Giáo trình Ô nhiễm không khí và tiếng ồn (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Ô nhiễm không khí và tiếng ồn (Phần 1): ...ản phẩm tương đương Sản xuất giấy và các sản phẩm tương đương từ bột gỗ, sợi xenlulô, giẻ rách mà có liên quan đến quá trình cắt chặt, nhai vụn làm nát, trộn, nấu, nghiền giấy bỏ. Mùn bụi thoát ra, nhưng không có sự bốc hơi trừ trường hợp đốt cha...có thể được đóng góp do va đập hoặc thâm nhập mây vào các hạt nước mưa, khoảng 2,5% do quá trình khuếch tán xuyên (diffusiophoresis) và 2,5% do quá trình khuếch tán Brown (hỗn loạn). Chúng ta sẽ xem xét ở đây các quá trình cơ bản: Tạo thành các hạt nhâ...nh đưọc ghi ở bảng 4.6 sau đây: Bảng 4.6 : So sánh kết quả tính toán theo ba phương pháp khác nhau Kết quả tính toán Tính trị Phương pháp Công thức tính toán Cmax, mg/m3 XCmax, m 1 Bosanquet và Pearson (4.13 ) và (4.14) 1,350 1000 2 Sutton (4.16) và (4.17) 2,342 40...

pdf142 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Ô nhiễm không khí và tiếng ồn (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bố nồng độ chất ô nhiễm trong luồng khói cũng như trên mặt đất bị thay đổi. 
Trên hình 4.35 là hình ảnh của luồng khói trên địa hình có đồi núi. 
Hình 4.35. Luồng khói lan truyền khi gặp vật cản đồi núi 
 133
Ở phía đón gió của sườn đồi luồng gió chuyển động theo các đường dòng của 
không khí và do đó có xu hướng vừa va đập vào sườn đồi vừa bị hất ngược lên cao. Vì 
vậy nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất sẽ tăng cao so với trường hợp địa hình bằng 
phẳng. 
Ở phía khuất gió của ngọn đồi, bức tranh càng phức tạp hơn do có hiện tượng 
quẩn gió làm cho chất ô nhiễm bị ứ đọng lại trong khu vực này và không lan tỏa được 
ra xa hơn nữa. 
Nhìn chung, ảnh hưởng của địa hình đối với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm là 
rất đa dạng và phức tạp, không thể áp dụng một lý thuyết tổng quát nào bao trùm hết 
mọi hình thái vật cản và tình huống có thể xảy ra mà chỉ giới hạn trong một trường 
hợp đơn giản và cần dựa vào nghiên cứu thực nghiệm cho từng trường hợp cụ thể là 
chủ yếu. 
 Theo Berliand M.E và cộng sự thì đối với địa hình có đồi núi thung lũng hoặc 
sườn dốc kéo dài theo chiều trực giao với hướng gió nồng độ chất ô nhiễm trên mặt 
đất cũng được tính toán như trường hợp địa hình bằng phẳng nhưng kết quả nhận được 
thêm hệ số η để kể đến ảnh hưởng của vật cản. 
Ở bảng 4.12 là trị số ηM ứng với trường hợp bất lợi nhất của vị trí nguồn thải đối 
với vật cản, ví dụ như nguồn thải nằm ở đáy thung lũng hoặc ngay dưới chân sườn 
dốc. 
 Hệ số η M phụ thuộc vào các thông số sau: 
n1 = H/h0 (4.118) 
và n2 = a/h0 (4.119) 
trong đó: 
 H: chiều cao nguồn thải (ống khói); m 
 h0: chiều cao (hoặc chiều sâu) của đồi núi (hoặc thung lũng); m 
 a: một nửa bề rộng của đồi núi (hoặc thung lũng) hoặc bề dài của chân mái dốc 
(Hình 4.36). 
