Giáo trình Quản lý dịch bệnh cá tra, cá ba sa - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cá tra, cá ba sa

Tóm tắt Giáo trình Quản lý dịch bệnh cá tra, cá ba sa - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cá tra, cá ba sa: ... chọn chất sát khuẩn tắm cho cá thích hợp mục đích phòng bệnh. Ví dụ: - Muối ăn: phòng bệnh hiệu quả với nhiều loại mầm bệnh: vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. - CuSO4: phòng bệnh trùng bánh xe hiệu quả hơn. - KMnO4: phòng bệnh sán lá ngoại ký sinh hiệu quả hơn. 1.1.3. Xác định lƣợng chất...vôi ở một nơi cố định đƣợc cách ly riêng với ao nuôi, xƣởng thức ăn và nơi ở của nhân viên. - Không bán cá bệnh cá chết cho ngƣời nuôi khác. - Khi thải nƣớc ao cá bệnh cần thông báo cho các trại xung quanh để tránh bị nhiễm. Hình 2-27: Xử lý cá chết B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bà... Vime - Clean 1kg/20 tấn cá/ ngày, 2 liên tục 4. Xác định lƣợng thuốc cần dùng 4.1. Xác định lƣợng thuốc cho xuống ao - Xác định đƣợc thể tích nƣớc ao: Thể tích nƣớc ao = Diện tích ao x độ sâu nƣớc ao Hoặc thể tích nƣớc = chiều dài ao x chiều rộng x độ sâu nƣớc ao - Xác định lƣợng thu...

pdf109 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản lý dịch bệnh cá tra, cá ba sa - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cá tra, cá ba sa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƣợng hóa chất. 
- Làm chết cá, ngộ độc. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
- Bài tập : thực hành chẩn đoán và trị bệnh do nấm ở cá 
C. Ghi nhớ 
Trị bệnh nấm thủy mi: 
- Tắm cho cá bằng muối ăn, thuốc tím, suphat đồng hoặc cho 
xuống ao với liều lượng nhỏ hơn 10 lần so với tắm. 
 96 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
- Vị trí: Mô đun Quản lý dịch bệnh cá tra, cá ba sa là mô đun chuyên 
môn nghề thuộc chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề nuôi cá tra, cá ba sa, đƣợc 
học sau các mô đun Xây dựng ao nuôi, bè nuôi cá tra, cá ba sa; Thả giống cá 
tra, cá ba sa; học song song với mô đun Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá tra, cá ba 
sa và học trƣớc mô đun Thu hoạch cá tra, cá ba sa. Mô đun cũng có thể giảng 
dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học. 
- Tính chất: Mô đun Quản lý dịch bệnh cá tra, cá ba sa đƣợc tích hợp 
giữa lý thuyết và thực hành, cung cấp cho ngƣời học những khiến thức và kỹ 
năng chẩn đoán bệnh và phòng trị bệnh thƣờng gặp nhằm hạn chế đến mức 
thấp nhất thiệt hại do bệnh gây ra cho cá nuôi; đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào 
tạo hoặc tại địa phƣơng có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết. 
II. Mục tiêu của mô đun 
- Kiến thức: 
+ Hiểu đƣợc nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh ở cá; nguyên tắc 
dùng thuốc phòng trị bệnh cá; 
+ Nêu đƣợc biện pháp phòng bệnh cho cá; 
+ Biết chẩn đoán và trị bệnh thƣờng gặp trên cá tra, cá ba sa. 
- Kỹ năng: 
+ Thực hiện đƣợc biện pháp phòng bệnh cho cá; 
+ Chẩn đoán đƣợc và trị bệnh thƣờng gặp trên cá tra, cá ba sa. 
