Giáo trình Sản xuất thức ăn - Mã số MĐ 04: Nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi
Tóm tắt Giáo trình Sản xuất thức ăn - Mã số MĐ 04: Nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi: ...rở lại máy ép hạt, những viên có kích thƣớc quá lớn đƣợc đƣa trở lại máy bẻ viên, những viên có kích thƣớc đạt yêu cầu đƣợc đƣa xuống xyclon chứa sản phẩm. - Máy ép tạo viên: + Sử dụng máy ép tạo viên hiệu: EV380. + Năng suất thiết kế: 1,97 tấn/giờ. + Đặc tính kỹ thuật: Năng suất (t... amin trong nguyên liệu hoặc trong protein thô. d. Nhập một nguyên liệu thức ăn mới Kích hoạt núm “New Feed Ingredient” để mở rộng hoặc làm theo yêu cầu ngân hàng dữ liệu của ngƣời sử dụng. Nguyên liệu sẵn có đƣợc nhân lên hoặc đƣợc đặt tên mới hoặc tên mở rộng thêm, do vậy có thể lƣu lại ...i có bảng hiệu rõ ràng, đầy đủ. Thức ăn hỗn hợp không nên dự trữ lâu quá 10 ngày. Các thức ăn bổ sung đắt tiền phải bảo quản trong kho lạnh có điều hòa nhiệt độ to = 15÷18oC, φ = 50÷60%. Không để hóa chất, thuốc sát trùng lẫn vào kho dự trữ. Khi xuất kho phải xuất phía trong trƣớc, xuấ...
ền quảng cáo - Trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên Lực lƣợng lao động gián tiếp - Giám đốc - Phòng marketting - Phó giám đốc - Phòng lao động tiền lƣơng - Thƣ ký giám đốc - Thủ kho - Phòng kỹ thuật - Phòng y tế - Phòng KCS - Nhà ăn, căn tin 121 - Phòng tổ chức hành chính - Vệ sinh phân xƣởng sản xuất - Phòng kế toán tài vụ - Nhà vệ sinh - Phòng kế hoạch thống kê - Bảo vệ Lao động trực tiếp: Stt Chức năng Stt Chức năng 1 Quản đốc phân xƣởng 11 Làm nguội viên 2 Trực phòng điều khiển trung tâm 12 Bẻ viên 3 Phòng cơ điện 13 Cân bao 4 Cân tự động ngoài cổng 14 May bao 5 Tách kim loại 15 Lái xe 6 Sàng tạp chất 16 Bốc vác nguyên liệu và sản phẩm 7 Nghiền 17 Lò hơi đốt 8 Định lƣợng 18 Hệ thống cấp rỉ đƣờng 9 Đảo trộn 19 Hệ thống cấp thành phần vi lƣợng 10 Ép tạo viên - Trả tiền khấu hao tài sản cố định (Khấu hao hàng năm = nguyên giá / năm sử dụng) - Trả tiền điện nƣớc - Trả lãi ngân hàng - Trả phí bảo hiểm và các chi phí khác 1.2. Hạch toán sản xuất. a. Định giá cho hàng hoá - Xác định các chi phí: Bao gồm chi phí cố định và chi phí thƣờng xuyên nhƣ sau: - Nguyên vật liệu - Văn phòng phẩm và cƣớc phí - Lƣơng và các trợ cấp cho nhân viên - Quảng cáo, tiếp thị 122 bƣu điện - Tiền thuê nhà đất - Chi phí điện, nƣớc, ga - Bảo trì - Phí ngân hàng - Bảo hiểm - Dịch vụ pháp luật và kế toán - Nhiên liệu - Khấu hao - Điện thoại - Giấy phép kinh doanh - Xử lý chất thải - Tính giá thành: để tìm giá thành cho sản phẩm, hãy tính chi phí trong một tháng và chia cho số lƣợng sản phẩm mà bạn bán ra cả tháng. b. Ước tính doanh thu Để ƣớc tính doanh thu bán hàng, cần thực hiện theo các bƣớc sau: - Liệt kê các sản phẩm hoặc hàng hoá doanh nghiệp của bạn sẽ bán. - Ƣớc tính khối lƣợng các mặt hàng bạn dự kiến bán đƣợc mỗi tháng trong năm đầu kinh doanh. - Xác định giá bán của mỗi mặt hàng bạn hy vọng bán đƣợc - Tính doanh thu hàng tháng cho mỗi mặt hàng bằng cách nhân khối lƣợng hàng hoá bán đƣợc với giá bán tƣơng đƣơng. Loại sản phẩm Giá bình quân Số lƣợng sản phẩm bán ra và doanh thu hàng tháng T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 - Cám gà con 12000 - Doanh thu - Cám gà đẻ 8000 - Doanh thu .... - Cám lợn thịt 9000 - Doanh thu - Cám lợn đẻ 10000 