Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần 1): ... định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành công tác phân tích. - Trong kế hoạch phân tích cần phân công trách nhiệm các bộ phận trực tiếp và phục vụ công tác phân tích cùng các hình thức hội nghị phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến, đánh giá đúng thự...y hoạt động trong môi trường mà không hề có một sự cạnh tranh nào. Tức là doanh nghiệp nào cũng phải đương đầu với ít nhất một đối thủ cạnh tranh “ thương trường là chiến trường” Môi trường vi mô Môi trường vĩ mô Môi trường trong doanh nghiệp Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doa...hù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp - Căn cứ: + Thông tin sẵn có trong nội bộ doanh nghiệp + Thông tin từ việc phân tích môi trường vi mô + Thông tin phân tích môi trường vĩ mô 4.2 Nội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh a. Chiến lược cấp tổ chức. Chiến lược cấp tổ chức ...

pdf76 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối đa hiệu suất sử dụng TSCĐ. Cần chú ý rằng 
cơ cấu TSCĐ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành, từng 
doanh nghiệp phải xem xét trang bị TSCĐ có đem lại sự an toàn trong kinh doanh 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 63
hay không cần xác định nguồn hình thành TSCĐ của doanh nghiệp. Một trong 
những nguyên tắc mua sắm TSCĐ đem lại sự an toàn chắc chắn trong sản xuất 
kinh doanh là dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ mua sắm tài sản cố định. 
Phương pháp phân tích là tiến hành so sánh cuối kỳ và đầu năm cả về 
nguyên gia cũng như tỷ trọng của từng nhóm tài sản cố định. 
ck dkNG NG NG   
Trong đó: 
NG : Số tăng giảm về nguyên giá TSCĐ 
ckNG : Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 
dkNG : Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ 
Căn cứ vào báo cáo năm N về tình hình tăng giảm tài sản cố định của doanh 
nghiệp X có thể lập bảng phân tích sau: 
Phân loại TSCĐ 
Đầu năm Tăng 
trong 
năm 
(1000đ) 
Giảm 
trong 
năm 
(1000đ) 
Cuối kỳ 
NG 
(1000đ) 
Tỷ 
trọng 
(%) 
NG 
(1000đ) 
Tỷ 
trọng 
(%) 
TSCĐ dùng cho 
kinh doanh 4.280.000 89,5 190.000 4.470.000 89,2 
Trong đó: Nhà cửa 500.000 190.000 690.000 
-MMTB 2.500.000 250.000 
TSCĐ dùng cho 
phúc lợi, an ninh 
500.000 10,5 160.000 120.000 540.000 10,8 
TSCĐ bảo quản hộ 
Tổng cộng 4.780.000 100 350.000 120.000 5.010.000 100 
Cuối kỳ so với đầu năm, tài sản cố định của doanh nghiệp tăng (350.000 – 
120.00 = 230.000) nghìn đồng chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng thêm tài sản cố 
định để nâng cao năng lực sản xuất. 
+ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh tăng 190.000 (nđ), số tăng 
này hoàn toàn dành cho nhà cửa. Cần phải xem xét có do nhà cửa quá chật cần 
tăng hay do doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến việc đầu tư máy móc thiết 
bị. 
+ Tài sản cố định dùng cho phúc lợi tăng 40.000 (nđ) chứng tỏ doanh nghiệp 
đã quan tâm đến điều kiện vật chất, nâng cao phúc lợi tập thể cho người lao động. 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 64
Nhân tố cơ bản làm thay đổi tình trạng TSCĐ là hao mòn. Trong quá trình 
sử dụng TSCĐ hao mòn dần và đến một lúc nào đó không còn sử dụng được nữa. 
Mặt khác quá trình hao mòn diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất, kinh doanh. 
Nghĩa là sản xuất kinh doanh càng khẩn trương bao nhiêu thì hao mòn càng nhanh 
bấy nhiêu. Bởi vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ của doanh nghiệp đang 
sử dụng còn mới hay cũ ở mức nào, có biện pháp đúng đắn để tái đầu tư tài sản cố 
định. 
- Chỉ tiêu phân tích là hệ số hao mòn tài sản cố định, ký hiệu 
( 1)k hm m
TH H
N G
 
