Giáo trình Phòng và trị một số bệnh cua đồng - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cua đồng

Tóm tắt Giáo trình Phòng và trị một số bệnh cua đồng - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cua đồng: ...rộn đều thuốc và thức ăn. - Trộn thêm vào thức ăn và thuốc một chất bao thức ăn, làm thức ăn ít tan trong nước như dầu mực, dầu đậu nành, agar... - Lựa chọn thức ăn ưu thích nhất của cua để kích thích tính ăn của chúng. 3.3.5. Cho cua ăn thức ăn trộn thuốc - Cho cua ăn ở vị trí và vào thời...của cua đồng, nói rõ sự ảnh hưởng đó? 45 - Câu hỏi 2: Anh chị hãy nêu các biện pháp xử lý pH (cao/thấp) trong ao nuôi cua đồng? 2. Bài thực hành: 2.1 Bài thực hành số 5.2.1: Xác định NH3 bằng bộ thử nhanh và biện pháp xử lý NH3 ao nuôi cao - Mục tiêu: + Đo được NH3 trong ao nuôi cu... đàn cua bị nhiễm đỉa cua cần xử lý. - Tỷ lệ nhiễm đỉa cua từ 25% trở lên có nghĩa là cứ 15 con cua kiểm tra có 4 con của trở lên nhiễm đỉa cua thì ao nuôi đó cần xử lý. 3.7. Ph ng và trị bệnh 3.7.1 Ph ng bệnh - Áp dụng biện pháp ph ng bệnh tổng hợp. - Cần chú trọng việc dùng vôi khử ...

pdf100 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phòng và trị một số bệnh cua đồng - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cua đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cua nhỏ : thu 30 con 
+ Cua lớn (2- 4cm): thu 15 con 
 4.4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý 
4.4.1. Quan sát dấu hiệu bệnh lý trên chân cua 
- Đặt cua lên khay giải phẫu hoặc cầm cua trên tay và quan sát. 
- Quan sát và ghi lại những dấu hiệu bất thường trên chân cua. 
4.4.2. Giải phẫu và quan sát mang, máu, gan, thịt cua 
 85 
- Dùng tay bóc mai cua rời khởi cơ thể cua. 
- Quan sát mang cua, gan cua bằng mắt thường và bằng kính lúp. 
- Ghi lại màu sắc của mang cua, gan cua, máu, thịt cua. 
Hình 5.5.8: Gan cua bị chuyển sang màu tối 
 4.5. Kết luận 
- Tỷ lệ nhiễm bệnh ≥ 20%, theo dõi và tìm biện pháp xử lý. 
 4.6. Ph ng và trị bệnh 
4.6.1. Ph ng bệnh 
- Cải tạo ao trước khi thả cua, khử trùng đáy ao 7kg/100m2 đáy ao. 
- Lựa chọn mật độ nuôi phù hợp, tránh việc nuôi quá dày. 
- Cho cua ăn đầy đủ thức ăn, tuân thủ nguyên tắc bốn định trong khi cho cua 
ăn. 
- Theo dõi và xử lý kịp thời những biển đổi xấu của các yếu tố môi 
trường: nhiệt độ, pH, nhiễm b n của nước. 
- Định kỳ bón vôi (CaO) liều lượng 2kg vôi/100m3 nước, một tháng bón 
vôi 2 lần. Vôi hoà ra nước té đều khắp ao. 
- Sử dụng chế ph m sinh học để xử lý môi trường khi môi trường có biểu 
hiện tích lũy nhiều chất hữu cơ tránh môi trường nuôi bị ô nhiễm. 
- Chú trọng việc trồng cây thủy sinh trong ao nuôi tạo giá thể cho cua. 
 86 
- Cho cua ăn thức ăn trộn thuốc ph ng bệnh 
+ Cho cua ăn thuốc KN-04-12. Mỗi đợt cho ăn 3 ngày liên tục. Liều 
lượng: cua giống 4 g/1 kg cua/1 ngày (400 g thuốc/100 kg cua /1ngày), cua thịt 
2g/1 kg cua/ 1 ngày (200 g thuốc/100 kg cua/ 1 ngày). 