123 - Doanh thu ...... Tổng doanh thu c. Lập kế hoạch doanh thu và chi phí Dự toán chính xác doanh thu bán hàng vẫn còn chƣa đủ. Để đánh giá đƣợc rằng công việc kinh doanh thành công ở mức độ nào, cần phải tính đƣợc lợi nhuận. Chỉ khi đó mới biết chính xác liệu có lãi hay không. Lợi nhuận bằng doanh thu bán hàng trừ đi các chi phí hoạt động kinh doanh Lập kế hoạch doanh thu và chi phí sẽ biết đƣợc kinh doanh có lãi không: Bảng mẫu kế hoạch doanh thu và chi phí: Các tháng trong năm T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 Doanh thu Chi phí hoạt động - Nguyên vật liệu, bao bì - Tiền công - Bảo hiểm xã hội - Marketing và bán hàng - Thuê mặt bằng và trang thiết bị - Bảo hiểm hoả hoạn - Vận tải - Điện, nƣớc, điện thoại 124 - Bảo dƣỡng máy móc, thiết bị, nhà xƣởng - Đăng ký kinh doanh, thuế - Khấu hao, chi phí phân bổ dần Tổng chi phí Lợi nhuận (Trƣớc thuế) d. Lập kế hoạch lưu chuyển tiền mặt Bản mẫu kế hoạch lƣu chuyển tiền mặt Tiền khởi sự Các tháng trong năm T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 T H U Dƣ tiền mặt Tiền mặt bán hàng Tiền thu nợ chịu Thu khác (nợ...) Tổng thu C H I - Mua hàng trả tiền mặt - Trả nợ hàng mua chịu 125 - Mua nguyên vật liệu, bao bì - Tiền lƣơng - Bảo hiểm xã hội - Marketing và bán hàng - Thuê mặt bằng và trang thiết bị - Bảo hiểm hoả hoạn - Vận tải - Điện, nƣớc, điện thoại - Bảo dƣỡng máy móc, thiết bị, nhà xƣởng - Đăng ký kinh doanh, thuế - Khấu hao, chi phí phân bổ dần - Mua trang thiết bị bổ sung Tổng chi phí Dƣ tiền mặt cuối tháng 126 2. Phân loại và ghi chép sổ sách. 2.1. Sổ cái SỔ CÁI DOANH THU BÁN HÀNG Tên tài khoản :Doanh thu bán hàng SD đầu tháng (dƣ có ): Stt TK đối ứng Tên TK đối ứng PS Nợ PS Có 1 2 3 4 131 531 3332 911 Phải thu của khách hàng Hàng bán bị trả lại Thuế TTĐB phải nộp Xác định kết quả kinh doanh Phát sinh trong tháng SỔ CÁI TÀI KHOẢN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Từ ngày .... đến ngày ....thỏng .... năm .... Tên TK:chi phí sản xuất chung Dƣ đầu tháng (có):.... stt Đối ứng Tên TK sử dụng PS nợ PS có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 155 111 154 111 112 142 153 214 338 Thành phẩm Tiền mặt Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Chi phí trả trƣớc Công cụ, dụng cụ Hao mòn TSCĐ Phải trả nộp khác Ps trong tháng 127 SỔ CÁI XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Tên TK: Xác định kết quả kinh doanh SD có :0 TT TK đối ứng Tên TK đối ứng PS Nợ PS Có 1 2 3 4 5 Phát sinh trong kì 2.2. Sổ chi tiết IN XUẤT NHẬP HÀNG Tên hàng: Ngày .../....../20.... Số lƣợng tồn đầu kì: Thành tiền: Đơn vị: Ngày phát sinh Tên khách hàng Nhập xuất Số lƣợng Đơn giá Thành tièn 128 SỔ NHẬP KHO THÀNH PHẨM Tháng 07/2004. Sản phẩm: Quả hộp Ngày .tháng Ca Số lƣợng bao Lƣợng túi Kí tên ngƣời nhập Mã số Ngày Tổng 4.678 233.9 PHIẾU NHẬP KHO THÀNH PHẨM Ngày .././20. Họ tên ngƣời giao hàng: Nhập tại kho STT Tên quy cách, sản phẩm ĐVT Số lƣợng Giá đơn vị Thành tiền Theo CT Thực tập Cộng Cộng thành tiền : (bằng chữ).. Thử truởng đơn vị Kế toán trƣởng PT cung tiêu Ngƣời giao Thủ kho 129 HOÁ ĐƠN BÁN LẺ MẪU SỐ 1-BL Họ tên ngƣời mua hàng: Địa chỉ: STT Tên khách hàng và quy cách phẩm chất ĐVT Số lƣợng Giá đơn vị Thành tiền 01 02 Cộng Cộng thành tiền: Người nhận hàng Đã nhận đủ Người viết hoá đơn HOÁ ĐƠN KIÊM PHIẾU XUẤT KHO