Giáo trình Trồng và thu hoạch sa nhân - Mã số MĐ 04: Nghề trồng ba kích, sa nhân

Tóm tắt Giáo trình Trồng và thu hoạch sa nhân - Mã số MĐ 04: Nghề trồng ba kích, sa nhân: ...và bón lót . Ghi nhớ: - Đấ p ù ợp rồng Sa nhân là: Đấ ẩm, xốp, đấ ó m lượng mùn ừ r ng bìn r lên, đấ n n ấ đấ rừng. ông nên bố r rồng n n n ững nơi đấ ng iệ đ biệ l đấ đ rồng đ n. - Liề lượng bón p n ló p n ồng i 2kg/ ố; p n NP . g/ ố ( l ng/ ố) - T ời ụ rồng Sa nhân: Miền b ụ x... âu non tuổi nhỏ sống thành từng đám dưới lá hoặc trên hoa gặm ăn phần nhu mô của lá ch chừa lại lớp biểu bì trên và gân lá, đục thủng bông hoa. âu non tuổi lớn gặm thủng lá, ch để lại gân lá và đôi khi nó cắn trụi cả cành hoa, cuống hoa làm hoa rụng rất nhiều. âu khoang là loài sâu ăn lá ...ừa chín phải thu hái ngay nhằm đạt phẩm chất tốt. 4. Vận chuyển Thu hoạch a nhân thường được tiến hành rất nhanh, khi cắt các chùm quả a nhân thường được để vào bao tải, thúng, túi nilon nhỏ, khi đầy mang ra đầu bờ nơi để cho vào những bao lớn, thúng... để vận chuyển về nơi chế biến sản...

pdf116 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và thu hoạch sa nhân - Mã số MĐ 04: Nghề trồng ba kích, sa nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năm thứ hai 
 B i t c : c u t 
 Mục c : Giúp học viên nắm được trình tự các bước công việc chăm 
sóc rừng non phát quang, làm cỏ, xới gốc và bón phân , thành thạo kỹ năng 
làm cỏ xới đất và bón phân cho cây. 
 êu c u: 
- Xác định được loại phân bón và tính được lượng phân bón cho m i 
loại đủ để bón thúc cho số lượng cây giống trên diện tích trồng. 
- Thực hiện thành thạo công việc làm cỏ, xới đất và bón thúc các loại 
phân theo số lượng cây được giao. 
100 
 t i t b ụ cụ t i u: 
 - Khu vườn vừa mới trồng xong. 
 - Cuốc, x ng, dao phát 
 - hân chuồng, N K hoặc phân vi sinh 
 - uang sọt, xe cải tiến 
 - Cây trồng dặm 
 t c t c c: Chia thành các nhóm nhỏ - học viên /nhóm 
 - Thời gian hoàn thành: 12 giờ/ nhóm 
 i u t c : 
 - Trồng dặm cây bị chết 
 - hát quang thực bì 
 hát toàn bộ thực bì mới phgục hồi, trừ lại những cây g có giá trị 
kinh tế mới tái sinh. 
 Thực bì phát sát gốc, chiều cao gốc chặt < 10 cm 
 Thực bì được băm nhỏ rải đều hoặc có thể thu gom thành đống nhỏ 
sau này dùng để tủ gốc. 
 - Làm cỏ quanh gốc 
 Dùng cuốc rẫy sạch cỏ xung quanh gốc, đường kính là 0.8 -1m, nếu là 
cỏ gấu hay cỏ tranh phải đào hết gốc. 
 Thu gom gốc cỏ mang ra nươi khác để xử lý. 
 - Xới đất, bón phân và vun gốc, tủ rác 
 Xới đất xung quanh gốc, đường kính xới gốc 0. -1m. 
 Xới sâu 10 cm, cách gốc 10 -1 cm, xới sâu từ ngoài vào trong. 
 au khi xới đất xong gợt toàn bộ đất ra và rải đều phân xung quanh 
gốc. 
 Lấp kín phân bằng đất nhỏ đã vơ sạch cỏ rác. 
 Vạc đất xung quanh bên ngoài gốc vun vào gốc hình mân xôi. 
 Che tủ gốc bằng cỏ rác có s n trong lô, độ dày cỏ rác < 10 cm. 
 i Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành 
của m i học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 t u c t c: 
- Thực bì quanh gốc được phát quang. 
- ẫy sạch cỏ xung quanh gốc đường kính 0. - 1m. 
101 
- Xới đất quanh gốc đường kính 0, - 1 m 
- ón phân đủ và rải đều quanh gốc. 
- Kiểm tra được chính xác số lượng cây chết. 
- Cây trồng dặm, trồng đúng quy cách theo quy trình. 