 134 
Bảng 4.12. Trị số cực đại của hệ số ηM 
Thung lũng Sườn dốc Đồi núi 
n2 N1 
6 - 9 10 – 15 16 – 20 6 – 9 10 – 15 16 – 20 6 – 9 10 – 15 16 – 20
< 0,5 
0,6 – 1 
> 1 
2,0 
1,6 
1,5 
1,6 
1,5 
1,4 
1,3 
1,2 
1,1 
1,8 
1,5 
1,4 
1,5 
1,3 
1,2 
1,2 
1,2 
1,1 
1,5 
1,4 
1,3 
1,4 
1,3 
1,2 
1,4 
1,2 
1,0 
 Hệ số η được xác định theo công thức. 
η = 1 + f1 (ηM - 1 ) (4.120) 
 Hệ số f1 phụ thuộc vào tỷ số 
a
x 0 được cho dưới dạng biểu đồ ứng với các dạng 
vật cản khác nhau (hình 4.36). 
 Trong công thức trên cũng như trên hình vẽ: 
 x0 – khoảng cách tính từ đỉnh đồi (hoặc đáy thung lũng) đến vị trí nguồn thải. 
Trường hợp sườn dốc (hình 4.36c), khoảng cách x0 tính từ mép cao của sườn dốc. 
 Khoảng cách từ nguồn thải đến điểm có nồng độ cực đại trên mặt đất cũng được 
tính như trường hợp địa hình bằng phẳng nhân với hệ số hiệu chỉnh d: 
d = 1,1 ( 0,2 + η ) –1/2 (4. 121 ) 
 Kết quả khảo sát thực tế và thực nghiệm trên mô hình của nhiều tác giả, trong 
đó có kết quả nghiên cứu hợp tác giữa những nhà khoa học của các nước hệ thống xã 
hội chủ nghĩa (cũ) ở Trung Đông Âu tiến hành ở Varna (Hungari) và Tixôvô (Tiệp 
Khắc) cho thấy phương pháp tính toán nêu trên cho kết quả rất phù hợp với thực tế, 
sai số không quá 10%. Kết quả thực nghiệm trên ống khí động của Tổ chức bảo vệ 
Môi trường Mỹ (EPA – Environmental protection Agency) do các nhà nghiên cứu Mỹ 
và Liên Xô (cũ) phối hợp tiến hành năm 1982 cũng cho kết luận tương tự. 
 135
Hình 4.36. Biểu đồ xác định hệ số f1 phụ thuộc vào tỷ số 
a
x 0 ứng với các dạng vật 
cản khác nhau 
a) Đồi núi; b) Thung lũng; c) Sườn dốc 
Cần lưu ý là các hệ số và biểu đồ nêu trên chỉ áp dụng cho trường hợp nguồn thải 
nằm ở phía đầu gió so với vật cản vì ở hình 4.36a và ta có biểu đồ hoàn toàn đối xứng 
qua trục đứng, ngược lại ở hình 4.36c biểu đồ f1 không đối xứng. 
4.10. TÍNH TOÁN NỒNG ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CHẤT Ô NHIỄM 
TRÊN MẶT ĐẤT DO CÁC NGUỒN THẢI GÂY RA 
4.10.1. Nguyên tắc chung 
 Khi tính toán dự báo mức độ ô nhiễm tại một địa điểm nào đó do các nguồn thải 
khác nhau gây ra, ngoài việc xác định nồng độ ô nhiễm tức thời, ta còn cần phải biết 
và dự báo được sự phân bố nồng độ trung bình ngày đêm, trung bình tháng hoặc trung 
bình năm của chất ô nhiễm tại địa điểm xem xét. 
 136 
 Quy tắc chung để xác định nồng độ trung bình năm. Theo Noel de nevers “Air 
pollution control Engineering” , có thể được biểu diễn bằng biểu thức: 
( ).các cấpcác cáptất cả các ổn định củavận tốc giónguồn thải 8 16 khí quyển
hướng gió
nồngđộ trung bình
năm của chất ô nhiễm PC
tại điểm tính toán ÷
⎛ ⎞⎜ ⎟ =⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
∑ ∑ ∑ ∑ 
trong đó: P – tần suất xuất hiện của các thông số như: vận tốc gió, hướng gió và cấp 
ổn định của khí quyển. 