- Thái độ: 
+ Cam kết không sử dụng thuốc, hóa chất cấm trong nuôi cá tra, ba sa; 
+ Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao 
động. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài Loại 
bài dạy 
Địa điểm Thời lƣợng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 
04-01 
Những hiểu 
biết chung về 
bệnh cá và sử 
dụng thuốc 
trong nuôi cá 
Lý 
thuyết 
Lớp học 
6 5 1 
 97 
MĐ 
04-02 
Phòng bệnh 
cho cá tra, cá 
ba sa 
Tích 
hợp 
Lớp học 
và cơ sở 
nuôi cá 
22 4 16 2 
MĐ 
04-03 
Chẩn đoán 
bệnh 
Tích 
hợp 
Lớp học 
và cơ sở 
nuôi cá 
20 4 16 
MĐ 
04-04 
Trị bệnh do ký 
sinh trùng 
Tích 
hợp 
Lớp học 
và cơ sở 
nuôi cá 
18 3 15 
MĐ 
04-05 
Trị bệnh do vi 
khuẩn 
Tích 
hợp 
Lớp học 
và cơ sở 
nuôi cá 
20 3 15 2 
MĐ 
04-06 
Trị bệnh do 
nấm 
Tích 
hợp 
Lớp học 
và cơ sở 
nuôi cá 
6 1 5 
 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 
 Tổng 96 20 66 10 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh cá và sử dụng thuốc trong nuôi cá 
Bài tập 1: Xác định các nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh cá. Các 
con đƣờng lan truyền bệnh 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn chính xác nguyên nhân và điều kiện 
phát sinh bệnh cá. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng của thuốc và nguyên 
tắc sử dụng thuốc trong nuôi cá. 
Bài tập 2: Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng của thuốc. 
Nguyên tắc dùng thuốc kháng sinh trong nuôi thủy sản 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
 98 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn chính xác các yếu tố ảnh hƣởng đến 
tác dụng của thuốc và nguyên tắc sử dụng thuốc trong nuôi cá. 
4.2. Bài 2: Phòng bệnh cho cá tra, cá ba sa 
Bài tập 1: Tắm cho cá giống 
- Nguồn lực: cân, muối ăn, cá giống, các dụng cụ để tắm (thùng, máy sục khí, 
vợt...) 
- Cách thức thực hiện: chia nhóm (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm tắm 100 
con cá giống. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tắm cá bằng nƣớc muối. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: 
+ Pha đƣợc nƣớc muối tắm cá với liều lƣợng 3% 
+ Thực hiện các bƣớc tắm cá theo quy trình; 
+ An toàn đối với con ngƣời và môi trƣờng làm việc; 
+ Nền đất sau khi khử trùng đạt yêu cầu cho sử dụng. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: 
+ Pha đƣợc nƣớc muối có nồng độ 3%; 
+ Thực hiện các bƣớc cho cá vào tắm đúng quy trình: cá sau khi tắm 
đảm bảo sạch mầm bệnh, khỏe mạnh, không bị xây xát. 
Bài tập 2: Đi thực tế để tìm hiểu về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong 
nuôi cá, công dụng, cách sử dụng. 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, các chuyên gia, các nông dân 
nuôi cá gỏi, các nhà cung cấp thuốc thú y thủy sản, 15 tờ giấy Ao, 10 cây viết 
bảng. 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm 
trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ/nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi sự thực hiện của học viên các nội 
dung: 
+ Xây dựng các thông tin cần thu thập 
 + Xác định đối tƣợng và địa điểm đi thu thập thông tin 
 + Đi thực tế quan sát, hỏi đáp, ghi chép để làm bài thu hoạch về các loại 
vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi cá tra, cá ba sa, công dụng, cách sử dụng. 
 99 
 - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: báo cáo thu hoạch của nhóm theo 
phiếu học tập 
Các loại vi sinh 
thƣờng sử dụng 
trong nuôi cá tra, 
cá ba sa 
Công dụng Cách sử dụng Liều lƣợng sử 
dụng 
.......... 
Bài tập 3: Thực hành trộn vi sinh vào thức ăn cá để phòng bệnh đƣờng ruột 
- Nguồn lực cần thiết: ao đang nuôi cá tra, cá ba sa, vi sinh, thức ăn cá, dụng 
cụ trộn thức ăn và cho vi sinh xuống ao (cân, chậu, xô, ca nhựa) giấy, bút, 
máy tính... 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm 
trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ/ nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tính lƣợng vi sinh và trộn vi sinh 
vào thức ăn đúng liều lƣợng 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: Tính toán đƣợc lƣợng chế phẩm vi sinh 
trộn vào thức ăn. Thực hiện đƣợc các bƣớc trộn vi sinh vào thức ăn. 