+ Cho cua ăn vitamin C với liều lượng 30 mg/ 1kg cua/ngày (30g/ 100 
kg cua /ngày) cho cua ăn liên tục trong 1 tháng trước mùa phát bệnh. 
4.6.2. Trị bệnh 
Khi cua bị bệnh có thể xử lý bằng các sản ph m có hợp chất Povidone 
Iodine là hỗn chất của Polyvinylpyrrolidone và Iodine. Sản ph m có thể ở dạng 
dung dịch hoặc dạng bột có nồng độ hoạt chất từ 11-15%. 
Dạng dung dịch có thể dùng với liều 1-2ml/m3 nước. Dạng bột dùng 1-
1,3mg/m
3 nước (hoà tan với nước trước khi dùng) để diệt tác nhân gây bệnh rất 
có hiệu quả. 
Có thể dùng một số kháng sinh, thảo dược có tác dụng diệt khu n điều trị 
bệnh nhiễm khu n máu như sau: 
+ Cua giống dùng phương pháp tắm thời gian 1 giờ. 
Oxytetracyline nồng độ 20-50 g/m3 . 
Streptomycin nồng độ 20-50 g/m3 . 
+ Cua thịt dùng phương pháp cho ăn kháng sinh trộn với thức ăn tinh. 
Sulfamid liều dùng 150-200 mg/1 kg cua/ngày. 
Thuốc phối chế KN-04-12: liều dùng 2-4 g/1 kg cua/ngày. 
Cho cua ăn liên tục từ 5-7 ngày. Riêng với kháng sinh từ ngày thứ 2 trở 
đi liều lượng giảm đi 1/2 so vớí ngày ban đầu. 
 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 
 1. Câu hỏi: 
- Câu hỏi 1: Nêu dấu hiệu bệnh lý của cua bị nấm thủy my? 
- Câu hỏi 2: Nếu dấu hiệu bệnh lý của cua bị bệnh run chân? 
 2. Bài thực hành: 
2.1 Bài thực hành số 5.5.1: Hãy tiến hành thu mẫu và ch n đoán bệnh 
nấm thủy my ở cua đồng. 
- Mục tiêu: 
+ Nêu được dấu hiệu bệnh ý của cua đồng khi bị bệnh nấm thủy my, đặc 
điểm nhận dạng nấm thủy my. 
+ Thu được mẫu cua bệnh. 
+ Ch n đoán được bệnh nấm thủy my ở cua đồng. 
 87 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá rô đồng: 01 cái; 
+ Vở: 1 cuốn/ nhóm; 
+ Bút: 1 chiếc/ nhóm; 
+ Kính hiển vi: 01/ nhóm; 
+ Cân 10kg: 01/ nhóm; 
+ Xô (chậu): 01 chiếc/ nhóm; 
+ Thước kẻ 30cm: 01 chiếc/ nhóm; 
+ Bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi): 01 bộ/ nhóm; 
+ Lam kính: 01 hộp/ nhóm; 
+ Lamen: 01 hộp/ nhóm; 
+ Lọ dung dịch xanh malachite 5% 10ml: 01 lọ/ nhóm; 
 + Cua đồng: 15 con/ nhóm. 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chu n bị dụng cụ: 01 kính hiển vi, 01 cân 10kg, 01 xô (chậu), 01 
thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi), lam kính, 
lamen. 
+ Thu mẫu cua bệnh. 
+ Quan sát mang cua tìm các dấu hiệu nấm thủy my. 
+ Nhận dạng sợi nấm. 
+ Tính tỷ lệ nhiễm. 
+ Kết luận bệnh. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chu n bị dụng cụ - 01 kính hiển vi, 01 cân 10kg, 01 xô 
(chậu), 01 thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải 
phẫu (panh, dao, kéo, dùi), 01 hộp lam 
kính, lamen, 01 lọ 10 ml dung dịch 
xanhmalachite 5%. 
- Các dụng cụ đảm bảo không bị hư 
hỏng. 