 C – nồng độ tức thời của chất ô nhiễm tại điểm xem xét do một nguồn nhất định 
trong điều kiện thời tiết nhất định (vận tốc gió, hướng gió, độ ổn định) gây ra. 
 Nồng độ tức thời C chính là nồng độ độ tính toán được theo các phương pháp 
khác nhau đã giới thiệu ở các mục đề trước đây. 
 Để thực hiện qui tắc tính toán theo biểu thức tổng quát nêu phần đầu của 
chương này đòi hỏi phải có đầy đủ rất nhiều thông số đầu vào và khối lượng tính toán 
sẽ rất lớn. 
 Trường hợp tính toán nồng độ trung bình cho thời gian ngắn, như trung bình 
ngày đêm chẳng hạn, ta có thể đơn giản hoá vấn đề bằng cách giả thiết rằng trong 
từng mùa nhất định (hè hoặc đông), cấp ổn định của khí quyển có thể thay đổi trong 
ngày đêm chung quanh một cấp trung bình nào đó và ta chỉ tính toán đối với cấp ổn 
định trung bình ấy. 
 Ngoài ra, các cấp vận tốc gió có thể được thay thế bằng một trị số vận tốc gió 
trung bình UTB(∝) trên một hướng α nào đó cùng với tần suất xuất hiện của gió P(∝) 
trên hướng ∝ ấy. 
 Một điều quan trọng khác cần lưu ý là trên thực tế cũng như số liệu quan trắc 
khí tượng đều chỉ rõ, ngoài tần suất gió trên các hướng khác nhau P(∝) còn có tần 
suất lặng gió Plặng. Đó là tỷ lệ thời gian không có gió trên bất kỳ hướng nào, nói cách 
khác là u = 0. Trường hợp này khác với trường hợp không có gió trên một hướng αi 
xem xét, tức là nồng độ tức thời trên hướng đó không bằng không mà có một giá trị 
nhất định nào đó tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong đó có bán kính tính từ 
điểm xem xét đến chân nguồn thải. 
 Như đã đề cập đến trước đây, các phương pháp tính toán của Bosanquet, 
Pearson, Sutton hoặc “mô hình Gauss“ của Pasquill – Gifford đều chỉ áp dụng cho 
trường hợp vận tốc gió khác không (u # 0 – non zero wind speed) vì khi u = 0 thì các 
 137
công thức tính toán của các phương pháp nêu trên đều trở nên không xác định 
(division by zero) 
 Do vậy, để tính toán nồng độ trung bình chỉ có thể áp dụng phối hợp giữa các 
phương pháp tính toán vừa nêu trên đối với trường hợp lặng gió của Berliand hoặc 
dựa hẳn vào phương pháp Berliand ứng với cả hai trường hợp: có gió và lặng gió. 
4.10.2. Về hệ số trung bình ứng với số liệu tần suất gió và tần suất lặng gió 
 Có thể có nhiều phương pháp gia công số liệu khí hậu về gió khác nhau. 
 Ta quy ước gọi: 
τ gió – thời gian có gió trên tất cả các hướng. 
τ lặng – thời gian lặng gió. 
