Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cá - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Có chép, cá trắm cỏ)

Tóm tắt Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cá - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Có chép, cá trắm cỏ): ... hao hụt. 3.2. Xác định khối lượng cá trung bình - Xác định khối lượng cá trung bình nhằm mục đích biết được cỡ cá trong lồng có đạt biểu mẫu thu hoạch chưa. + xác đinh khối lượng từng cơ thể cá, từ đó xác định chính xác khối lượng cá cần thu hoạch cũng như trữ lượng cá trong lồng cần tiê...g dụng: dùng để bao ngoài túi nilon + Tiêu chuẩn: bằng nhựa, chất dẻo, độ bền tốt, tránh và chạm cơ học + Kích thước: 1,2 x 0,6m; 1,0 x 0,5m; 0,3 x 0,5m - Thùng xốp: + Công dụng: dùng để chứa túi cá, giữ nhiệt cho túi chứa cá + Tiêu chuẩn: bằng xốp, độ dày >40mm + Kích thước: 605 x ... Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi thì việc xác định chính xác lượng thức ăn cá nuôi sử dụng khó thực hiện nên người nuôi thường tính hệ số thức ăn là khối lượng thức ăn (kg) cần để tăng thêm 1 kg cá nuôi (tính trên khối lượng cá thu hoạch). - Công thức tính hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR): ...

pdf63 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cá - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Có chép, cá trắm cỏ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả kinh tế trong một vụ nuôi. 
C. Ghi nhớ: 
Khi tính toán lợi nhuận vụ nuôi, cần tính đến tiền trượt giá khi nguồn chi 
không phai đi vay từ ngân hàng. 
48 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun: 
- Vị trí: Mô đun Thu hoạch và tiêu thụ cá là mô đun chuyên môn trong 
chương trình đào tạo sơ cấp nghề Nuôi cá chép, trắm cỏ trong lồng, được bố trí 
học sau các mô đun chuyên môn khác: Chuẩn bị lồng; Chọn và thả giống; Chăm 
sóc và quản lý; Phòng trị bệnh. Mô đun có phần lý thuyết để giới thiệu, phần nội 
dung thực hành và bài tập. 
- Tính chất: Thu hoạch và tiêu thụ cá là mô đun tích hợp giữa kiến thức 
và kỹ năng thực hành về Xác định thời điểm thu hoạch; Thu hoạch và xử lý cá 
sau thu hoạch; Vận chuyển cá thương phẩm và Tính hiệu quả nuôi. Mô đun 
được giảng dạy và thực hành tại cơ sở dạy nghề, tại địa phương, các trang trại 
nuôi có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ thu hoạch, xử lý cá sau thu hoạch và 
vận chuyển cá. 
II. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
+ Nêu được yêu cầu về chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất 
lượng cá sau thu hoạch; 
+ Trình bày được phương pháp thu hoạch, xử lý cá sau thu hoạch và vận 
chuyển cá đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. 
- Kỹ năng: 
+ Xác định đúng thời điểm thu hoạch; 
+ Chọn được nơi tiêu thụ cá; 
+ Thực hiện được các thao tác thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và vận 
chuyển cá đúng kỹ thuật; 
+ Tính được kết quả của quá trình nuôi. 
- Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ qui định an toàn lao động và vệ sinh 
thực phẩm 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài Tên bài Loại bài Địa điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
M6-01 Những hiểu biết 
chung về đảm 
bảo chất lượng 
Lý 
thuyết 
Lớp học; 
hội trường, 
phòng học 
2 2 
49 
cá chép, trắm 
cỏ 
chuyên 
môn 
M6-02 Xác định thời 
điểm thu hoạch 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
8 2 6 
M6-03 Thu hoạch và 
xử lý cá sau thu 
hoạch 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
28 3 23 2 
M6-04 Vận chuyển cá 
thương phẩm 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
24 3 19 2 
M6-05 Tính hiệu quả 
nuôi 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
10 2 8 
 Kiểm tra kết 
thúc mô đun 
 4 4 
Tổng cộng: 76 12 56 8 
 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành: 
 4.1. Bài 2: Xác định thời điểm thu hoạch 
4.1.1. Bài thực hành số 6.2.1: Xác định cỡ cá chép, trắm cỏ trong lồng 
- Nguồn lực: 
+ Chậu: 3 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Túi lưới: 2 chiếc/1 nhóm 5 học viên 
+ Vó: 1 tấm/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Cân loại 2- 5kg: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Quan sát cá hoạt động trực tiếp dưới lồng 
+ Tiến hành thu mẫu cá 
+ Xác định kích cỡ cá 
50 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Chậu 3 cái; dùng để đựng cá khi thu cá từ 
lồng lên kiểm tra kích cỡ. 
Túi lưới 2 chiếc; dùng để đựng cá khi cân 
mẫu xác định khối lượng cá. 
Vợt 1 chiếc; dùng để thu mẫu cá từ lồng 
lên. 
Cân loại 2- 5kg: 1 chiếc; dùng để cân mẫu 
cá. 
2 Quan sát cá hoạt động 
trực tiếp dưới lồng 
Quan sát cá hoạt động trực tiếp dưới lồng, 
để có thể ước lượng khối lượng có cá đạt 
kích cỡ thu hoạch hay không. 
3 Tiến hành thu mẫu cá Thời điểm thu mẫu cá, sau 5-6 tháng nuôi; 
Thu mẫu bằng Vợt; số lượng cá từ 20 con 
trở lên. 
4 Xác định kích cỡ cá Quan sát trực tiếp cá để ước lượng kích cỡ 
cá; 
Cân mẫu để xác định chính xác từng cá thể 
mẫu cá; 
Kết luận cỡ cá đạt hay không để tiến hành 
thu hoạch cá trong lồng. 
4.1.2. Bài thực hành số 6.2.2: Tính khối lượng cá trong lồng 
- Nguồn lực: 
+ Chậu: 3 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Vó: 1 tấm/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Cân loại 2- 5kg: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Giấy, bút, máy tính tay. 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Tính số lượng cá trong lồng 
51 
+ Tính khối lượng trung bình 1 cơ thể cá 
+ Tính tổng thể khối lượng cá trong lồng. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Chậu 3 cái; dùng để đựng cá khi thu cá từ 
lồng lên kiểm tra số lượng cá, khối lượng cá 
trung bình từng cá thể. 
Vợt 1 chiếc; dùng để thu mẫu cá từ lồng lên. 
Cân loại 2- 5kg: 1 chiếc; dùng để cân mẫu cá 
để tính khối lượng tổng thể cá trong lồng. 
2 Tính số lượng cá trong 
lồng 
Xác định số lượng cá trong lồng thông qua 
nhật ký nuôi hàng ngày. 
Thu mẫu cá điểm để tính tổng số lượng cá / 
diện tích lồng nuôi. 
3 Tính khối lượng trung 
bình 1 cơ thể cá 
Thời điểm thu mẫu cá, sau 5 - 6 tháng nuôi; 
Thu mẫu bằng Vợt; số lượng cá từ 20 con trở 
lên. 
Tính khối lượng cá trung bình/ 1 cơ thể cá 
thông qua cân mẫu cá thu trong lồng. 
4 Tính tổng thể khối lượng 
cá trong lồng. 
Tính toán khối lượng cá trong lồng nuôi để 
có kế hoạch thu hoạch và tiêu thụ. 
4.2. Bài 3: Thu hoạch và xử lý cá sau thu hoạch 
4.2.1. Bài thực hành số 6.3.1. Thu hoạch cá thương phẩm trong lồng 
- Nguồn lực: 
+ Vượt: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Chậu: 02 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Sọt: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Túi lưới: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Cân: 02 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Máy sục khí: 01 cái 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
52 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Thu neo 
+ Mở nắp lồng, kéo lưới lồng và bắt cá 
+ Thu cá trong lồng. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Chậu, sọt, túi lưới; dùng để đựng, vận 
chuyển cá từ lồng lên bờ. 