Ngày ...../....../200.... Họ tên ngƣời nhận hàng: Địa chỉ: Lý do xuất kho: Hình thức thanh toán: Stt Tên hàng hoá,dịch vụ Mã số ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 01 02 Cộng Tổng số tiền: PT cung tiêu Người giao hàng Thủ kho KTtưởng Thủ trưởng đơn vị 130 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do -Hạnh phúc TỜ KHAI TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Tên cơ sở: Địa chỉ : ST T Tên hàng hoá dịch vụ Số lƣợng Doanh số bán Giá tính thuế TTĐB Thuế suất % Số thuế TTĐB phải nộp A B 1 2 3 4 5 1 2 Cộng 3. Viết báo cáo định kỳ. Biểu : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị : Chỉ tiêu Mã số Thời gian (Ngàytháng.năm) Doanh thu Các khoản giảm trừ + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế phải nộp NSNN 1. Doanh thu thuần 2. Giá vồn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp 4.Chi phí bán hàng 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 131 doanh - Thu nhập từ hoạt động. - Chi phí hoạt động tài chính. 7.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính - Các khoản thu nhập bất thƣờng CP hoạt động bất thƣờng 8. Lợi nhuận bất thƣờng 9. Lợi nhuận trƣớc thuế Trích báo cáo chi tiết giá thành sản phẩm. Tên sản phẩm:......... Ngày ....tháng .....năm...... Đơn vị:....... Chỉ tiêu Sản lƣợng (kg) Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng Tổng giá thành Giá thành đơn vị 4. Thực hành 4.1. Điều kiện thực hiện công việc - Địa điểm thực hành: Tại phòng học thực hành - Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, bài tập, máy tính, máy chiếu, các khung mẫu. 4.2. Các bƣớc thực hiện công việc 4.2.1. Lập bản dự toán sản xuất thức ăn hỗn hợp Hƣớng dẫn lập dự toán sản xuất - Dự toán các loại chi phí tài sản cố định + Xây dựng nhà xƣởng + Mua trang thiết bị - Dự toán các loại chi phí lƣu động 132 + Chi phí mua nguyên liệu sản xuất: cácloại thức ăn + Chi phí quảng cáo + Trả lƣơng cho cán bọ công nhân viên + Trả tiền khấu hao tài sản cố định + Trả tiền điện nƣớc + Trả tiền lãi ngân hàng + Trả phí bảo hiểm + Trả phí vệ sinh môi trƣờng và xử lý chất thải + Chi phí các hoạt động kinh doanh khác 1) Dự toán chi phí tài sản cố định Stt Tên công trình / thiết bị Số lƣợng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) I Tên công trình 1 Nhà sản xuất chính 2 ......... II Tên thiết bị 1 Máy nghiền ngô 2 ....... Tổng cộng 2) Dự toán chi phí tài sản lƣu động Stt Hạng mục chi phí Số lƣợng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Khấu hao tài sản cố định 2 Chi phí nhân công 3 Trả tiền lƣơng cho cán 133 bộ công nhân viên 4 Trả lãi ngân hàng ... .............. Tổng cộng 4.2.2. Lập bản hạch toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Hƣớng dẫn hạch toán sản xuất + Định giá hàng hoá (Thiết kế theo bảng mẫu) + Ƣớc tính doanh thu (Thiết kế theo bảng mẫu) + Lập kế hoạch doanh thu và chi phí (Thiết kế theo bảng mẫu) + Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí 4.2.3. Đánh giá hiệu quả bản dự toán và hạch toán - Thảo luận nhóm + Đánh giá tính khả thi của bản kế hoạch + Đánh giá tính khả thi của bản hạch toán 4.