τ 0 = τ gió + τ lặng – Tổng thời gian quan trắc (ngày đêm, tháng hoặc năm) 
τα - Thời gian có gió trên hướng α 
Phương pháp thứ 1 
 - Tần suất lặng gió: Plặng = 
τ
τlặngo (4.122) 
(Để đơn giản trong tính toán, ở đây tần suất được thể hiện bằng số thập phân, 
không dùng %) 
- Tần suất gió trên hướng ∝ 
α αα = = −
τ τ
τ τ τlặng lặngP
 (4.123) 
Trường hợp này ta có: ∑
=
=< mlặng PvàP
1
11
α α
- Hệ số trung bình K∝ của hướng gió α trong trường hợp này sẽ là: 
αα α αα
τ τ − ττ τ τ= = ⋅ = ⋅τ τ τ τ τ
gió lặng
o gió o gió o
K (4.124) 
Kα = Pα( 1 – Plặng) 
Phương pháp thứ 2 
 - Tần suất lặng gió: τ= τ
lặng
lặng
o
P (như phương pháp 1) 
 138 
- Tần suất gió trên hướng α: αα τ= τl 0P
 (4.125) 
 Trường hợp này ta có: 
 ; α α
α= α=
< < + =∑ ∑m mlặng lặng
1 1
P 1 P 1 P P 1nhưng 
Và lúc đó hệ số trung bình Kα chính là Pα: 
Kα = Pα : (4.126) 
Phương pháp thứ 3 
 - Tần suất lặng gió: τ= τ
lặng
lặng
gióù
P (4.127) 
 - Tần suất gió trên hướng α: αα τ= τgió
P (như phương pháp 2) 
 Trường hợp này ta vẫn có: ∑
=
=m P
1
1
α α
, nhưng hệ số trung bình αK sẽ là 
 ( ).α α α αα
τ τ τ τ= = = =τ τ + τ τ + τ τ +o gió lặng gió lặng gió gió lặng
K
P 1 P
Và do đó : 
lặngP
P
K += 1
α
α (4.128) 
Trong ba phương pháp xử lý số liệu quan trắc tần suất gió nếu tính thì 
phương pháp 1 được áp dụng nhiều nhất và trong Tiêu chuẩn Việt Nam 
4088 – 85 (TCVN 4088-85) về số liệu khí hậu xây dựng số liệu gió được 
xử lý theo phương pháp này. 
4.10.3. Công thức xác định nồng độ trung bình theo tần suất gió 
 Từ những lập luận nêu ra trên đây, ta có thể viết biểu thức xác định nồng độ 
trung bình ngày đêm của chất ô nhiễm trên mặt đất tại một vị trí tính toán nào đó do 
một nguồn thải thứ i gây ra như sau: 
∑
=
+×= m iilặnglặngixy CKCPC
1
)()()( α αα
 (4.129) 
 Thay giá trị của hệ số trung bình Kα từ công thức (4.129) vào (3.134a) ta thu 
được: 
 139
( )∑
=
−+×= m ilặngilặnglặngixy CKPCPC
1
)()()( 1 α αα
 (4.130) 
và nồng độ tổng cộng trung bình tại điểm có tọa độ x, y do n nguồn thải gây ra sẽ là: 
 ( )∑ ∑
= = ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −+×= m m ilặngilặnglặngtổngxy CKPCPC
1 1
)()()( 1α α αα
 (4131) 
 Trong các công thức trên: 
 Cxy(i) – nồng độ trung bình tại vị trí có tọa độ x, y do nguồn thứ i gây ra 
 Cxy(tổng) – nồng độ tổng cộng trung bình do n nguồn thải gây ra tại điểm tính 
toán 
 Clặng(i) - nồng độ tức thời do nguồn thải thứ i gây ra tại điểm tính toán khi 
lặng gió ( u = 0) 
 Cα(i) - nồng độ tức thời do nguồn thải thứ i gây ra tại điểm tính toán khi có gió 
thổi theo hướng α ứng với vận tốc gió trung bình trên hướng đó và độ ổn định trung 
bình của khí quyển trong suốt khoảng thời gian tính toán trị số trung bình (ngày đêm, 
tháng hoặc năm). 
 Trị số Cα(i) = 0 khi điểm tính toán nằm phía đầu gió hoặc cách xa trục của 
hướng gió α đang xem xét. 