 88 
- Dung dịch xanhmalachite đạt 5%. 
2 Thu mẫu cua bệnh - Thu 15 - 30 con cua đồng. 
- Lựa chọn con cá có dấu hiệu bệnh nấm 
thuy my. 
3 Quan sát mang tìm các 
dấu hiệu nhiễm nấm 
- Dấu hiệu bệnh trên mang: có túm bông 
mềm màu trắng bám trên mang. 
4 Nhận dạng nấm - Tiêu bản nấm nhuộm dung dịch 
xanhmalachite 5%. 
5 Tính tỷ lệ nhiễm - Tỷ lệ nhiễm = số cua nhiễm nấm thủy / 
tổng số cá kiểm tra. 
6 Kết luận bệnh - Tỷ lệ nhiễm > 20% dùng thuốc. 
2.2 Bài thực hành số 5.5.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh nấm thủy 
my ở ao nuôi cua đồng. 
- Mục tiêu: 
+ Nêu các biện pháp ph ng và trị bệnh nấm thủy my ở cua đồng; 
+ Thực hiện thành thạo thao tác trị bệnh nấm thủy my ở cua đồng. 
- Nguồn lực: 
+ Ao, ruộng cua đồng: 01 ao; 
+ Cân 5kg: 01chiếc/ nhóm; 
+ Xô 30 lít: 01 chiếc/ nhóm; 
+ Ca (gáo): 01 chiếc/ nhóm; 
+ Găng tay: 5 đôi/ nhóm; 
+ Kh u trang: 5 chiếc/ nhóm; 
+ Quần áo bảo hộ: 5 bộ/ nhóm; 
+ Thuốc tím: 1 kg/ nhóm; 
+ Máy tính: 01 chiếc/ nhóm. 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chu n bị dụng cụ và vật tư: 01 máy tính, 01 cân 5 kg, 01 xô 30 lít, 01 ca 
(gáo), găng tay 5 đôi, kh u trang 5 chiếc, quần áo bảo hộ 5 bộ, thuốc tím 1 kg; 
+ Xác định thể tích nước trong ao, ruộng nuôi; 
+ Xác định khối lượng thuốc tím cần để trị bệnh cho ao cua; 
 89 
+ Pha thuốc; 
+ Phun thuốc; 
+ Kiểm tra lại cua sau khi trị bệnh. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chu n bị dụng cụ và vật 
tư 
- 01 máy tính, 01 cân 5 kg, 01 xô 30 lít, 
01 ca (gáo), găng tay 5 đôi, kh u trang 5 
chiếc, quần áo bảo hộ 5 bộ, thuốc tím 1 
kg. 
- Dụng cụ và vật tư không bị hỏng. 
- Thuốc tím không quá hạn sử dụng. 
2 Xác định thể tích nước 
ao nuôi 
- Tính được cụ thể tích ao là bao nhiều 
m
3, ví dụ ao có diện tích là 1200m3. 
- Thể tích nước bằng độ sâu ao x diện 
tích ao. 
3 Xác định khối lượng 
thuốc tím cần để trị bệnh 
cho ao cua 
- Khối lượng thuốc tím để trị bệnh: ví dụ 
1,2 kg. 
- Khối lượng thuốc tím = thể tích ao (m3 
nước) x 1g thuốc/m3 nước. 
4 Pha thuốc - 01 dung dịch thuốc tím đồng nhất trong 
một xô với lượng thuốc cần để trị bệnh 
cho ao cua. 
- Lượng nước để pha thuốc đủ nhiều để 
té đều thuốc khắp mặt ao. 
5 Phun thuốc xuống ao - Nước ao nuôi cua đạt nồng dộ thuốc là 
1g thuốc/m3 nước. 
6 Kiểm tra lại cua sau khi 
trị bệnh 
- Kiểm tra ngẫu nhiên 15 con cua trong 
ao. 
- Tỷ lệ nhiễm bệnh nấm thủy my trong ao 
< 20%. 