4.3. Bài 3: Chẩn đoán bệnh 
Bài tập 1: Thảo luận: Các bƣớc chẩn đoán bệnh; Các yếu tố cần điều tra giúp 
ngƣời nuôi chẩn đoán bệnh; Các hoạt động, dấu hiệu nhận biết cá bị bệnh 
- Nguồn lực cần thiết: giấy Ao, bút viết bảng 
- Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thảo luận (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát học viên thảo luận, mức độ tham 
gia thảo luận của cá nhân và mức độ hoàn thành của nhóm các nội dung: 
+ Các bƣớc chẩn đoán bệnh 
+ Các yếu tố cần phải điều tra, tìm hiểu 
+ Các hoạt động, dấu hiệu phân biệt cá khỏe với cá bệnh 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: Kết quả thảo luận trình bày trên giấy 
Ao, đại diện nhóm lên trình bày 
Bài tập 2: Thực hành chẩn đoán bệnh cá tra, cá ba sa tại ao đang nuôi cá 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, dụng cụ thu cá, lấy mẫu cá, đo 
yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả cá bệnh. 
 100 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm 
trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ/ nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát học viên thực hiện các bƣớc công 
việc và mức độ hoàn thành của nhóm các nội dung: 
 + Xây dựng các bƣớc chẩn đoán bệnh 
 + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc 
 + Các yếu tố là điều kiện phát sinh bệnh, các dấu hiệu nhận biết cá bị 
bệnh 
 + Thực hiện các bƣớc chẩn đoán bệnh 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: 
 + Các yếu tố ảnh hƣởng xấu đến cá 
 + Các dấu hiệu bệnh 
 + Kết luận: tình trạng sức khỏe của cá, nguyên nhân gây bệnh. 
 - Hình thức trình bày theo bảng sau: 
Các yếu tố Kết quả thu 
đƣợc 
Đánh giá Kết luận Ghi chú 
ôxy 2mg/lít Thấp, không 
thích hợp 
Cá thiếu ôxy 
pH ..... .... ..... 
Độ mặn 
Độ kiềm 
Độ trong 
Hoạt động 
của cá 
Dấu hiệu 
bệnh trên cá 
............... 
4.4. Bài 4: Trị bệnh do vi khuẩn ở cá tra, cá ba sa 
 101 
Bài tập 1: Tính lƣợng vitamin C trộn vào 50 kg thức ăn cá với liều lƣợng sử 
dụng ghi trên bao bì 3-5g/kg thức ăn 
- Nguồn lực cần thiết: Chuẩn bị giấy, bút, máy tính 
- Cách thức thực hiện: mỗi học viên thực hiện giải bài tập 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút 
- Hình thức trình bày: tính toán trên giấy A4 
- Phƣơng pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập và mức 
độ hoàn thành của học viên. 
- Sản phẩm phải đạt đƣợc: kết quả tính đúng 
Bài tập 2: Đi thực tế để tìm hiểu về các loại bệnh vi khuẩn thƣờng gặp và 
thuốc kháng sinh thƣờng sử dụng trị bệnh vi khuẩn trong nuôi cá tra, cá ba sa. 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, các chuyên gia, các nông dân 
nuôi cá gỏi, các nhà cung cấp thuốc thú y thủy sản, 15 tờ giấy Ao, 10 cây viết 
bảng. 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm 
trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. Các nhóm 
xây dựng các thông tin cần thu thập, địa điểm đi thu thập thông tin và đi thực 
tế quan sát, hỏi đáp, ghi chép để làm bài thu hoạch về các loại bệnh vi khuẩn, 
thuốc kháng sinh thƣờng sử dụng trị bệnh trong nuôi cá. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ/nhóm 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: báo cáo thu hoạch của nhóm, trình bày 
theo bảng sau: 
Bảng. Các loại thuốc kháng sinh đƣợc sử dụng trong nuôi cá tra, cá ba sa tại 
địa phƣơng. 
Các loại bệnh do 
vi khuẩn gây ra ở 
cá tra, cá ba sa 
Các loại dinh 
dƣỡng thƣờng sử 
dụng trong nuôi 
cá tra, cá ba sa 
Cách sử dụng Liều lƣợng 
1. 
2. 
..... 
Bài tập 3: Thực hành trị bệnh do vi khuẩn gây ra trong ao nuôi 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, dụng cụ thu cá, lấy mẫu cá, đo 
yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tài liệu mô tả cá bệnh, chất sát khuẩn, thuốc 
kháng sinh, vitamin 
 102 
- Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) 
các bƣớc trị bệnh 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chẩn đoán bệnh vi khuẩn và xử 
lý bệnh. 
 - Kết quả cần đạt đƣợc: Xác định đƣợc các dấu hiệu cá bị bệnh do vi khuẩn, 
chọn đƣợc biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu 
cầu kỹ thuật, an toàn. Hình thức trình bày theo bảng sau: 
Tên bệnh Tác nhân gây 
bệnh 
Dấu hiệu 
bệnh 
Biện pháp trị Thuốc/hóa 
chất 
1. 