4.10.4. Ví dụ tính toán 
 Cho hai nguồn thải có số liệu nguồn như nhau: 
 Nguồn số 1 Nguồn số 2 
 H1 = 40 m H2 = 60 m 
 D1 = 1,2 m D2 = 2,0 m 
 L1 = 9,05 m3/s L2 = 25,14 m3/s 
 M1 = 17,69 g/s M2 = 49,14 g/s 
 tkhói (1) = 2000C tkhói (2) = 2000C 
 Vị trí tương đối của hai nguồn thải và điểm tính toán X được xem là nằm ở tâm 
của các ô vuông cạnh 100 × 100 m cho ở hình 4. 37. 
 140 
 Hình 4.37. 
Hãy xác định nồng độ trung bình ngày đêm của chất ô nhiễm khí SO2 do hai 
nguồn thải gây ra tại điểm X nằm ở cuối hướng gió Đông Nam so với nguồn cho biết: 
 Địa phương tính toán: Hà Nội; mùa hè. 
 Nhiệt độ và tần suất gió Tây theo TCVN 4088-85, tháng 7 
 tN = 28,80C 
 Tần suất lặng gió: Plặng = 11,9% 
 Tần suất và vận tốc gió trung bình 
 Hướng B: Tần suất 5,5% vận tốc TB 1,8 m/s 
 ĐB: Tần suất 7,4% vận tốc TB 2,7 m/s 
 Đ: Tần suất 14,2% vận tốc TB 2,9 m/s 
 ĐN: Tần suất 45,2% vận tốc TB 3,2 m/s 
 N: Tần suất 12,9% vận tốc TB 3,0 m/s 
 TN: Tần suất 4,0% vận tốc TB 2,1 m/s 
 T: Tần suất 4,1% vận tốc TB 2,7 m/s 
 TN: Tần suất 6,7% vận tốc TB 3,0 m/s 
Tính toán được tiến hành theo phương pháp Berliand – chỉ dẫn kỹ thuật cho 
trường hợp có gió với vận tốc gió bất kỳ và trường hợp lặng gió. 
Độ ổn định của khí quyển ở đây được thể hiện qua thông số “mức độ rối” của khí 
quyển A. Giả thiết mức rối trung bình là A = 220. 
Đối với chất ô nhiễm là khi ta có: F = 1, các hệ số tính toán cho trường hợp lặng 
gió được nhận các trị số n = 0,2 ; K1 = 0,1. 
GIẢI 
Trước tiên cần tính toán Cmax, xM của từng nguồn ở điều kiện vận tốc gió nguy 
hiểm để xác định vận tốc gió nguy hiểm trung bình trọng điểm. 
 141
 Nguồn 1 
 ;8
2
414,25
2 s
m=×
×= πω 
 Δt = 200-28,8 = 171,20C >0 
Áp dụng các công thức tính toán ở trên ta có: 
 280,0
2,17140
2,1810 2
2
3 =×
×=f < 100 do đó đây là nguồn nóng. 
, ,, ,×= =3M 9 05 171 2 mV 0 65 2 199 s40
 > 2 
, ( , , ) , /= + =u 2 199 1 0 12 0 28 2 339m sM 
 ( ), , , , , ,−= + + =13m 0 67 0 1 0 280 0 34 0 280 1 058 
Ta có n = 1. (vì >MV 2 ) 
 d0 = ( ) 282,1228,028,01199,27 3 =+ 
( ) 3312max 2224,02,17105,940
1058,1169,17220
m
mgC =×
××××= 
 mxM 3,49140282,124
15 =××−= 
 Nguồn 2 
 ;8
2
414,25
2 s
m=×
×= πω
 Δt = 200-28,8 = 171,20C > 0 
 280,0
2,17140
2,1810 2
2
3 =×
×=f < 100 do đó dây là nguồn nóng. 