 90 
 C. Ghi nhớ: 
- Bệnh nấm thường xuất hiện ở ao tích lũy nhiều mùn bã hữu cơ, quản lý 
môi trường ao tốt trong quá trình nuôi sẽ giảm khả năng mắc bệnh này hơn đối với 
cua. 
- Đối với bệnh do vi khu n tăng cường cho ăn thuốc ph ng bệnh cho cua. 
 91 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
 I. Vị trí, tính chất của mô đun: 
- Vị trí: Ph ng và trị một số bệnh cua đồng là một mô đun chuyên môn 
nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cua đồng; được 
giảng dạy sau mô đun cho ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua và trước mô đun 
thu hoạch và tiêu thụ cua, cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của 
người học. 
- Tính chất: Mô đun Ph ng và trị một số bệnh cua đồng được tích hợp 
giữa lý thuyết và thực hành công việc biện pháp ph ng bệnh, ch n đoán, xử lý 
và trị bệnh cho cua đồng. Mô đun này được giảng dạy tích hợp lý thuyết và 
thực hành tại cơ sở nuôi cua đồng. 
 II. Mục tiêu của mô đun: 
- Kiến thức 
+ Trình bày được cuac biện pháp ph ng bệnh tổng hợp; 
+ Trình bày được dấu hiệu bệnh lý và biện pháp xử lý các bệnh do môi 
trường và do dinh dưỡng trên cua đồng; 
+ Trình bày được dấu hiệu bệnh lý và các biện pháp trị bệnh do ký sinh 
trùng, vi khu n, nấm trên cua đồng. 
- Kỹ năng 
+ Nhận biết được các dấu hiệu cua đồng bị bệnh; 
+ Thu được mẫu cua bệnh; 
+ Thực hiện được cuac biện pháp ph ng, trị và xử lý bệnh cho cua đồng. 
- Thái độ 
+ C n thận, tỷ mỉ trong việc xác định nguyên nhân gây bệnh cho cua; 
+ Tuân thủ đúng các nguyên tắc dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản. 
 III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 05-
01 
Ph ng bệnh tổng 
hợp 
Tích 
hợp 
Lớp học 
20 8 10 2 
MĐ 05-
02 
Ch n đoán và xử 
lý bệnh do môi 
trường 
Tích 
hợp 
Ao, 
ruộng 
nuôi cua 
14 3 11 
MĐ 05-
03 
Ch n đoán và xử 
lý bệnh do dinh 
Tích 
hợp 
Ao, 
ruộng 
14 3 11 
 92 
dưỡng nuôi cua 
MĐ 05-
04 
Ch n đoán và trị 
bệnh do ký sinh 
trùng 
Tích 
hợp 
Ao, 
ruộng 
nuôi cua 
16 3 11 2 
MĐ 05-
05 
Ch n đoán và trị 
bệnh do nấm, vi 
khu n 
Tích 
hợp 
Ao, 
ruộng 
nuôi cua 
16 3 13 
 Kiểm tra hết mô 
đun 
 4 4 
 Cộng 84 20 56 8 
 IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
 4.1. Đánh giá bài thực hành 5.1.1: Luyện tập việc cho cua ăn thức ăn trộn 
vitamin C để ph ng bệnh cho cua đồng 
- Hướng dẫn các cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở cá nhân điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các cá nhân khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả 
lớp học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ 
đủ số lượng và đảm bảo chất lượng 
Đếm được đủ số lượng và kiểm tra chất 
lượng dụng cụ và vật tư đạt chất lượng. 
Tiêu chí 2: Trộn được vitamin C 
vào thức ăn cho cua 
- Kiểm tra chất lượng thức ăn và thuốc. 
- Kiểm tra liều lượng thuốc trộn vào 
thức ăn. 
- Kiểm tra độ bám dính của thuốc vào 
thức ăn. 
Tiêu chí 3: Cho được cua ăn thức ăn 
trộn Vitamin C 
- Kiểm tra cách cho ăn: Cho ăn đúng vị 
trí. 
- Quan sát sự tiêu thụ thức ăn của cua. 
