Giáo trình Phòng trị bệnh cá lăng, cá chiên - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cá lăng, cá chiên
Tóm tắt Giáo trình Phòng trị bệnh cá lăng, cá chiên - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cá lăng, cá chiên: ...uốc tím (KMnO4) Hình 4.2.5. Sunphat đồng (CuSO4) Hình 4.2.6. Muối ăn Hình 4.2.7. Formol - Người nuôi có thể lựa chọn chất sát khuẩn tắm cho cá thích hợp mục đích phòng bệnh. Ví dụ: - Muối ăn: phòng bệnh hiệu quả với nhiều loại mầm bệnh: vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. - CuSO4: phòng bện...yền nhiễm như vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm cần phải được xem xét kỹ. Bên cạnh đó, những yếu tố khác như môi trường nuôi, tỉ lệ cá chết, lý lịch ao nuôi cũng cần được xem xét. Kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm về bệnh sẽ giúp cho việc phát hiện và chẩn đoán bệnh cá nhanh và chính xác hơn (... đúng bệnh và sử dụng thuốc điều trị kịp thời. Mục tiêu: - Nêu được dấu hiệu cá bị bệnh do vi khuẩn; - Nhận biết và thực hiện được phòng trị bệnh do vi khuẩn gây ra; - Tuân thủ các nguyên tắc chẩn đoán và trị bệnh do vi khuẩn. A. Nội dung Qui trình thực hiện: Chuẩn bị dụng cụ, vật...
vitamin, thức ăn. + Tính toán lượng vitamin cần sử dụng + Thực hiện trộn vitamin vào thức ăn và cho ấu trùng ăn. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 90 + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vitamin. + Tính toán đúng lượng vitamin cần sử dụng + Thực hiện trộn vitamin đúng liều lượng và cho ăn đúng cách. 4.2. Bài tập thực hành số 4.2.2: Cho vi sinh xuống ao - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc cho vi sinh xuống ao để phòng bệnh. - Nguồn lực: ao đang nuôi cá, vi sinh, cân, chậu nhỏ, muổng, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia lớp học thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, vi sinh. + Tính toán lượng vi sinh cần sử dụng + Thực hiện cho vi sinh xuống ao. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vi sinh. + Tính toán đúng lượng vi sinh cần sử dụng + Thực hiện cho vi sinh xuống ao đúng liều lượng và đúng cách. 4.3. Bài tập thực hành số 4.2.3. Tắm cho cá giống - Nguồn lực: cân, muối ăn, cá giống, các dụng cụ để tắm (thùng, máy sục khí, vợt...) - Cách thức thực hiện: chia nhóm (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm tắm 100 con cá giống. - Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tắm cá bằng nước muối. - Kết quả cần đạt được: + Pha được nước muối tắm cá với liều lượng 3% + Thực hiện các bước tắm cá theo quy trình; + An toàn đối với con người và môi trường làm việc; + Nền đất sau khi khử trùng đạt yêu cầu cho sử dụng. - Kết quả cần đạt được: + Pha được nước muối có nồng độ 3%; 91 + Thực hiện các bước cho cá vào tắm đúng quy trình: cá sau khi tắm đảm bảo sạch mầm bệnh, khỏe mạnh, không bị xây xát. 4.4. Bài tập thực hành số 4.3.1. Điều tra tình hình thời tiết, sự biến đổi về các yếu tố môi trường và tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi cá. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc điều tra tình hình thời tiết, sự biến đổi về các yếu tố môi trường và tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi cá. - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá lăng, cá chiên, dụng cụ thu cá, mẫu cá, đo yếu tố môi trường, hình ảnh, tải liệu mô tả cá bệnh. - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc điều tra tình hình thời tiết, sự biến đổi về các yếu tố môi trường và tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi cá; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Điều tra tình hình thời tiết + Điều tra sự biến đổi về các yếu tố môi trường + Điều tra tình hình quản lý chăm sóc + Kết luận nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ/nhóm - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Điều tra được tình hình thời tiết, các yếu tố môi trường, tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi và kết luận được nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh. 4.5. Bài tập thực hành số 4.3.2. Quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá kết hợp với gửi mẫu cá bệnh đến cơ sở chẩn đoán bệnh để chẩn đoán bệnh cá. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá và gửi mẫu cá bệnh đến cơ sở chẩn đoán bệnh để chẩn đoán bệnh cá. - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá lăng, cá chiên, dụng cụ thu cá, mẫu cá, hình ảnh, tải liệu mô tả cá bệnh. - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá và gửi mẫu cá bệnh đến cơ sở chẩn đoán bệnh để chẩn đoán bệnh cá; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Quan sát cá 92 + Kiểm tra cá + Gửi mẫu cá bệnh đến cơ sở chẩn đoán bệnh + Kết luận - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ/nhóm - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: thực hiện được việc quan sát cá, các bước kiểm tra cá, gửi đến cơ sở chẩn đoán bệnh và kết luận đúng tình trạng sức khỏe của cá và nguyên nhân gây bệnh. - Hình thức trình bày theo bảng sau: Các yếu tố Kết quả thu được Đánh giá Kết luận Ghi chú Hoạt động của cá Dấu hiệu bên ngoài cá Dấu hiệu bên trong cá ............... 