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa - Hiện tƣợng: Kết quả tính chƣa đầy đủ - Nguyên nhân: Bỏ sót một số chi phí lƣu động nhỏ và lãi xuất của vốn tự có - Cách phòng ngừa: Kê chi tiết các danh mục chi phí và danh mục doanh thu B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Tìm hiểu các phƣơng pháp lập sổ sách theo dõi trong sản xuất thức ăn hỗn hợp thông qua các quy định của nhà nƣớc và internet. Bài tập 2: Lập bản dự toán sản xuất và bản hạch toán sản xuất cho một nhà máy sản xuất thức ăn sản xuất thức ăn hỗn hợp cho lợn, gà, vịt với công suất 35 tấn thức ăn viên/ngày. C. Ghi nhớ - Lập dự toán sản xuất thức ăn hỗn hợp: - Hạch toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Lập bản dự toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Lập bản hạch toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Tham khảo 1 - 2 bản kế hoạch sản xuất của 1nhà máy sản xuất thức ăn 134 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun/môn học: Là đơn vị học tập mà ngƣời học nghề đƣợc trang bị sau khi học xong mô đun; sản xuất thức ăn trong chƣơng trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi. Mô đun đƣợc tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp ngƣời học nghề có năng lực thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi. II. Mục tiêu: Học xong mô đun này ngƣời học có khả năng: 1. Kiến thức: - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp phối trộn thức ăn, xây dựng công thức hỗn hợp thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm. - Xác định đƣợc phƣơng pháp phối trộn thức ăn và kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn công nghiệp chăn nuôi . 2. Kỹ năng: - Thực hiện lựa chọn phƣơng pháp phối trộn thức ăn và xây dựng công thức hỗn hợp chăn nuôi công nghiệp. - Thực hiện phối trộn thức ăn và kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn. - Thực hiện tính hao hụt, cân bằng vật chất và lập sổ theo dõi. 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, sáng tạo và tiết kiệm vật tƣ, nguyên vật liệu. - Cẩn thận, chu đáo tỷ mỷ khi thực hiện công việc xác định nhu cầu dinh dƣỡng của vật nuôi. III. Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài/chƣơng mục Loại bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * MĐ04-01 Lựa chọn phƣơng pháp phối hợp thức ăn Tích hợp Phòng học thực hành 28 8 18 2 MĐ04-02 Xây dựng công thức hỗn hợp Tích hợp Phòng học thực hành 20 4 16 135 MĐ04-03 Phối trộn thức ăn Tích hợp Phòng học thực hành 20 4 16 MĐ04-04 Kiểm tra đánh giá giá trị dinh dƣỡng thức Tích hợp Phòng học thực hành 20 4 14 2 MĐ04-05 Tính hao hụt và cân bằng vật chất Tích hợp Phòng học thực hành 20 4 16 MĐ04-06 Lập sổ theo dõi Tích hợp Phòng học thực hành 20 4 16 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 132 28 96 8 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành. IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 1. Nguyên vật liệu: - Địa điểm thực hành: Tại phòng học thực hành - lý thuyết và tại xƣởng sản xuất thức ăn hỗn hợp. - Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, bài tập, máy tính, máy chiếu, các khung mẫu, thức ăn các loại, các loại trang thiết bị - máy móc phối trộn, thiết bị - dụng cụ kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn, bao bì các loại, kho thức ăn, nhân lực, phƣơng tiện vận chuyển, bài tập thực hành. 2. Cách thức tổ chức - Giáo viên làm mẫu (Hướng dẫn phần lý thuyết) - Học viên xây dựng các bƣớc thực hiện công việc - Học viên thực hiện làm bài tập - Học viên báo cáo kết quả và giáo viên cùng lớp đánh giá kết quả - Rút ra bài học kinh nghiệm 3. Thời gian: - Tuân thủ theo quy phân phối chƣơng trình của môđun 4. Số lƣợng - Đảm bảo đủ số lƣợng bài tập thực hành đáp ứng theo bài đề ra 136 5. Tiêu chuẩn sản phẩm - Đúng trình tự quy định - Kết quả đảm bảo chính xác - Thời gian thực hiện đúng quy định V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Lựa chọn phƣơng pháp phối hợp thức ăn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phân tích phân tích tình hình cơ sở - Phân tích phƣơng pháp phối trộn thức ăn hỗn hợp - Lựa chọn phƣơng pháp phối trộn Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Thăm quan dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp - Thu thập thông tin về các thông số kỹ thuật của các máy móc, thiết bị. - Tính toán và lựa chọn dây chuyền công nghệ xuất phù hợp - Đánh giá và đƣa ra giải pháp cho cơ sở Kết quả đầy đủ về các loại thông tin điều tra Nộp báo cáo và chấm điểm - Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 5.2. Bài 2: Xây dựng công thức hỗn hợp Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phƣơng pháp xác định nhu cầu dinh dƣỡng cho vật nuôi - Phƣơng pháp sử dụng các phần mềm phối trộn thức ăn - Phƣơng pháp xây dựng khẩu phần thức ăn cho vật nuôi Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Thực hiện chọn nguyên liệu - Thực hiện ràng buộc tỷ lệ nguyên liệu trong khẩu phần - Thực hiện chọn chất dinh dƣỡng cần cân Kiểm tra kết quả thao tác và kết quả phối hợp 137 bằng - Thực hiện nhập giá trị dinh dƣỡng của 1 loại thức ăn nào đó - Thực hiện phối hợp - Thực hiện xem và in kết quả - Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 5.3. Bài 3: Phối trộn thức ăn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quy trình phối trộn, bao gói và bảo quản thức ăn hỗn hợp. Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Thực hiện chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị phối trộn Kiểm tra thông qua bản kê các dụng cụ và thiết bị phối trộn. - Thực hiện phối trộn, bao gói và bảo quản sản phẩm thức ăn cho vật nuôi Kiểm tra thông qua các thao tác thực hiện các thao tác phối trộn, bao gói và bảo quản - Mức độ thành thạo trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 5.4. Bài 4: Kiểm tra đánh giá giá trị dinh dƣỡng thức ăn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định các loại thức ăn cần kiểm tra và phƣơng pháp kiểm tra - Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn - Phƣơng pháp kiểm tra giá trị dinh dƣỡng của thức ăn Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Kiểm tra chất lƣợng thức ăn bằng cảm quan - Kiểm tra độ nhỏ bột nghiền của thức ăn. - Kiểm tra độ trộn đều nghiền của thức ăn - Phƣơng pháp xác định độ bền và độ cứng viên thức ăn Kiểm tra thao tác thực hiện và kết quả thực hiện 138 Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 5.5. Bài 5: Xác định hao hụt và cân bằng vật chất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phƣơng pháp xác định tỷ lệ hao hụt qua các công đoạn - Phƣơng pháp tính toán cân bằng vật chất để sản xuất các loại thức ăn Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Tính toán tỷ lệ hao hụt qua các công đoạn sản xuất - Tính toán cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng bột làm thức ăn