Giáo trình Trồng và chăm sóc rau không dùng đất - Mã số MĐ 04: Nghề trồng rau công nghệ cao

Tóm tắt Giáo trình Trồng và chăm sóc rau không dùng đất - Mã số MĐ 04: Nghề trồng rau công nghệ cao: ...+ Phối trộn phân hóa học nên một số phân không thể hòa chung ở nồng độ cao vì sẽ gây ra phản ứng kết tủa nên phải dùng ít nhất 3 thùng để hòa tan đậm đặc phân bón. + Cách phối trộn phân bón: Nếu dùng 3 thùng phân thì có 3 bộ trộn: Phân và liều lượng trộn trong 3 thùng A, B và C như sau: ( Cá...+ Chú ý: nên dùng đất sạch nguồn bệnh hoặc xử lý đất bằng thuốc trừ nấm đặc biệt đối với những cây con dễ bị nấm gây hại rễ giai đoạn nhỏ. + Trấu hun nên được rửa qua nước đề không gây xót rễ cây con. + Ngâm ủ hạt nứt nanh rồi đem gieo vào những khay bầu (mỗi bầu 1 đến 2 hạt tùy từng loại câ...ẫn và cung cấp dinh dưỡng cho cây. Khi dung dịch trong bể cấp cạn, bơm 2 chiều lại đẩy dung dịch từ bể chứa lên bể cấp. Cứ như vậy dung dịch chảy tuần hoàn trong ống dẫn và nuôi cấy. - Chọn những cây đã được trồng trong rọ nhựa khỏe mạnh, độ dài rễ 3-5 cm, không có dấu hiệu bệnh sinh lý như ...

pdf75 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và chăm sóc rau không dùng đất - Mã số MĐ 04: Nghề trồng rau công nghệ cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ cao 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm soát sâu bệnh cho cây cà 
chua . 
+ 1000 cây cà chua được kiểm soát sâu bệnh hại 
+ Đảm bảo số cây ớt giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại cho cây cà 
chua 
 4.1.7. Bài thực hành số 4.2.7 : Trồng cây dưa chuột 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 1000 cây dưa 
chuột 
- Nguồn lực cần thiết: cây cà giống, bay, xẻng...... 
- Địa điểm: Vườn sản xuất rau 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng trồng cây dưa chuột . 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ Cây dưa chuột không bị đổ, xiêu vẹo 
4.1.8. Bài thực hành số 4.2.8: Tưới nước cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
của cây dưa chuột 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tưới nước cho 1000 
m
2 
 cây dưa chuột . 
- Nguồn lực cần thiết: Hệ thống tưới nước 
- Địa điểm: Vườn sản xuất rau 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây dưa chuột . 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ Nước tưới đều cho toàn bộ vườn dưa chuột 
+ Đảm bảo lượng nước tưới đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 
 58 
4.1.9. Bài thực hành số 4.2.9: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 
cây dưa chuột 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón 
và điều khiển dinh dưỡng cho 1000 cây dưa chuột . 
- Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón 
- Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây dưa chuột . 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ Phối trộn phân đúng quy trình 
+ Đảm bảo lượng phân bón đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 
4.1.10. Bài thực hành số 4.2.10: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây dưa chuột 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bấm ngọn, tỉa cành 
cho 1000 cây dưa chuột . 
- Nguồn lực cần thiết: Kéo, dao 
- Địa điểm: Vườn trồng cây ớt công nghệ cao 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng bấm ngọn, tỉa cành cho cây dưa 
chuột . 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ 1000 cây dưa chuột được bấm ngọn, tỉa cành 
+ Đảm bảo số cây dưa chuột được bấm ngọn, tỉa cành đúng yếu cầu kỹ 
thuật 
4.1.11. Bài thực hành số 4.2.11: Buộc cây dưa chuột lên giàn 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành buộc cây dưa chuột 
vào giàn dây cho 1000 cây dưa chuột . 