4.6. Bài tập thực hành số 4.4.1. Xác định và trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh gây ra ở cá. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh. - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá lăng, cá chiên, dụng cụ thu cá, mẫu cá, hóa chất trị bệnh. - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Quan sát hoạt động của cá trong ao + Thu mẫu cá + Kiểm tra các dấu hiệu bệnh trên cá và xác định bệnh. + Xác định biện pháp trị bệnh + Thực hiện trị bệnh - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ/ nhóm 93 - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Xác định được các dấu hiệu cá bị bệnh do giun, sán ký sinh gây ra, chọn được biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Hình thức trình bày theo bảng sau: Xác định bệnh Biện pháp trị Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh 1. 2. .................... 4.7. Bài tập thực hành số 4.4.2: Chẩn đoán và trị bệnh do ký sinh trùng nội ký sinh gây ra ở cá. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh do ký sinh trùng nội ký sinh. - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá lăng, cá chiên, dụng cụ thu cá, mẫu cá, thuốc trị bệnh giun sán. - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng nội ký sinh; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Quan sát hoạt động của cá trong ao + Thu mẫu cá + Mổ cá kiểm tra giun, sán và xác định bệnh. + Xác định biện pháp trị bệnh + Thực hiện trị bệnh - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ/ nhóm - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Xác định được các dấu hiệu cá bị bệnh do giun, sán ký sinh gây ra, chọn được biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. 4.8. Bài tập thực hành số 4.5.1. Chẩn đoán và trị bệnh do vi khuẩn ở cá. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh vi khuẩn. - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá lăng, cá chiên, dụng cụ thu cá, mẫu cá, chất sát khuẩn, thuốc kháng sinh, vitamin. 94 - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh vi khuẩn; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Quan sát hoạt động của cá trong ao + Thu mẫu cá + Kiểm tra các dấu hiệu bệnh trên cá và xác định bệnh. + Xác định biện pháp trị bệnh + Thực hiện trị bệnh - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ - Kết quả cần đạt được: Quan sát cá trong ao, kiểm tra cá và xác định được các dấu hiệu cá bị bệnh do vi khuẩn, chọn được biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Hình thức trình bày theo bảng sau: Xác định bệnh Biện pháp trị Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh 1. 2. ................ 4.9. Bài thực hành số 4.6.1. Chẩn đoán và trị bệnh do nấm ở cá - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh nấm. - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá lăng, cá chiên, dụng cụ thu cá, mẫu cá, chất sát khuẩn, thuốc. - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc trị bệnh nấm; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Quan sát hoạt động của cá trong ao + Thu mẫu cá + Kiểm tra các dấu hiệu bệnh trên cá và xác định bệnh. 95 + Xác định biện pháp trị bệnh + Thực hiện trị bệnh - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ - Kết quả cần đạt được: Quan sát cá trong ao, kiểm tra cá và xác định được các dấu hiệu cá bị bệnh do vi khuẩn, chọn được biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Đánh giá bài thực hành số 4.2.1. Trộn vitamin C vào thức ăn - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định lượng vitamin trộn vào thức ăn Đối chiếu kết quả tính toán đúng Tiêu chí 2: Thực hiện trộn vitamin vào thức ăn và cho ấu trùng ăn. Quan sát học viên thực hiện, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác trộn vitamin vào thức ăn. Tiêu chí 3: Thời gian thực hiện Theo dõi, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi, đánh giá tham gia hoạt động nhóm của học viên 5..2. Bài tập thực hành số 4.2.2. Cho vi sinh xuống ao - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: 96 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định lượng vi sinh cho xuống ao Đối chiếu kết quả tính toán đúng Tiêu chí 2: Thực hiện cho vi sinh xuống ao Quan sát sự học viên thực hiện, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác. Tiêu chí 3: Thời gian thực hiện Theo dõi, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi, đánh giá tham gia hoạt động nhóm của học viên 5.3. Đánh giá bài thực hành 4.2.3. Tắm cho cá giống - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Pha nước muối tắm cho cá Quan sát học viên thực hiện, kiểm tra kết quả tình toán và pha nước muối đúng nồng độ. Tiêu chí 3: Thực hiện tắm cho cá Quan sát học viên thực hiện, đánh giá mức độ thành thạo và chuẩn xác. Tiêu chí 3: Thời gian thực hiện