Trong đó: 
mH : Hệ số hao mòn TSCĐ 
NG: Nguyên giá 
khT : Số tiền đã trích khấu hao 
- Phương pháp phân tích : Tiến hành so sánh chỉ tiêu giữa cuối kỳ với đầu 
năm của toàn bộ tài sản cố định hay của từng nhóm tài sản cố định. 
m mck mdkH H H   
Nếu mH >0 thì tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định giảm và ngược lại. 
Mặt khác ta có thể tiến hành so sánh hệ số hao mòn của các loại tài sản cố định 
khác nhau để từ đó có phương án đầu tư hợp lý. 
Chú ý: Phân tích tình trang kỹ thuật của tài sản cố định ngoài việc sử dụng 
chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định cần phải kết hợp kiểm tra kỹ thuật đối với 
từng loại tài sản cố định. Bời vì thông qua chỉ tiêu hệ số hao mòn chỉ cho phép 
chúng ta đánh giá một cách tương đối chính xác về tình trạng kỹ thuật của tài sản 
cố định. 
Ví dụ 2: 
Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định 
Phân loại 
TSCĐ 
Nguyên giá TSCĐ 
(1000đ) 
Tiền khấu hao 
(1000đ) Hệ số hao mòn 
ĐK CK ĐK CK ĐK CK Tăng giảm 
TSCĐ 
dùng cho 
kinh 
doanh 
4.280.000 4.470.000 2.140.000 2.170.000 0,5 0,48 -0,02 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 65
- Nhà cửa 500.000 690.000 250.000 270.000 0,5 0,39 -0,11 
- MMTB 2.500.000 2.500.000 1.250.000 1.280.000 0,5 0,51 +0,01 
2. TSCĐ 
dùng cho 
mục đích 
phúc lợi 
500.000 540.000 255.000 285.000 0,51 0,52 +0,01 
Tổng 
cộng 
4.780.000 5.010.000 2.395.000 2.455.000 0,5 0,49 -0,01 
Từ bảng phân tích cho thấy: 
Tài sản cố định cuối kỳ so với đầu kỳ giảm 001% chứng tỏ doanh nghiệp có 
quan tâm đổi mới TSCĐ. 
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh hệ số hao mòn cuối kỳ so với 
đầu năm giảm. Như vậy tài sản cố định đã được bổ xung tuy nhiên cần phải xem 
xét tại sao chỉ có nhà cửa được đầu tư còn máy móc thiết bị không đổi. 
3.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 
a. Đánh giá khái quát tình hình sử dụng tài sản cố định 
 Hiệu suất sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong 
các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải 
tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh cơ cấu tài sản cố định, đồng 
thời sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp sử dụng vốn một cách tiết 
kiệm và hiệu quả nhất. 
Để đánh giá khái quát tình hình sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp sử dụng chỉ tiêu 
hiệu suất sử dụng TSCĐ 
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tính theo giá trị: 
( ) ss
GH Gs
NG

Trong đó: 
sH : Hiệu suất sử dụng TSCĐ 
sG : Giá trị sản xuất 
NG : Nguyên giá bình quân của TSCĐ 
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu 
( )s
D TH d t
N G