2. 
................ 
4.5. Bài 5: Trị bệnh do ký sinh trùng gây ra 
Bài tập 1: Thực hành trị bệnh do ký sinh trùng ngoại ký sinh 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, dụng cụ thu cá, lấy mẫu cá, đo 
yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả cá bệnh, chất sát khuẩn, vitamin 
- Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) 
các bƣớc trị bệnh 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 10 giờ/ nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chẩn đoán bệnh do ký sinh trùng 
gây ra và xử lý bệnh. 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: Xác định đƣợc các dấu hiệu cá bị bệnh 
do ký sinh trùng gây ra, chọn đƣợc biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực 
hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Hình thức trình bày theo bảng 
sau: 
Tên bệnh Tác nhân gây 
bệnh 
Dấu hiệu 
bệnh 
Biện pháp trị Thuốc/hóa 
chất 
1. 
2. 
 103 
.................... 
Bài tập 2: Thực hành trị bệnh do ký sinh trùng nội ký sinh 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, dụng cụ thu cá, lấy mẫu cá, đo 
yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả cá bệnh, thuốc trị bệnh giun sán. 
- Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) 
các bƣớc trị bệnh 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ/ nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chẩn đoán bệnh do giun, sán gây 
ra và xử lý bệnh. 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: Xác định đƣợc các dấu hiệu cá bị bệnh 
do giun sán ký sinh gây ra, chọn đƣợc biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, 
thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Hình thức trình bày theo 
bảng sau: 
Tên bệnh Tác nhân gây 
bệnh 
Dấu hiệu 
bệnh 
Biện pháp trị Thuốc/hóa 
chất 
1. 
2. 
.................... 
4.6. Bài 6: Trị bệnh do nấm gây ra 
Bài tập: Thực hành trị bệnh do nấm gây ra 
- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá tra, cá ba sa, dụng cụ thu cá, lấy mẫu cá, đo 
yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tài liệu mô tả cá bệnh, chất sát khuẩn. 
- Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) 
các bƣớc trị bệnh 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chẩn đoán bệnh do nấm gây ra 
và xử lý bệnh. 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: Xác định đúng bệnh, chọn đƣợc biện 
pháp và thuốc trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an 
toàn. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
 104 
5.1. Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh cá và sử dụng thuốc trong nuôi 
cá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nguyên nhân và điều kiện phát sinh 
bệnh cá đƣợc xác định chính xác 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Xác định đƣợc các con đƣờng lây lan 
mầm bệnh 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng 
đến tác dụng của thuốc 
Đối chiếu với bảng hỏi. 
5.2. Bài 2: Phòng bệnh 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Pha nƣớc muối đúng nồng độ và tắm 
cho cá đạt yêu cầu 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh 
giá kỹ năng tắm cho cá. 
Tìm hiểu đƣợc các loại vi sinh thƣờng 
sử dụng trong nuôi cá, công dụng, 
cách sử dụng. 
Các nhóm lên trình bày kết quả tìm 
hiểu và nhận xét của nhóm. 
Tính lƣợng vi sinh trộn vào thức ăn 
đúng liều lƣợng và thực hiện trộn vi 
sinh vào thức ăn đúng cách 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao 
tác trộn vi sinh vào thức ăn 
Tích cực tham gia các công việc của 
nhóm 
Theo dõi quá trình học của học viên 
5.3. Bài 3: Chẩn đoán bệnh 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Điều tra đƣợc bệnh do ký sinh 
trùng gây ra 
Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Xác định các hoạt động hay biểu 
hiện cá bị bệnh 
Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Mổ đƣợc cá xác định các dấu hiệu 
bên trong cơ thể cá 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác 
Thực hiện tổng hợp kết quả điều tra Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
 105 
xác định đƣợc bệnh đƣợc 
Tích cực tham gia các công việc 
của nhóm 
Theo dõi quá trình học của học viên 
5.4. Bài 4: Trị bệnh do ký sinh trùng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đƣợc bệnh do ký sinh 
trùng gây ra 
Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Xác định biện pháp và thuốc phù 
hợp với bệnh 
Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ 
thuật 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác 
- Tích cực tham gia các công việc 
của nhóm 
Theo dõi quá trình học của học viên 
5.5. Bài 5: Trị bệnh do vi khuẩn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đƣợc bệnh do vi khuẩn Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Xác định biện pháp và thuốc phù hợp 
với bệnh 
Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ 
thuật 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao 
tác 
- Tích cực tham gia các công việc của 
nhóm 
Theo dõi quá trình học của học viên 
5.6. Bài 6: Trị bệnh do nấm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Dấu hiệu bệnh do nấm gây ra Đối chiếu với bảng hỏi 
Xác định bệnh, biện pháp và thuốc trị 
bệnh phù hợp 
Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu 
đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi cá 
Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ Quan sát sự thực hiện của học viên, 
 106 
thuật đánh giá mức độ chuẩn xác của thao 
tác 
Tích cực tham gia các công việc của 
nhóm 
Theo dõi quá trình học của học viên 
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN 
Đánh giá trong quá trình học tập. 