Theo dõi, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi, đánh giá tham gia hoạt động nhóm của học viên 5.4. Đánh giá bài thực hành số 4.3.1. Điều tra tình hình thời tiết, sự biến đổi về các yếu tố môi trường và tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi cá. - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được 97 chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Điều tra tình hình thời tiết, sự biến đổi về các yếu tố môi trường và tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi cá. Quan sát học viên thực hiện và kiểm tra kết quả điều tra được. Tiêu chí 3: Kết luận nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh Đối chiếu với kết quả điều tra Tiêu chí 3: Thời gian thực hiện Theo dõi học viên thực hiện, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi, đánh giá tham gia hoạt động nhóm của học viên 5.5. Đánh giá bài thực hành số 4.3.2. Quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá kết hợp với gửi mẫu cá bệnh đến cơ sở chẩn đoán bệnh để chẩn đoán bệnh cá. - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định các hoạt động hay biểu hiện cá bị bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 2: Mổ được cá xác định các dấu hiệu bên trong cơ thể cá Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác Tiêu chí 3: Thực hiện tổng hợp kết quả điều tra xác định được bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được Tiêu chí 4:Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi tham gia hoạt động nhóm của học viên 98 5.6. Đánh giá bài thực hành số 4.4.1. Xác định và trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh gây ra ở cá. - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định bệnh đúng Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 2: Xác định biện pháp phòng trị Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 3: Thời gian thực hiện Theo dõi thực hiện của học viên, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.7. Đánh giá bài thực hành số 4.4.2. Chẩn đoán và trị bệnh do ký sinh trùng nội ký sinh gây ra ở cá. - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định bệnh đúng Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 2: Xác định biện pháp phòng trị Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 3: Thực hiện trị bệnh đúng Quan sát sự thực hiện của học viên, 99 yêu cầu kỹ thuật đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác Tiêu chí 5: Thời gian thực hiện Theo dõi thực hiện của học viên, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 5: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.8. Đánh giá bài thực hành số 4.5.1. Chẩn đoán và trị bệnh do vi khuẩn ở cá - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: .Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định được bệnh do vi khuẩn Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 2: Xác định biện pháp và thuốc phù hợp với bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 3: Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác Tiêu chí 4: Thời gian thực hiện Theo dõi thực hiện của học viên, đánh giá thời gian hoàn thành so với yêu cầu. Tiêu chí 5: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.9. Đánh giá bài thực hành thực hành số 4.5.1. Chẩn đoán và trị bệnh do nấm. - Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành ( 1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn 100 - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học. - Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Dấu hiệu bệnh do nấm gây ra Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 2: Xác định bệnh, biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu được đối chiếu với thực tế ao nuôi cá Tiêu chí 3: Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên VI. Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Thị Hòa-Bùi Quang Tề-Nguyễn Hữu Dũng-Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp. 2. Bùi Quang Tề, 1998. Giáo trình Bệnh của động vật thủy sản (Dùng cho học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp). NXB Nông nghiệp. 3. Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp. 4. Nguyễn Chung, 2006. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá lăng nha, cá lăng vàng. NXB Nông nghiệp. 5. Nguyễn Văn Tuyên, 2012. Kỹ thuật nuôi cá lăng. NXB Thanh niên. 6. 101 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Bà Lê Thị Minh Nguyệt Chủ nhiệm; 2. Ông Nguyễn Văn Lân Phó chủ nhiệm; 3. Ông Trần Năng Cường Thư ký; 4. Bà Nguyễn Thị Phương Thanh Ủy viên; 5. Bà Đặng Thị Minh Diệu Ủy viên; 6. Ngô Chí Phương Ủy viên; 7. Ông Ngô Đức Lập Ủy viên; 8. Ông Nguyễn Văn Buội Ủy viên; DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ông Lê Thái Dương Chủ tịch; 2. Ông Lâm Quang Dụ Thư ký; 3. Ông Nguyễn Tuần Ủy viên; 4. Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa Ủy viên; 5. Ông Mai Thành Lộc Ủy viên./.
File đính kèm:
- giao_trinh_phong_tri_benh_ca_lang_ca_chien_ma_so_md_04_nghe.pdf