Áp dụng các công thức ở trên ta có: 
s
mV
s
mV
M
M
2
701,2
60
2,17114,2565,0 3
>
=×= do đó : 
 ( ) smUM 849,2280,012,01701,2 =+= 
 ( ) 058,1280,034,0280,01,067,0 13 =++= −m 
 142 
 n = 1 
 d0 = ( ) 413,1328,028,01701,27 3 =+ 
( ) 3312max 202,02,17114,2560
109,1114,49220
m
mgC =
×
××××= 
 mxM 8,80460413,134
15 =××−= 
 Vận tốc gió nguy hiểm trung bình trọng điểm 
s
m
U TBM
582,2
202,02224,0
202,0849,2224,0339,2
=
+
×+×= 
Điểm tính toán X nằm trên trục hoặc gần trục gió hướng Đông – Nam và cách 
khá xa trục các hướng gió khác, do đó ở đây ta chỉ cần tính toán đối với hướng gió 
này. Vận tốc trung bình của hướng Đông – Nam lấy từ bảng tần suất và vận tốc gió 
đã cho: 
s
mUTB 2,3= với tần suất Pα = 45,2% 
 239,1
582,2
2,3 ===
M
TB
TB
U
Uλ 
 [ ]
076,168,0239,132,0
97,02239.1239,12239,13 1
=+×=
=+−××= −
P
r 
 Nguồn 1 
 xM(u) = 1,076 × 491,3 = 528,6 m 
 802,0
6,528
424 ==q 
 S1(q) = 0,933 
 Cx,y=0(u) = 0,933 × 0,216 = 0,2015 mg/m3 
 Khi lặng gió 
 Bán kính R = 424 m 
 ( ) 278,02,01
1,04
2 =+
×=a 
max( ) , , ,u 3
mgC 0 97 0 2224 0 216
m
= × =
 143
( ) ( ) 322,1
3
)( 1173,0
42440278,01,02,012
69,1710
m
mgC R =+×××+
×= π
Nồng độ chung do nguồn 1 gây ra tại điểm X là khi có gió và không có gió. 
( )
3
)1()1()1(
094,0
2015,0452,0119,011173,0119,0
)1(
m
mg
CPPCPC lặngRlặngxy
=
××−+×=
××−+×= − αα 
 Nguồn 2 
3)max( 196,0202,097,0 m
mgC u =×= 
 xM(u) = 1,076 × 804,8 = 866 m 
 816,0
866
707 ==q 
 S1(q) = 0,94 
 128,0
707
4,1412,3
22
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= xyUTBβ 
 ( )( )[ ] 0330128,02,281128,04,81)( 122 =×+×+= −βS 
 Cxy(u) = S1× S2 × Cmax(u) = 0,94×0,33×0,196 = 0,061 
 Khi lặng gió 
 Bán kính mR 7217074,141 22 =+= 
( ) ( ) 322,1
3
)( 113,0
72160278,01,02,012
14,4910
m
mgC R =+×××+
×= π
 Nồng độ chung do nguồn 2 gây ra tại điểm X là khi có gió và không có gió. 
 ( )
3
)2(
0377,0
061,0452,0119,01113,0119,0
m
mg
Cxy
=
××−+×= 
 Kết quả cuối cùng 
Nồng độ trung bình tổng cộng do hai nguồn gây ra tại điểm X cả khi có gió lẫn 
khi lặng gió: 
33)( 132,01317,00377,0094,0 m
mg
m
mgU tổngxyTB ≈=+= 
 144 
Để có thể hình dung được tổng quát sự phân bố nồng độ ô nhiễm trung bình trên 
mặt đất trong một phạm vi rộng lớn, trên hình 4.38, cho thấy bản đồ ô nhiễm được 
lập đối với các nguồn có số liệu về nhiệt độ, tần suất và vận tốc gió trung bình trên 
tám hướng về mùa hè (tháng 7) của địa phương Hà Nội. 