4.2 Đánh giá bài thực hành 5.2.1: Xác định NH3 bằng bộ thử nhanh và 
biện pháp xử lý NH3 ao nuôi cao. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
 93 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ đủ 
số lượng và đảm bảo chất lượng 
- Đếm được số lượng đầy đủ và 
kiểm tra chất lượng dụng cụ và vật 
tư đạt chất lượng. 
Tiêu chí 2: Thu được mẫu nước - Kiểm tra lấy mẫu nước đúng vị trí. 
- Kiểm tra lấy mẫu nước vào lọ thử 
đúng kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện được thao tác đo 
NH3 bằng bộ thử 
- Kiểm tra trình tự thao tác đo. 
- Kiểm tra kết quả đo NH3 giữa các 
vị trí lấy mẫu. 
Tiêu chí 4: Phun được men vi sinh 
xuống ao đảm bảo đúng nồng độ 
- Kiểm tra hàm lượng NH3 hòa tan 
trong nước sau khi dùng men vi 
sinh. 
 4.3 Đánh giá bài thực hành 5.3.1: Thực hiện bước kiểm tra thức ăn của 
cua đồng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm nhân khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài 
thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ đủ số 
lượng và đảm bảo chất lượng 
Đếm được số lượng đầy đủ và 
kiểm tra chất lượng dụng cụ và 
 94 
vật tư đạt chất lượng. 
Tiêu chí 2: Kiểm tra được nhật ký nuôi 
cua đồng 
Kiểm tra số liệu thu thập được về 
loại thức ăn, số lượng, số lần cho 
cua ăn hàng ngày. 
Tiêu chí 3: Kiểm tra được chất lượng thức 
ăn của cua 
Kiểm tra về số lượng, chất lượng 
và thành phần thức ăn của cua. 
Tiêu chí 4: Kiểm tra được khả năng tiêu 
thụ thức ăn của cua trong ao 
- Kiểm tra sự tiêu thụ thức ăn thực 
tế của cua trong ao. 
Tiêu chí 5: Đánh giá được chất lượng thức 
ăn và việc cho cua ăn 
- Kiểm tra việc tập hợp số liệu thu 
thập được quan các khâu kiểm tra 
trên và cách đánh giá. 
 4.4 Đánh giá bài thực hành 5.4.1: Hãy tiến hành thu và ch n đoán bệnh 
ấu trùng sán lá ở cua đồng. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ 
đủ số lượng và đảm bảo chất lượng 
Đếm được số lượng đầy đủ và kiểm tra 
chất lượng dụng cụ và vật tư đạt chất 
lượng. 
Tiêu chí 2: Thu được mẫu cua bệnh Đếm số lượng cua thu và kiểm tra cua 
thu có mang dấu hiệu bệnh, cua yếu. 
Tiêu chí 3: Quan sát gan, thịt, tim, 
máu cua ghi lại các dấu hiệu bệnh 
lý 
Kiểm tra việc ghi lại dấu hiệu bệnh 
trên gan, thịt, tim, máu cua của người 
học và đối chiếu với cua kiểm tra. 
Tiêu chí 4: Nhận dạng được ấu 
trung sán lá 
Kiểm tra tiêu bản thịt, gan, tim, máu. 
Tiêu chí 5: Tính được tỷ lệ nhiễm Kiểm tra việc tính toán tỷ lệ nhiễm của 
người học. 
 95 
Tiêu chí 6: Kết luận được bệnh Đối chiếu với tài liệu giảng dạy. 
 4.5 Đánh giá bài thực hành 5.4.2: thực hiện các biện pháp phòng bệnh ấu 
trùng sán lá ở cua đồng bằng CaO 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ, vật tư 
đủ số lượng và đảm bảo chất lượng 
Đếm được số lượng đầy đủ và 
kiểm tra chất lượng dụng cụ và 
vật tư đạt chất lượng. 
Tiêu chí 2: Xác định được thể tích ao nuôi Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học. 
Tiêu chí 3: Xác định được khối lượng CaO 
cần để trị bệnh cho ao cua 
Kiểm tra liều lượng thuốc dùng. 
Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học. 
