạng sức khoẻ rắn tham 
quan. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, hình ảnh, video clip 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại chăn 
nuôi). 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những rắn bệnh ở trại chăn nuôi. 
Bài 3. Thực hiện thao tác chẩn đoán phát hiện những dấu hiệu bệnh trên rắn 
(trại chăn nuôi rắn) 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm thao tác chẩn đoán và nêu nhận xét tình trạng 
sức khoẻ rắn tham quan 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, kính lúp, hình ảnh, video clip, ... 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức thực hiện: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
 93 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 2,5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại chăn 
nuôi). 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những thao tác cần để chẩn đoán 
rắn bệnh ở trại chăn nuôi. 
4.5. Phòng và xử lý khi bị rắn cắn 
Bài 1. Biện pháp phòng rắn cắn khi bắt rắn 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm quan sát và nêu nhận xét biện pháp phòng rắn 
cắn khi vào khu vực nuôi rắn 
- Nguồn lực cần thiết: thông qua hình ảnh, video clip, về các dụng cụ thiết bị 
phòng hộ 
- Địa điểm: Phòng học, trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức thực hiện: chia nhóm lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm từ 3-5 học viên. 
Thảo luận nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, sử dụng được các đồ phòng hộ. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ nhóm 
- Phương pháp đánh giá: học viên viết thu hoạch giáo viên hướng dẫn chấm 
điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
 94 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Học viên biết sử dụng các đồ phòng hộ phòng 
rắn cắn 
Bài 2. Thực hiện sơ cấp cứu khi bị rắn cắn (rắn độc và rắn không độc). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm quan sát, thực hiện thao tác sơ cấp cứu khi bị 
rắn cắn (rắn độc và rắn không độc) 
- Nguồn lực cần thiết: thông qua hình ảnh, video clip, về cách xử lý sơ cứu khi 
bị rắn cắn 
- Địa điểm: Phòng học, trại chăn nuôi rắn 
- Cách thức thực hiện: chia nhóm lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm từ 3-5 học viên. 
Thảo luận nhóm 
Có thể tiến hành tại phòng học; trại thực nghiệm hoặc cơ sở chăn nuôi. Học 
viên quan sát, ghi nhận, liệt kê đầy đủ và đúng vào bảng câu hỏi. 
Từng nhóm trình bày kết quả của mình. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hiệu 
chỉnh của giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ nhóm 
- Phương pháp đánh giá: học viên viết thu hoạch giáo viên hướng dẫn chấm 
điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá bài thu hoạch của từng nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Học viên biết sơ cứu khi rắn cắn 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Nhận biết đặc điểm sinh học 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1.Trình bày được đặc điểm sinh học 
của một loài rắn nuôi thịt 
- Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
2. Phân biệt rắn đực, rắn cái. - Giáo viên quan sát thao tác của học viên 
 95 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc 
nghiệm khách quan. 
 - Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
5.2. Bài 2: Chuẩn bị chuồng trại 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1.Nhận dạng một kiểu chuồng nuôi 
rắn thịt 
 - Định dạng kích thước và xác định 
mật độ nuôi rắn cho một kiểu 
chuồng 
- Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
2. Nêu ưu nhược điểm của từng loại 
kiểu chuồng nuôi (qua hình ảnh 
hoặc kiểu chuồng thực tế tại trại 
nuôi rắn thịt) 
 Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan sau khi học viên 
xem hình hoặc tham quan trại nuôi rắn 
thịt. 
5.3. Bài 3: Chuẩn bị thức ăn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định được chủng loại thức 
ăn. 
- Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
2. Chế biến và phương pháp bảo 
quản thức ăn 
- Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
5.4. Bài 4: Chuẩn bị con giống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nhận biết đặc điểm các giống rắn 
nuôi thịt 
- Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống - Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
 96 
5.5. Bài 5: Nuôi dưỡng chăm sóc 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Trình bày được các công việc vệ 
sinh môi trường, chuồng trại, cơ thể 
- Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 20 phút/ loài rắn 
2. Trình bày việc kiểm tra và cho ăn 
đúng cách 
- Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
5.6. Bài 6: Phòng và trị bệnh 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Trình bày được nội dung cơ bản về 
kỹ thuật phòng và trị bệnh cho rắn 
- Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
5.7. Bài 7: Phòng và xử lý khi bị rắn cắn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1.Trình bày được các biện pháp 
phòng rắn cắn 
- Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
2.Trình bày được các bước sơ cứu 
khi bị rắn cắn 
- Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên 
bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Thời gian trình bày 10 phút/ loài rắn 
VI. Tài liệu cần tham khảo 
- Lê Hùng Minh- Nguyễn Lân Dũng, 2010. Nghề nuôi rắn ri voi. Nhà xuất bản 
Nông Nghiệp. 
- PGS. TS. Nguyễn Văn Thu, 2011. Giáo trình chăn nuôi động vật hoang dã. Nhà 
xuất bản đại học Cần Thơ. 
- TS. Võ Đình Sơn, 2010. Đại cương về phòng và trị bệnh động vật hoang dã. Tài 
liệu biên soạn dành cho sinh viên khoa Chăn nuôi Thú y các trường Đại học. 
 97 
- Phạm Thị Xuân Vân, 2004. Giáo trình giải phẫu động vật. Trường đại học Nông 
Nghiệp Hà Nội. 
- Cù Xuân Dần, 1998. Giáo trình sinh lý động vật. Trường đại học Nông Nghiệp 
Hà Nội 
- Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái 
Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 
- 
- 
- 
- 
 98 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông (bà): Nguyễn Tíến Huyền Chủ nhiệm 
2. Ông (bà): Vũ Trọng Hội Phó chủ nhiệm 
3. Ông (bà): Phan Văn Đầy Thư ký 
4. Ông (bà): Phạm Chúc Trinh Bạch Ủy viên 
5. Ông (bà): Trần Văn Lên Ủy viên 
6. Ông (bà): Lâm Trần Khanh Ủy viên 
7. Ông (bà): Vũ Ngọc Lương Uỷ viên 
8. Ông (bà): Lê Khánh Đức Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông (bà): Nguyễn Đức Dương Chủ tịch 
2. Ông (bà): Hoàng Ngọc Thịnh Thư ký 
3. Ông (bà): Phạm Vĩnh Trường Ủy viên 
4. Ông (bà): Nguyễn Thị Chúc Ủy viên 
5. Ông (bà): Nguyễn Việt Hùng Ủy viên. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_nuoi_ran_thit_ma_so_md_01_nuoi_ran_ky_da_t.pdf