- Nguồn lực cần thiết: Kẹp, dây buộc 
- Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
 59 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây dưa chuột lên giàn dây. 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ 1000 cây dưa chuột được buộc lên dây 
+ Đảm bảo số cây dưa chuột buộc lên dây không bị gục đổ, ra khỏi dây 
buộc 
4.1.12. Bài thực hành số 4.2.12: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây dưa chuột 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại 
cho 200 cây dưa chuột . 
- Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây 
dưa chuột 
- Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây dưa chuột lên giàn dây. 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ 1000 cây cà dưa chuột được kiểm soát sâu bệnh hại 
+ Đảm bảo số cây dưa chuột giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại 
4. 2 Bài 2: 
1. Bài thực hành số 4.2.1 : Cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ 
nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 500 cây 
- Nguồn lực cần thiết: rọ nhựa có sơ dưa, cây giống 
- Địa điểm: Vườn sản xuất rau 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng cấy cây rau cải, xà lách, rau 
muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động. 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ Cây rau cải, xà lách, rau muống không bị đổ, xiêu vẹo 
2. Bài thực hành số 4.2.2: Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
của cây rau cải, xà lách, rau muống 
 60 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bổ sung nước tưới 
cho 100 m
2 
 cây rau cải, xà lách, rau muống. 
- Nguồn lực cần thiết: Vườn rau thủy canh động, tĩnh 
- Địa điểm: Vườn sản xuất rau 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai 
đoạn sinh trưởng của cây rau cải, xà lách, rau muống 
. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ Dinh dưỡng được tưới đều cho toàn bộ vườn rau cải, xà lách, rau 
muống 
+ Đảm bảo lượng dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 
 3. Bài thực hành số 4.2.3: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây 
rau cải, xà lách, rau muống 
 - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón 
và điều khiển dinh dưỡng cho 500 cây rau cải, xà lách, rau muống. 
- Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón 
- Địa điểm: Vườn trồng cây xà lách thủy canh động, tĩnh 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng lượng phân bón và điều khiển dinh 
dưỡng cho cây rau cải, xà lách, rau muống 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ 500 cây xà lách được tính bón đủ lượng phân 
+ Đảm bảo số cây xà lách tính đủ lượng phân đúng yếu cầu kỹ thuật 
 4. Bài thực hành số 4.2.4: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, 
rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại 
cho 1000 cây rau cải, xà lách, rau muống 
- Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây 
rau cải, xà lách, rau muống 
- Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
 61 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu 
chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà 
lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ 1000 cây rau cải, xà lách, rau muống được kiểm soát sâu bệnh hại 
+ Đảm bảo số cây cà chua giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại cho cây 
rau cải, xà lách, rau muống 
V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt 
5.1.1. Bài thực hành số 3.1.1 : Trồng cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định khoảng cách 
- Khoảng cách cây đảm bảo đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Vị trí đặt cây ở hốc 
- Đặt cây ở giữa hốc, đảm bảo các cây 
thẳng hàng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Lấp đất xung quanh gốc 
- Đất lấp xung quang gốc đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.2. Bài thực hành số 3.1.2 : Tưới nước cho cây cà chua ở các giai đoạn sinh 
trưởng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính lượng nước tưới 
- Lượng nước tưới đảm bảo cung cấp 
đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
khác nhau 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Điều khiển hệ thống tưới 
- Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Tưới đủ lượng nước cho 
cây 
- Cây sinh trưởng khỏe, không quá 
thừa, thiếu nước 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 62 
 5.1. 3. Bài thực hành số 3.1.3 : Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng 
cho cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính lượng phân bón 