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 66
(ln)s
LNH
NG

Trong đó: DT: Doanh thu thuần 
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính theo lợi nhuận 
Trong đó LN: Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 
- Phương pháp phân tích: Tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa thực tế với kế hoạch, 
giữa thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước thông qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng 
của tài sản cố định. 
0sl s sH H H   
Nếu Hs >0 thì hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng và ngược lại. 
- Nguyên nhân ảnh hưởng: 
+ Cơ cấu tài sản cố định hợp lý hay không hợp lý. 
+ Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định mới hay cũ. 
+ Tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất có đảm bảo không. 
+ Trình độ tay nghề của công nhân cao hay thấp. 
+ Trình độ quản lý của doanh nghiệp tốt hay không tốt. 
b. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất 
Để phân tích vấn đề này, sau mỗi thời kỳ nhất định cần so sánh mối quan hệ 
giữa 3 chỉ tiêu: 
+ Số lượng thiết bị máy móc hiện có. 
+ Số lượng đã lắp đặt 
+ Số đã đưa vào sử dụng 
Ví dụ: Năm N tại doanh nghiệp X có tài liệu sau: 
Loại máy A Kế hoạch Thực tế 
1. Số lượng hiện có 20 20 
2. Số lượng đã lắp đặt 18 18 
3. Số lượng đã đưa vào sử dụng 16 18 
Qua bảng trên ta thấy: Thực tế so với kế hoạch, số lượng máy đã lắp đúng 
như dự định (= 90% số hiện có). Số máy đã đưa vào sử dụng thực tế tăng 2 (= 
10%) đây là biểu hiện tốt. Tuy nhiên cần phải xem xét tại sao kế hoạch chỉ dự kiến 
đưa vào sử dụng 16 có phải vì thiếu nguyên vật liệu, công nhân 
c. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của thiết bị máy móc sản xuất 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 67
Sử dụng tốt thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất là một vấn đề 
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng khối lượng sản xuất sản phẩm. Tận 
dụng thời gian làm việc có hiệu lực của máy móc thiết bị sản xuất, ở một chừng 
mực nhất định có ý nghĩa như việc tăng thêm số lượng máy móc thiết bị. 
Có thể khái quát phương pháp phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc 
của máy móc thiết bị sản xuất theo trình tự sau: 
Bước 1: Xác định chỉ tiêu: Tổng số giờ làm việc có hiệu lực 
mG S g  
Trong đó: 
mS : Tổng số giờ làm việc có hiệu lực 
G : Số máy 
g : Số giờ là việc bình quân của một máy trong kỳ. 
k mk kG S g  
l ml lG S g  
Chỉ tiêu phân tích là tổng số giờ có hiệu lực làm việc kế hoạch điều chỉnh 
theo số máy thực tế 
d
k ml kG S g  
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích 
Tiến hành so sánh tổng số giờ có hiệu lực thực tế với tổng số giờ có hiệu lực 
kế hoạch theo số máy thực tế. 
1
d
kG G G   
G : Số tăng, giảm về thời gian có hiệu lực của máy móc thiết bị 
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tổng số giờ làm 
việc có hiệu lực. 
Bước 4: Xác định hệ quả kinh tế 
Là xác định mức độ ảnh hưởng do số giờ làm việc có hiệu lực thay đổi đến 
kết quả chỉ tiêu giá trị sản xuất. 
( ) Gxs k
k
G Sl
Sl
  
Sản lượng bình quân giờ máy kỳ kế hoạch 
đ. Phân tích tình hình vận dụng năng lực của máy móc thiết bị 
- Chỉ tiêu phân tích là sản lượng bình quân giờ máy 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 68
sGS l
G

Trong đó: G là tổng số giờ làm có hiệu lực 
sk
k
k
GSl
G
 
1
sl
l
GSL
G

- Phương pháp phân tích là tiến hành so sánh chỉ tiêu giữa thực tế và kế 
hoạch 
l kSl Sl Sl   
Nếu Sl > 0 sản lượng bình quân giờ máy tăng so với kế hoach và ngược 
lại 
- Nguyên nhân: 
+ Tình trạng của thiết bị máy móc 
+ Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất 
+ Phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sản xuất 
4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 
4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng NVL 
a. Tác dụng của việc cung ứng, dự trữ vật tư kịp thời. 
Cung ứng dự trữ đồng bộ kịp thời và chính xác vật tư là điều kiện có tính 
chất tiền đề cho sự liên tục của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. 
Đảm bảo cung ứng vật tư có chất lượng tốt còn là điều kiện nâng cao chất 
lượng sản phẩm dịch vụ, góp phần sử dụng tiết kiệm vật tư, tăng năng suất lao 
động. 
Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ vật tư còn ảnh hưởng 
tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc giảm giá 
thành sản phẩm dịch vụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 
b. Yêu cầu và nhiệm vụ của việc cung ứng, dự trữ vật tư kịp thời 
- Yêu cầu: 
+ Đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, 
đều đặn theo đúng kế hoạch. 
+ Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu 
quả và tiết kiệm. 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 69
- Nhiệm vụ: 
+ Kiểm tra tình hình thực hiện cung ứng vật tư đối chiếu với tình hình hoạt 
động kinh doanh và tình hình kho hàng để kịp thời báo cáo nhằm khắc phục tình 
trạng thiếu kho hàng. 
+ Phân tích thường xuyên và định kỳ tình hình sử dụng các loại vật tư để có 
biện pháp sử dụng tiết kiệm nhất. 
4.2. Phân tích thường xuyên tình hình cung cấp NVL 
a. Phân tích cung ứng vật tư theo số lượng 
Vật tư cho hoạt động kinh doanh bao gồm vật tư cho sản xuất sản phẩm và 
khai thác nghiệp vụ, vật tư cho sửa chữa tài sản và nhiên liệu. Yêu cầu đầu tiên đối 
với việc cung ứng vật tư là phải đảm bảo số lượng. Nghĩa là nếu cung ứng với số 
lượng quá lớn, dư thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn và do đó sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn 
kém hiệu quả. Nhưng ngược lại nếu cung ứng không đầy đủ về số lượng sẽ ảnh 
hưởng đến tính liên tục của quá trình kinh doanh. 
Ví dụ: Phân tích tình hình cung ứng vật tư theo số lượng theo tài liệu sau: 
Tên vật liệu Số lượng c Số lượng nhập 
1. Thép thường tròn 104 104 
2. Thép vuông 270 310 
3. Thép dẹp 26 16 
4. Thép hình chữ L 163 215 
5. Thép hình chữ M 27 27 
Tổng cộng 590 672 
Lời giải: 
Ta có tình hình cung ứng vật tư theo số lượng như sau: 
672 100% 113,8%( 13,8%)
590
  