Vợt; dùng để thu mẫu cá từ lồng lên. 
Cân loại 5 - 30kg: 1 chiếc; dùng để cân mẫu 
cá. 
Cân loại 50- 100kg: 1 chiếc; dùng để cân 
toàn bộ khối lượng cá thu hoạch. 
2 Thu neo Thu neo để thuận tiện cho việc kéo lưới lồng 
thu hoạch cá được hiệu quả. 
3 Mở nắp lồng, kéo lưới 
lồng và bắt cá 
Thực hiện mở nắp lồng bắt cá hay có thể kéo 
lưới lồng để cho cá về 1 phía của lồng 
Chuyển cá vào túi lưới đặt vào chậu cân xác 
định khối lượng cho cá vào thuyền vận 
chuyển lên bờ. 
4 Thu cá trong lồng Thực hiện bắt cá trong lồng 
4.3. Bài 4: Vận chuyển cá thương phẩm 
4.3.1. Bài thực hành số 6.4.1. Phân loại cá. 
- Nguồn lực: 
+ Xô, chậu: 02 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Vợt: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Túi lưới: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Cân: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Máy tính tay: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên. 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
53 
+ Cân mẫu từng loại 
+ Nhặt riêng từng loại để riêng. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Xô, chậu 2 chiếc; dùng để đựng, trong quá 
trình phân loại. 
Vợt 1 chiếc; dùng để vớt cá. 
Túi lưới 1 chiếc; dùng để đựng cá cân mẫu. 
Cân loại 5 kg: 1 chiếc; dùng để cân mẫu cá. 
2 Cân mẫu từng loại Chọn loại có kích cỡ lớn nhất, cân và đối 
chiếu với tiêu chiểu kích cỡ loại I hoặc loại 
II. 
3 Nhặt riêng từng loại để 
riêng 
Nhặt từng loại để riêng thông qua mẫu 
chuẩn đã cân ở trên (so mẫu). 
 4.3.2. Bài thực hành số 6.4.2: Đưa cá vào thùng vận chuyển. 
- Nguồn lực: 
+ Cá rô thương phẩm: 30kg / 1 nhóm 5 học viên 
+ Đá lạnh: 10kg/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Túi nilon, lồ: 3 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Thùng xốp: 2 thùng/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Cân: 01 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Giảm nhiệt độ nước 
+ Chọn mật độ vận chuyển. 
+ Cân cá, đưa vào lồ. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
54 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Túi nilon, lồ, thùng xốp; dùng để chứa cá 
vận chuyển. 
Cân loại 50kg: 1 chiếc; dùng để cân khối 
lượng cá. 
2 Giảm nhiệt độ nước Cho nước đá lạnh để giảm nhiệt độ. 
Kiểm tra nhiệt độ nước trước khi giảm và 
sau khi giảm, để nhiệt độ nước đúng tiêu 
chuẩn. 
3 Chọn mật độ vận chuyển Chọn được mật độ phù hợp với vận chuyển 
hở cá chép, trắm cỏ thương phẩm. 
4 Cân cá, đưa vào lồ Cân cá theo đúng mật độ(trọng lượng) và 
đưa cá vào đảm bảo khỏe mạnh. 
4.2.2. Bài thực hành số 6.4.2: Lắp đặt hệ thống sục khí và cố định thùng 
vận chuyển. 
- Nguồn lực: 
+ Lồ: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Bình sục khí oxy: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Ống dây dẫn oxy: 10m/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Đá bọt: 20 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Dây buộc 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Lắp dây dẫn, đá bọt và máy sục khí 
+ Cố định bằng dây buộc. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Bình sục khí oxy; dùng để cấp oxy vào lồ. 