- Lượng phân bón đảm bảo cung cấp 
đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
khác nhau 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Phối trộn phân bón 
- Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Điều khiển hệ thống cung 
cấp phân bón cho cây 
- Lượng phân bón không quá nhiều, 
quá ít 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 4: Kỹ thuật bón phân 
- Cây sinh trưởng khỏe, không quá 
thừa, thiếu phân 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.4. Bài thực hành số 3.1.4: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định thời điểm bấm 
ngọn, tỉa cành 
- Thời điểm bấm ngọn, tỉa cành đảm 
bảo đúng thời điểm 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Lựa chọn cành bấm ngọn, 
tỉa cành 
- Cành bấm ngọn, tỉa cảnh đủ tiêu 
chuẩn, thời gian sinh trưởng của cây 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Kỹ thuật bấm ngọn, tỉa 
cành 
- Bấm ngọn, tỉa cảnh đảm bảo cho cây 
sinh trưởng phát triển tốt 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.5. Bài thực hành số 3.1.5 : Buộc cây cà chua lên giàn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định thời điểm buộc 
cây 
- Thời điểm buộc cây phù hợp từng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 63 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
giai đoạn 
Tiêu chí 2: Xác định vị trí buộc lên 
cây 
- Phù hợp với từng loại thân, cành 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Kỹ thuật buộc cây lên giàn 
- Đảm bảo cành buộc không bị gẫy, 
thâm cành, dây buộc quá chặt 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.6. Bài thực hành số 3.1.6: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Nhận biết loại sâu, bệnh 
hại 
- Sâu bênh hại được xác định đúng 
loại và thời điểm 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Lựa chọn biện pháp phòng 
trừ sâu bệnh 
- Biện pháp lựa chọn phù hợp với từng 
loại sâu bệnh 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Thực hiện phòng trừ sâu 
bệnh 
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo 
nguyên tắc 4 đúng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 4: Đánh giá hiệu quả phòng 
trừ sâu bệnh 
- Sâu bệnh giảm trên ruộng có hiệu 
quả phòng trừ cao 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.7. Bài thực hành số 3.1.7 : Trồng cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định khoảng cách 
- Khoảng cách cây đảm bảo đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Vị trí đặt cây ở hốc 
- Đặt cây ở giữa hốc, đảm bảo các cây 
thẳng hàng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 64 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 3: Lấp đất xung quanh gốc 
- Đất lấp xung quang gốc đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.8. Bài thực hành số 3.1.8 : Tưới nước cho cây cà chua ở các giai đoạn sinh 
trưởng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính lượng nước tưới 
- Lượng nước tưới đảm bảo cung cấp 
đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
khác nhau 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Điều khiển hệ thống tưới 
- Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Tưới đủ lượng nước cho 
cây 
- Cây sinh trưởng khỏe, không quá 
thừa, thiếu nước 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1. 9. Bài thực hành số 3.1.9 : Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng 
cho cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính lượng phân bón 
- Lượng phân bón đảm bảo cung cấp 
đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
khác nhau 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Phối trộn phân bón 
- Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Điều khiển hệ thống cung 
cấp phân bón cho cây 
- Lượng phân bón không quá nhiều, 
quá ít 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 4: Kỹ thuật bón phân 
- Cây sinh trưởng khỏe, không quá 
thừa, thiếu phân 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 65 
 5.1.10. Bài thực hành số 3.1.10: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định thời điểm bấm 
ngọn, tỉa cành 
- Thời điểm bấm ngọn, tỉa cành đảm 
bảo đúng thời điểm 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Lựa chọn cành bấm ngọn, 
tỉa cành 
- Cành bấm ngọn, tỉa cảnh đủ tiêu 
chuẩn, thời gian sinh trưởng của cây 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Kỹ thuật bấm ngọn, tỉa 
cành 
- Bấm ngọn, tỉa cảnh đảm bảo cho cây 