Số tuyệt đối: 672 – 590 = 82 (tấn) 
Kết luận: 
Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch cung ứng vật tư theo số 
lượng là 13,8% 
Tỷ lệ % thực 
hiện cung ứng 
về số lượng vật 
tư loại i 
∑Số lượng vật tư loại i cần mua theo kế hoạch trong kỳ 
∑Số lượng vật tư loại i thực tế nhập trong kỳ 
= 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 70
b. Phân tích cung ứng vật tư theo chủng loại 
Một trong những nguyên tắc khi phân tích cung ứng vật tư phải phân tích 
theo từng loại vật tư chủ yếu. Ở đây, cũng cần phân biệt vật tư có thể thay thế được 
và vật tư không thể thay thế được. 
Vật tư có thể thay thế được là loại vật tư có giá trị sử dụng tương đương, khi 
sử dụng không làm thay đổi lớn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ. Khi phân tích 
loại vật tư này, ngoài các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng còn chú ý đến chỉ tiêu 
chi phí. 
- Vật tư không thể thay thế được là loại vật tư mà trong thực tế không vật tư 
khác thay thế hoặc nếu thay thế sẽ làm thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sản 
phẩm dịch vụ. 
c. Phân tích cung ứng về mặt đồng bộ 
Để phân tích tính chất đồng bộ của việc cung ứng vật tư, căn cứ vào số 
lượng cần cung ứng và số lượng thực tế cung ứng, tính tỷ lẹ hoàn thành cung ứng 
vật tư. Chọn loại vật tư có tỷ lệ cung ứng thấp nhất, lấy tỷ lệ cung ứng đó nhân với 
số lượng cần cung ứng sẽ có số sử dụng được 
Công thức: 
Số sử dụng được = (tỷ lệ) Tht min x số cần nhập 
Ví dụ: Phân tích tính chất đồng bộ của việc cung ứng vật tư theo tài liệu sau 
Tên vật tư Số cần nhập Số thực nhập 
A 
B 
C 
300 
120 
50 
270 
144 
40 
Lời giải 
+ Tỷ lệ % hoàn thành cung ứng vật tư 
SPA: 
270 100 90%
300
x 
SPB: 
144 100 120%
120
x 
Tỷ lệ hoàn thành cung ứng vật tư 
(Tht) = 
Số thực nhập 
Số cần nhập 
x 1000 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 71
SPC:
40 100 80%
50
x 
+ Số vật tư sử dụng được 
SPA: 0,8 x 300 = 240 
SPB: 0,8 x 120 = 96 
SPC: 0,8 x 50 = 40 
Ta thấy số lượng vật tư thực nhập so với số lượng cần nhập của từng loại đạt 
với tỷ lệ khác nhau. Trong đó, đạt tỷ lệ cao nhất là loại vật tư B bằng 120%, thấp 
nhất là loại vật tư C – 80% nguyên tố vật tư sử dụng được sự phụ thuộc vào nhóm 
hoặc loại vật tư đạt tỷ lệ % thấp nhất (vật tư C). Do vậy, khả năng kỳ tới doanh 
nghiệp chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh cao nhất 
80%. 
d. Phân tích cung ứng vật tư về mặt chất lượng 
Để phân tích chất lượng vật tư cung ứng, có thể dùng chi tiêu. 
- Chỉ số chất lượng 
1 0
1 0
:i i i ic l
i i
M x S M x S
I
M M
  