Ống dây dẫn oxy, đá bọt; dùng để dẫn, sục oxy 
vào lồ. 
55 
 Dây buộc 
2 Lắp dây dẫn, đá bọt 
và máy sục khí 
Lắp đá bọt vào ống dây dẫn và chuyển vào đủ 
số lượng theo tiêu chuẩn. 
3 Cố định bằng dây 
buộc 
Buộc dây đảm bảo chắc chắn trong quá trình 
vận chuyển 
4.4. Bài 5: Tính hiệu quả nuôi 
4.4.1. Bài tập thực hành số 6.5.1: Xác định tỷ lệ sống của cá nuôi. 
- Nguồn lực: 
+ Giấy: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Bút: 5 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
 + Máy tính tay: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Xác định số lượng cá thả ban đầu 
+ Xác định số lượng cá thu hoạch được 
+ Tính tỷ lệ cá sống sau chu kỳ nuôi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy, bút, máy tính tay. 
2 Xác định số lượng cá thả 
ban đầu. 
Xác định số lượng cá thả ban đầu thông qua 
nhật ký thả cá giống. 
3 Xác định số lượng cá 
thu hoạch được 
Xác định số lượng cá thu hoạch được thông 
qua các đợt thu hoạch cá mang đi tiêu thụ. 
4 Tính tỷ lệ cá sống sau 
chu kỳ nuôi. 
Tính tỷ lệ cá sống sau chu kỳ nuôi, thông qua 
số liệu cá thu hoạch và cá thả (tính theo công 
thức ở trên) 
2.2. Bài tập thực hành số 6.5.2: Lập bảng các khoản chi, thu để tính hiệu 
quả kinh tế trong một vụ nuôi. 
56 
- Mục tiêu: 
Thực hiện lập bảng được các khoản chi, thu để tính hiệu quả kinh tế trong 
một vụ nuôi. 
- Nguồn lực: 
+ Giấy: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên 
+ Bút: 5 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
 + Máy tính tay: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Xác định các nguồn chi và qui đổi thành tiền 
+ Xác định các nguồn thu và qui đổi thành tiền. 
+ Tính lợi nhuận. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy, bút, máy tính tay. 
2 Xác định các nguồn chi 
và qui đổi thành tiền 
Xác định các nguồn chi và qui đổi thành tiền; 
lập thành bảng chi. 
3 Xác định các nguồn thu 
và qui đổi thành tiền 
Xác định các nguồn thu và qui đổi thành tiền; 
lập thành bảng thu. 
4 Tính lợi nhuận. 
Tính lợi nhuận; dựa trên số liệu bảng thu và 
chi. 
V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập: 
5.1. Bài thực hành số 6.2.1: Xác định kích cỡ cá chép, trắm cỏ trong lồng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
57 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thu được mẫu cá - Quan sát thao tác thu 
- Chất lượng thu mẫu: đúng vị trí, đủ mẫu, 
đánh số mẫu 
Tiêu chí 2: Xác định kích cỡ cá - Quan sát thao tác cân mẫu 
- Đánh giá kết quả: mẫu đạt yêu cầu kích 
cỡ hoặc chưa 
5.2. Bài thực hành số 6.2.2: Tính khối lượng cá trong lồng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thu được mẫu cá - Quan sát thao tác thu 
- Chất lượng thu mẫu: đúng vị trí, đủ mẫu, 
đánh số mẫu 
Tiêu chí 2: Tính toán khối 
lượng cá trong lồng 
- Phương pháp tính toán khối lượng 
- Đánh giá kết quả: tính được khối lượng cá 
trong lồng 
5.3. Bài thực hành số 6.3.1: Thu hoạch cá thương phẩm trong lồng. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
58 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện kéo neo, 
di chuyển lồng vào gần bờ 
- Phương pháp làm kéo neo 
- Quan sát thao tác thực hiện 
Tiêu chí 2: Kéo lưới trong lồng, 
dùng vợt bắt cá 
- Trình tự thả lưới xuống lồng 
- Quan sát thao tác thực hiện. 