sinh trưởng phát triển tốt 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.11. Bài thực hành số 3.1.11 : Buộc cây cà chua lên giàn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định thời điểm buộc 
cây 
- Thời điểm buộc cây phù hợp từng 
giai đoạn 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Xác định vị trí buộc lên 
cây 
- Phù hợp với từng loại thân, cành 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Kỹ thuật buộc cây lên giàn 
- Đảm bảo cành buộc không bị gẫy, 
thâm cành, dây buộc quá chặt 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.1.12. Bài thực hành số 3.1.12: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây cà 
chua 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Nhận biết loại sâu, bệnh 
hại 
- Sâu bênh hại được xác định đúng 
loại và thời điểm 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Lựa chọn biện pháp phòng 
trừ sâu bệnh 
- Biện pháp lựa chọn phù hợp với từng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 66 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
loại sâu bệnh 
Tiêu chí 3: Thực hiện phòng trừ sâu 
bệnh 
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo 
nguyên tắc 4 đúng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 4: Đánh giá hiệu quả phòng 
trừ sâu bệnh 
- Sâu bệnh giảm trên ruộng có hiệu 
quả phòng trừ cao 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
5.2. Bài 2: Trồng rau thủy canh 
5.1. Bài thực hành số 4.2.1 : Cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ 
nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị rọ nhựa, sơ dừa 
- Rọ nhựa, sơ dừa chuẩn bị đầy đủ, 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Cho sơ dừa vào trong rọ 
nhựa 
- Sơ dừa cho vào đảm bảo yêu cầu kỹ 
thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Cấy cây vào trong rọ 
- Cây được cấy đảm bảo yêu cầu kỹ 
thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 4: Chuyển cây vào hệ thống 
- Cây chuẩn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
5.2. Bài thực hành số 4.2.2: Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng 
của cây rau cải, xà lách, rau muống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dinh dưỡng, nước 
 - Dĩnh dưỡng, nước chuẩn bị đầy đủ 
đúng yêu cầu kỹ thuật 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Pha dinh dưỡng vào thùng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
 67 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
chứa 
- Đảm bảo đúng liều lượng, nồng độ 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Vận hành máy chuyển dinh 
dưỡng lên cây ( thủy canh tuần hoàn) 
- Dĩnh dưỡng vận chuyển lên toàn bộ 
các cây trong hệ thống 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
 5.4. Bài thực hành số 4.2.4: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà 
lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Nhận biết loại sâu, bệnh 
hại 
- Sâu bênh hại được xác định đúng 
loại và thời điểm 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 2: Lựa chọn biện pháp phòng 
trừ sâu bệnh 
- Biện pháp lựa chọn phù hợp với từng 
loại sâu bệnh 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 3: Thực hiện phòng trừ sâu 
bệnh 
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo 
nguyên tắc 4 đúng 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
Tiêu chí 4: Đánh giá hiệu quả phòng 
trừ sâu bệnh 
- Sâu bệnh giảm trên ruộng có hiệu 
quả phòng trừ cao 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm cho các học viên trong nhóm 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1]. Ngô Xuân Chinh , Quy trình kỹ thuật trồng cà chua trong nhà màng theo 
hướng nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Lâm Đồng. Viện Khoa học Kỹ thuật 
Nông nghiệp miền Nam 
[2] https:// www.rauthuycanh.com 
[3] https:// www.saigonthuycanh.com 
[4] https:// www.thuycanh.com 
[5] https:// www.dungdichthuycanh.com 
 68 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN 
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 ( Theo Quyết định số 726 /BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông: Phạm Thanh Hải 
2. Bà: Trần Thị Anh Thư 
3. Ông: Phùng Trung Hiếu 
4. Bà: Kiều Thị Thuyên 
5. Bà: Nguyễn Thị Thao 
6. Bà: Lê Phương Hà 
Chủ tịch 
Phó chủ tịch
Thư ký
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 ( Theo Quyết định số 1347 /BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông: Đỗ Văn Chung 
2. Bà: Đào Thị Hương Lan 
3. Ông: Nguyễn Bình Nhự 
4. Ông: Hồ Tấn Mỹ 
5. Bà: Trịnh Thị Nga 
Chủ tịch 
Thư ký 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_cham_soc_rau_khong_dung_dat_ma_so_md_04.pdf