Tiêu chí 4: Phun được thuốc xuống ao 
đảm bảo đúng nồng độ thuốc 
Kiểm tra nồng độ thuốc của nước 
ao, ruộng nuôi ngay sau khi dùng 
thuốc. 
Tiêu chí 5: Kiểm tra lại cua sau khi trị 
bệnh 
Kiểm tra kết quả nhiễm bệnh của 
cua. 
 4.6. Đánh giá bài thực hành 5.5.1: Hãy tiến hành thu mẫu và ch n đoán 
bệnh nấm thủy my ở cua đồng. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 96 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ đủ số 
lượng và đảm bảo chất lượng 
Đếm được số lượng đầy đủ và 
kiểm tra chất lượng dụng cụ và 
vật tư đạt chất lượng. 
Tiêu chí 2: Thu được mẫu cua bệnh Đếm số lượng cua thu và kiểm tra 
cua thu có mang dấu hiệu bệnh, 
cua yếu. 
Tiêu chí 3: Quan sát mang cua tìm các dấu 
hiệu nấm thủy my 
Kiểm tra việc ghi lại dấu hiệu 
bệnh trên mang cua của người học 
và đối chiếu với cua kiểm tra 
Tiêu chí 4: Nhận dạng được nấm Kiểm tra nấm qua tiêu bản 
Tiêu chí 5: Tính được tỷ lệ nhiễm Kiểm tra việc tính toán tỷ lệ 
nhiễm bệnh nấm cua của người 
học. 
Tiêu chí 6: Kết luận được bệnh Đối chiếu với tài liệu giảng dạy. 
4.7. Đánh giá bài thực hành 5.5.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh nấm 
thủy my ở ao nuôi cua đồng. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ, vật tư 
đủ số lượng và đảm bảo chất lượng 
Đếm được số lượng đầy đủ và 
kiểm tra chất lượng dụng cụ và 
vật tư đạt chất lượng. 
Tiêu chí 2: Xác định được thể tích nước ao 
nuôi 
Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học. 
 97 
Tiêu chí 3: Xác định được khối lượng 
thuốc tím cần để trị bệnh cho ao cua 
Kiểm tra liều lượng thuốc dùng 
Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học. 
Tiêu chí 4: Pha được thuốc đảm bảo h a 
tan hết thuốc 
Đánh giá thao tác pha thuốc. 
Thuốc được h a tan hết trong 
lượng nước pha. 
Lượng nước đủ nhiều để té đều 
trên mặt ao. 
Tiêu chí 5: Phun được thuốc xuống ao 
đảm bảo đồng đều lượng 
Kiểm tra thao tác phun thuốc: 
phun thuốc đều trên toàn mặt ao 
Tiêu chí 6: Kiểm tra lại cua sau khi trị 
bệnh 
Kiểm tra kết quả nhiễm bệnh của 
cua. 
 98 
 V. Tài liệu tham khảo 
1. Bùi Quang Tề. Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. NXB Nông 
nghiệp. Hà Nội,1998. 192 trang. 
2. Bùi Quang Tề. Bệnh của cua trắm cỏ và biện pháp ph ng trị. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2002. 240 trang. 
3. Bùi Quang Tề. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp ph ng trị. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. 200 trang. 
4. Bùi Quang Tề, Ngô Thế Anh, Hoàng Thị Phương Hồng. Giáo trình 
ch n đoán và ph ng trị một số bệnh thông thường của bệnh động vật thủy sản 
(Lý thuyết và thực hành), Bắc Ninh 2009. 
5. Tài liệu tập huấn “Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng” . Dự án 
đào tạo khuyến nông, 2011. 
 99 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG 
 ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 
1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
2. Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Ngô Chí Phương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học thủy sản 
- Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG 
(Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB 
 ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy 
sản 
2. Thư ký: Đào Thị Hương Lan, Phó trưởng ph ng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng ph ng, Trường Trung học Thủy sản 
- Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Hà Thanh Tùng, Phó trưởng ph ng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phong_va_tri_mot_so_benh_cua_dong_ma_so_md_05_ngh.pdf