5.4. Bài thực hành số 6.4.1: Phân loại cá. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định 2 loại theo 
khối lượng 
- Chỉ số khối lượng của từng loại 
- Phương pháp xác định khối lượng 
Tiêu chí 2: Thực hiện phân loại - Quan sát thao tác thực hiện. 
 5.5. Bài thực hành số 6.4.2: Đưa cá vào thùng vận chuyển. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Giảm nhiệt độ nước - Phương pháp giảm nhiệt độ nước 
- Quan sát thao tác thực hiện 
Tiêu chí 2: Đưa cá vào lồ - Quan sát thao tác thực hiện. 
59 
5.6. Bài thực hành số 6.4.3: Lắp đặt hệ thống sục khí và cố định thùng vận 
chuyển. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Lắp hệ thống sục 
khí 
- Số lượng dây dẫn, đá bọt/ 1 lồ 
- Vận hành máy sục khí 
- Quan sát thao tác thực hiện 
Tiêu chí 2: Cố định thùng vận 
chuyển 
- Quan sát thao tác thực hiện. 
5.7. Bài tập thực hành số 6.5.1: Xác định tỷ lệ sống của cá nuôi. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định số lượng 
cá thả, cá thu 
- Phương pháp xác định số lượng 
- Quan sát thao tác thực hiện 
Tiêu chí 2: Tính tỷ lệ cá sống 
sau chu kỳ nuôi. 
- Quan sát thao tác thực hiện tính toán. 
5.8. Bài tập thực hành số 6.5.2: Lập bảng các khoản chi, thu để tính hiệu 
quả kinh tế trong một vụ nuôi. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
60 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định nguồn tiền 
chi, thu 
- Phương pháp xác định 
Tiêu chí 2: Tính lợi nhuận - Phương pháp tính toán 
- Đánh giá độ chính xác. 
61 
VI. Tài liệu tham khảo: 
1. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và 
nuôi đặc sản, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2007.. 
2. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Chiến Văn, giáo trình Kỹ thuật sản xuất 
giống cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007. 
3. Ngô Trọng Lư, Kỹ thuật nuôi cá chuối, cá chình, Chạch, cá bống bợp, 
lươn, nhà xuất bản Hà Nội, 2003. 
4. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà 
xuất bản Nông Nghiệp, 2000. 
5. Kỹ thuật sơ chế bảo quản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch bằng 
nước đá, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005. 
6. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi 
thương phẩm một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông 
Nghiệp, 2005. 
7. Đoàn Quang Sửu, Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng, Nhà xuất bản 
Văn hóa dân tộc Hà Nội, Năm 2000. 
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản 
nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005. 
9. Vụ nghề cá, Nuôi đặc sản, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật và 
kinh tế Bộ thủy sản, 1996. 
62 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Ông Nguyễn Văn Việt Chủ tịch 
2. Bà Đào Thị Hương Lan Phó chủ tịch 
3. Ông Ngô Thế Anh Thư ký 
4. Bà Nguyễn Thanh Hoa Ủy viên 
5. Ông Ngô Chí Phương Ủy viên 
6. Ông Lê Tiến Dũng Ủy viên 
7. Ông Trần Văn Tín Ủy viên 
8. Ông Nguyễn Tiến Thịnh Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết Chủ tịch 
2. Bà Trần Thị Anh Thư Thư ký 
3. Ông Nguyễn Văn Tiến Ủy viên 
4. Bà Nguyễn Kim Nhi Ủy viên 
5. Ông Hà Thanh Tùng Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thu_hoach_va_tieu_thu_ca_ma_so_md_06_nghe_nuoi_ca.pdf