Đợt kiểm tra Nội dung Thời gian Thời điểm Hệ số 
Kiểm tra lần 1 Lý thuyết 1giờ Sau bài số 1 Hệ số 2.0 
Kiểm tra lần 2 Thực hành 2 giờ Sau bài số 4 Hệ số 2.0 
Kiểm tra lần 3 Lý thuyết 1 giờ Sau bài số 5 Hệ số 2.0 
Kiểm tra kết 
thúc mô đun 
Lý thuyết + 
thực hành 
2-3 giờ Kết thúc mô 
đun 
Hệ số 3.0 
(Kiểm tra trắc 
nghiệm 30% + 
Thực hành 
70%) 
Kiểm tra kết thúc mô đun: 
- Đủ số điểm kiểm tra định kỳ (lần 1,2,3) và đạt trung bình cộng từ 5,0 
điểm trở lên sẽ đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun; 
- Lần kiểm tra kết thúc mô đun thứ nhất nếu dƣới 5,0 điểm sẽ đƣợc kiểm 
tra lần thứ 2; 
Sau 2 lần kiểm tra kết thúc mô đun vẫn chỉ đạt dƣới 5,0 điểm sẽ phải học 
lại mô đun; 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Đỗ Thị Hòa-Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội, 2004. 
Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, 
2. Bùi Quang Tề, 1998. Giáo trình Bệnh của động vật thủy sản (Dùng cho học 
sinh hệ Trung học chuyên nghiệp). NXB Nông nghiệp. 
3. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, 2007. Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp. 
4. Nguyễn Chung, 2007. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. NXB Nông nghiệp. 
5. Đoàn Khắc Độ, 2008. Kỹ thuật nuôi cá tra và ba sa trong bè. NXB Nông 
nghiệp. 
 107 
6. Đoàn Khắc Độ, 2008. Kỹ thuật nuôi cá tra và ba sa trong ao. NXB Nông 
nghiệp. 
7. Vụ Công nghiệp cơ sở (DPI), bang Victoria, Australia; Mạng lƣới các trung 
tâm NTTS châu Á-Thái Bình Dƣơng (NACA); Viện Nghiên cứu nuôi trồng 
thủy sản 2 (RIA2); Trƣờng Đại học Cần Thơ (CTU), 2009. Quy phạm thực 
hành tốt hơn (BMP) cho nuôi cá tra thương phẩm. 
8. Vụ Công nghiệp cơ sở (DPI), bang Victoria, Australia; Mạng lƣới các trung 
tâm NTTS châu Á-Thái Bình Dƣơng (NACA); Viện Nghiên cứu nuôi trồng 
thủy sản 2 (RIA2); Trƣờng Đại học Cần Thơ (CTU), 2011. Quy tắc thực 
hành quản lý tốt hơn cho nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. 
Phiên bản 3.0. 
 108 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 (Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Trung học 
Thủy sản 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Bà Huỳnh Thị Minh Hằng - Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy 
sản 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy 
sản 
- Bà Đặng Thị Minh Diệu, Phó trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy 
sản 
- Ông Nguyêñ Qu ốc Đạt , Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Mai Thành Lộc, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến ngƣ, Khuyến 
nông Bến Tre./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Lê Thái Dƣơng, Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Thƣ ký: Bà Trần Thị Anh Thƣ, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Bà Nguyễn Kim Nhi, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Đỗ Văn Sơn, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Thủy sản 
- Ông Nguyễn Văn Toán, Kỹ thuật viên Xí nghiệp Nuôi trồng Thủy sản 
Phƣớc Thiṇh, Cần Thơ ./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_dich_benh_ca_tra_ca_ba_sa_ma_so_md_04_ngh.pdf