cho lợn với từng khẩu phần. - Tính toán đƣợc cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà với từng khẩu phần Kiểm tra kết quả xác định Kiểm tra kết quả tính toán bài tập - Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 5.6. Bài 6: Lập sổ theo dõi Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phƣơng pháp lập dự toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Phƣơng pháp lập bản hạch toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Phƣơng pháp lập các sổ sách theo dõi Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Lập bản dự toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Lập bản hạch toán sản xuất thức ăn hỗn hợp - Đánh giá hiệu quả bản dự toán và hạch toán Kiểm tra kết quả bản kế hoạch Kiểm tra kết quả bản hạch toán Kiểm tra tính hiệu quả, tính khoa học của bản dự toán và bản hạch toán Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc 139 - Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc VI. Tài liệu tham khảo 1. Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, NXB xây dựng - Hà Nội, 1998. 2. Đoàn Dự (chủ biên) - Bùi Đức Hợi - Mai Văn Lề - Nguyễn Nhƣ Thung, Công nghệ và các máy chế biến lương thực, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1983. 3. Vũ Duy Giảng - Nguyễn Thị Lƣơng Hồng - Tôn Thất Sơn, Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB nông nghiệp - Hà Nội, 1999. 4. Trần Xuân Ngạch, Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng - khoa Hóa, 2000. 5. N - I - Penixov, Sản xuất và sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gia súc, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1971. 6. Phan Sâm, Sổ tay kỹ thuật nồi hơi, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1985. 7. Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng - khoa Hóa, 2006. 8. Trần Minh Vƣợng - Nguyễn Thị Minh Thuận, Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo dục, 1999. 9. N.G.Xôminits (Nga) - Trần Minh Vƣợng (dịch), Cơ khí hóa các trại chăn nuôi, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1974. 10. Viện chăn nuôi quốc gia, Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB nông nghiệp - Hà Nội, 2001. 11. Giáo trình nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho lao động nông thôn. Hà Nội, 2010 12. Giáo trình tin học chuyên ngành chăn nuôi. Trƣờng ĐH NN Hà Nội 13. emekong.com.vn/uploadedimages 14. 15. 140 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thƣ ký: Ông Lâm Trần Khanh - Trƣởng bộ môn Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 4. Các ủy viên: - Ông Lê Công Hùng, Trƣởng bộ môn Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Nguyễn Danh Phƣơng, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Vũ Xuân Hƣơng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Xí nghiệp Gà Lƣơng Mỹ - Ông Hà Văn Biên, Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Đoàn Văn Soạn - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm 2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Bà Đặng Thị Hồng Quyên - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm - Ông Võ Văn Ngầu - Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Lê Hồng Sơn - Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.
File đính kèm:
- giao_trinh_san_xuat_thuc_an_ma_so_md_04_nghe_san_xuat_thuc_a.pdf