Từ bản đồ ô nhiễm ta thấy, hướng gió chủ đạo về mùa hè ở Hà Nội là Đông – 
Nam với tần suất 45,2% nên vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các nguồn thải là 
vùng nằm về hướng Tây – Bắc so với vị trí nguồn thải tiếp đến là các vùng phiá Tây 
và phía Bắc tức là các vùng chịu ảnh hưởng của gió Đông và gió Nam với tần suất 
tương ứng là 14,2% và 12,9%. Ngoài ra, các vị trí nằm gần chân nguồn thải chịu tác 
động tương đối lớn của quá trình khuếch tán chất ô nhiễm khi lặng gió. Nồng độ trung 
bình kể cả có gió và lặng gió tại chân ống khói lên đến 5,234 mg/m3 đối với nguồn số 1 
và 5,453 mg/m3 đối với nguồn số hai (xem bảng số liệu 4.13, các số có gạch chân, kèm 
theo bản đồ hình 4.38). 
 Trên hình 4.39 là biểu đồ phân bổ nồng độ ô nhiễm trên các mặt cắt chạy dọc 
theo chiều Đông – Tây cách mép trên của bản đồ ô nhiễm một khoảng cách là 1550m 
và 1750m. 
 Đây là các mặt cắt chạy qua tâm của hàng ô vuông thứ j = 16 và j = 18 của 
bản đồ, trong đó mặt cắt j = 16 (1550m) chạy qua điểm tính toán X cho ở ví dụ. Do đó 
ta có thể đọc được trị số nồng độ tại điểm tính toán X trên biểu đồ và đối chiếu với 
kết quả tính toán bằng tay thực hiện ở ví dụ ta thấy hoàn toàn khớp nhau. Trị số nồng 
độ tại điểm tính toán X còn có thể đọc được ở bảng số liệu (bảng 4.13) ứng với ô i = 
25 và j = 16 (trị số có đóng khung ở bảng 4.13) 
 145
Hình 4.38. Bản đồ phân bố nồng độ trung bình tổng cộng theo tần suất gió 
Hình 4.39. Biểu đồ nồng độ trung bình tổng cộng trên các mặt cắt 
 146 
hướng Đông – Tây. 
Chúng ta hình dung có một ống khói thải một lượng chất ô nhiễm tại độ cao h. 
Trước hết, giả thiết khí thải có nhiệt độ bằng nhiệt độ của không khí và bề mặt trái 
đất hoàn toàn bằng phẳng không có một chướng ngại vật nào. Khí thải sau khi ra ống 
khói sẽ chuyển động theo chiều gió, khối lượng và tốc độ tại đỉnh ống khói nhỏ tới 
mức ảnh hưởng quán tính có thể bỏ qua. Không khí bị ô nhiễm hỗn hợp với không khí 
bên ngoài và phát tán trong khí quyển theo hình nón. Nồng độ ô nhiễm giảm theo trục 
hướng gió và trục vuông góc với hướng gió. Khối lượng không khí bị ô nhiễm sẽ tăng, 
nhưng khối lượng các chất ô nhiễm sẽ giữ không đổi (xem hình 4.39). 
Câu hỏi kiểm tra và đánh giá: 
1. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát tán chất ô nhiễm? 
2. Sự phân bố chất ô nhiễm theo quy luật Gauss xảy ra như thế nào? 
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các mô hình Bosanquet, peason, 
sutton và Gauss? 
4. Trình bày sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán của các nguồn thải 
cao? 
5. Trình bày cách tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trên mặt đất? 
Tài liệu tham khảo: 
Tiếng Việt 
1. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và kỹ thuật xử lý, tập 1; Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 – 2001. 
2. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 
Hà Nội, 1997. 
 Tiếng Anh 
1. Henry C. Perkins, Air pollution, Aerospace and Mechanical Engineering 
Department University of Arizona, 1974. 
2. US. Departerment of Helth, Education and Welfare, Air pollution Control Field 
Operation Manual, PHS, Pub. N0937, Washington D.C., U.S. Government Printing 
Office, 1962. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_o_nhiem_khong_khi_va_tieng_on_phan_1.pdf
Ebook liên quan