  
Trong đó: 
clI : Chỉ số chất lượng >1=> chất lượng vật tư cao 
1iM , 0iM : Khối lượng vật tư từng loại theo cấp bậc cl loại i kỳ TH, kỳ TH 
iS : Đơn giá vật tư từng loại 
- Hệ số loại là tỷ số giữa tổng giá trị vật tư theo cấp bậc chất lượng với tổng giá 
trị vật tư cung ứng theo giá loại cấp bậc chất lượng cao nhất. 
0
0
0 max( )
i i
i i
M S
H
M xS
 
 
1
1 ( ) max1
M xSiiH
M xSii


 
=> 1H - 0H >0 chất lượng tốt 
 1H - 0H <0 chất lượng kém 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 72
Ví dụ: 
Phân tích tình hình thực hiện cung ứng vật tư theo chất lượng theo số liệu 
sau: 
Vật tư A Giá mua bình 
quân 
Số cần nhập Số thực nhập 
Loại I 100 50 80 
Loại II 90 30 20 
Loại III 80 20 20 
 Lời giải: 
11400 9300: 1,0215 102,15%120 100Icl    
Hệ số loại: 
Kỳ KH: 
9300 0,93100 100  
Kỳ TH: 
11400 0,95120.100  
Như vậy, chất lượng cung ứng vật tư A thực tế tốt hơn so với kế hoạch 
4.3. Phân tích định kỳ tình hình cung cấp NVL 
a. Dự báo vật tư phụ thuộc các yếu tố sau: 
- Lượng vật tư sử dụng bình quân một ngày đêm. Số lượng này phụ thuộc 
vào quy mô kinh doanh, mức độ chuyên môn hóa của đơn vị, doanh nghiệp và phụ 
thuộc vào mức tiêu hao vật tư cho 1 đơn vị sản phẩm. 
- Tình hình tài chính của đơn vị, doanh nghiệp 
- Tính chất thời vụ của hoạt động kinh doanh 
- Thuộc tính tự nhiên của các loại vật tư 
b. Phân tích dự trữ vật tư 
- Dự trữ thường xuyên: dùng để đảm bảo vật tư cho hoạt động kinh doanh 
của doanh nghiệp tiến hành được liên tục với điều kiện là lượng vật tư thực tế nhập 
và xuất ra hàng ngày trùng với kế hoạch. 
- Dự trữ bảo hiểm: Dự trữ này biểu hiện trong các trường hợp 
+ Mức sử dụng vật tư bình quân trong một ngày đêm thực tế cao hơn so với 
kế hoạch. 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 73
+ Lượng vật tư nhập giữa 2 kỳ cung ứng nối tiếp nhau thực tế ít hơn so với 
kế hoạch. 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III 
Câu 1: Trình bày ý nghĩa việc phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất cho 
doanh nghiệp. 
Câu 2: Hãy phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động theo tài liệu sau. 
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 
1. Giá trị sản xuất( tr.đ) 6000 6300 
2. Tổng số lao động (người) 2000 2036 
Trong đó: - Công nhân 1600 1642 
 - Nhân viên 400 394 
Câu 3: Tại công ty X năm N có tài liệu sau: 
Chỉ tiêu KH TH 
1. Giá trị tổng sản lượng (1000đ) 18.375.000 19.224.960 
2. Số công nhân sản xuất bình quân (người) 500 510 
3. Số ngày làm việc bq của 1CN trong năm 250 248 
4. Số giờ làm việc bq của 1 CN trong ngày 7 7,6 
Yêu cầu: 
1. Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động của công ty trong năm N 
2. Với số liệu trên, kết luận như thế nào về tình hình quản lý và sử dụng ngày công 
của xí nghiệp ? Giải thích tại sao có kết luận như vậy 
Câu 4: Tại công ty G năm N có tài liệu sau: 
- Năng suất lao động bình quân kế hoạch năm dự kiến 50trđ, thực tế đạt 51trđ 
- Năng suất lao động bình quân ngày thực tế hoàn thành kế hoạch 
- Năng suất lao động bình quân giờ thực tế so với kế hoạch tăng 3% 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 74
Yêu cầu: 
1. Kết luận như thế nào về việc thực hiện chỉ tiêu NSLĐ của công ty 
2. Nhận xét về việc quản lý và sử dụng giờ công, ngày công của công ty? Giải 
thích tại sao khi kết luận như vậy? 
Câu 5: Theo báo cáo số liệu chi tiết về TSCĐ của doanh nghiệp A 
Đơn vị tính : Trđ 
Loại TSCĐ 
Nguyên giá Số khấu hao đã trích 
Đầu 
năm 
Tăng 
trong 
năm 
Giảm 
trong 
năm 
Cuối 
năm 
Số đầu 
năm 
Số cuối 
năm 
1. TSCĐ dùng trong sản 
xuất kinh doanh 
Trong đó: 
- Nhà cửa 
- Máy móc thiết bị SX 
- Thiết bị động lực 
- Phương tiện vận tải 
- TSCĐ khác 
2. TSCĐ phúc lợi 
3. TSCĐ đang chờ xử lý 
89.500 
9.500 
40.500 
20.000 
15.000 
4.500 
5.720 
4.280 
500 
120 
200 
100 
80 
200 
290 
400 
210 
150 
40 
200 
89.600 
9.620 
40.490 
19.950 
15.040 
4.500 
4.370 
38.800 
3.848 
15.985 
10.000 
6.000 
2.967 
2.190,5 
3,809,5 
31.400 
3.430 
12.580 
5.439,2 
6.950 
3.000 
1.770 
3.930 
Cộng 99.500 990 600 99.890 44.800 37.100 
Yêu cầu: 
1. Đánh giá tình hình tăng giảm và biến động cơ cấu tài sản cố định của đơn vị 
2. Phân tích, đánh giá tình trạng kỹ thuật của toàn bộ TSCĐ, cũng như từng 
loại TSCĐ của đơn vị. 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 75
Câu 6: Tại công ty A có tài liệu sau: 
(Đơn vị tính: 1000đ) 
Nội dung chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 
1. Giá trị sản xuất (1000đ) 41.800.000 53.625.000 
2. Tổng doanh thu thuần từ hoạt động SXKD 
(1000đ) 
35.530.000 42.900.000 
3.Tổng lợi nhuận từ hoạt động SXKD(1000đ) 1.421.200 1.501.500 
4. Số lượng máy móc thiết bị sản xuất sử dụng bình 
quân năm (cái) 
200 210 
5. Tổng số giờ làm việc có hiệu lực của máy móc 
thiết bị sản xuất 
380.800 395.540 
6. Tổng số giờ máy ngừng việc 96.000 119.700 
Trích báo cáo số liệu chi tiết về TSCĐ của đơn vị 
Chỉ tiêu 
Số đầu năm Số cuối năm 
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế 
1. Toàn bộ TSCĐ 16.000.000 16.500.000 16.656.2000 16.500.000 
2. TSCĐ dùng trong SXKD 12.800.000 12.870.000 13.000.000 13.500.000 
3. Máy móc thiết bị sản xuất 6.000.000 6.470.000 6.000.000 6.800.000 
 Yêu cầu: 
1. Phân tích đánh giá khái quát tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp 
2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc có hiệu lực của máy móc thiết 
bị sản xuất của doanh nghiệp 
3. Đánh giá khái quát ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng máy móc thiết bị 
sản xuất đến chỉ tiêu giá trị sản xuất của đơn vị. 
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 
 76
Câu 7: Cho tài liệu tại DN may mặc X như sau: 
TT Tên vật liệu 
Đơn 
vị 
tính 
Số cần cung ứng Số thực nhập 
Hoàn thành 
về chủng 
loại 
1 Vải Cotton M 100.000 90.000 90.000 
2 Vải Thô M 80.000 110.000 80.000 
3 Vải lanh hoa M 5.000 5.000 5.000 
4 Vải thổ cẩm M 2.000 2.100 2.000 
5 Vải voan M 12.000 15.000 12.000 
6 Vải gấm M 8.000 7.500 7.5000 
 Cộng 207.000 229.000 196.500 
Yêu Cầu: Phân tích tình hình cung ứng vật tư của doanh nghiệp. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh.pdf