4.7. Bài thực hành 4.5.1: Điều tra sâu hại tại khu rừng trồng Sa nhân 
 * Mục tiêu 
 - Về kiến thức Nhận biết, phân biệt được các loài sâu hại trên a nhân 
thiên địch của chúng. 
 - Về kỹ năng 
 Thực hiện các thao tác và kỹ thuật nhận biết hình thái và phương 
pháp tiến hành điều tra thành phần một số loại sâu hại trên cây Sa nhân. 
 iết được phương pháp quan sát, ghi chép, mô tả, đánh giá tình hình 
gây hại chung của sâu hại làm cơ sở để dự tính dự báo và đề xuất phương 
hướng ph ng chống. 
 - Về thái độ n luyện tác phong khoa học, chính xác, trung thực, cẩn 
thận, trách nhiệm của kỹ thuật viên trồng trọt và bảo vệ thực vật. 
 . . . Điề iện ự iện 
 - Đ a điểm thực hành: Xác định, nhận biết từng loại sâu khác nhau 
trong ph ng thực hành. Điều tra thành phần, di n biến sâu hại chính trên các 
khu trồng a nhân. 
 - Thiết b thực hành: kính lúp, 
 - ng c , vật tư: Dụng cụ bắt sâu vượt, hộp nhựa , kéo, dao giải 
phẫu, hộp etri Các loại sâu hại a nhân, dạng mẫu tươi, mẫu ngâm, các loại 
mẫu tiêu bản về sâu hại a nhân sâu xám, sâu khoang, bọ rùa. Tranh ảnh sâu 
hại a nhân và v ng đời của chúng . 
 - ết qu đạt đư c: 
 + Điều tra được các loại sâu bệnh hại hiện có trên khu vực gây trồng a 
nhân. 
 Đề xuất được biện pháp xử lý phù hợp với từng đối tượng gây hại 
 . . . Trìn ự ự iện 
 - Kiểm tra thiết bị, vật tư 
 - Trình tự công việc chính và yêu cầu cần thiết 
TT Tên công 
việc 
Thiết b , vật tư Yêu cầu kỹ thuật 
102 
1 Nhận biết các 
loài sâu hại 
Sa nhân 
Kính lúp 2 mắt, kính lúp 
cầm tay, khay nhựa đựng 
mẫu, hộp đựng sâu non, 
panh gắp sâu, kim cắm 
sâu 
- Nhận biết, phân biệt được 
đặc điểm gây hại riêng biệt 
của từng loài sâu hại. 
- Nhận biết xác định r tên 
của m i loài sâu hại a nhân 
thông qua điều tra, hình thái 
các pha phát dục. 
2 Điều tra sâu 
hại trên thực 
tế 
Ống nghiệm, lọ đựng sâu, 
lọ độc, k p g ép mẫu, 
giấy bản, dao con, kéo, 
túi ni long cỡ nhỏ và cỡ 
to để đựng mẫu bị sâu 
hại, kính lúp cầm tay, sổ 
hoặc phiếu điều tra theo 
mẫu. 
- Nắm đúng phương pháp 
điều tra và chọn điểm điều 
tra. 
- hát hiện xác định đúng các 
loài sâu bệnh hiện có ở khu 
vực trồng a nhân. 
- Thực hiện điều tra chính xác 
t m , khách quan, có đầy đủ 
số liệu và thu thập mẫu vật. 
- Tính toán đúng các ch tiêu, 
lập bảng ghi đầy đủ trong 
phiếu điều tra sâu và bệnh. 
- Hướng dẫn chi tiết thực hiện các công việc 
B ng 1: Hướng dẫn thực hiện quá trình điều tra 
Tên công việc Hướng dẫn 
1. Nhận biết sâu hại 
Sa nhân 
1.1. âu hại 
a. âu xám - uan sát vết cắn trên thân cây non 
- uan sát sâu non, nhộng, ổ trứng. 
- uan sát trưởng thành trên mẫu tiêu bản cố định 
hoặc bắt được trên thực tế, trong ống nghiệm. 
- Mô tả và vẽ hình 
b. Sâu khoang - uan sát vết cắn trên thân cây non 
- uan sát sâu non, nhộng, ổ trứng. 
- uan sát trưởng thành trên mẫu tiêu bản cố định 
103 
hoặc bắt được trên thực tế, trong ống nghiệm. 
- Mô tả và vẽ hình 
c. ọ rùa - uan sát vết hại trên lá a nhân 
- óc lá thu sâu non, trứng, nhộng 
- uan sát trưởng thành trên mẫu tiêu bản cố định 
hoặc bắt được trên khu trồng a nhân, trong ống 
nghiệm. 
- Mô tả và vẽ hình 
2. Điều tra sâu hại a 
nhân trên các khu vực 
trồng a nhân 
2.1. Điều tra sâu hại 
thành phần 
- Chọn khu vực điều tra đại diện cho giống, thời vụ, 
địa hình khác nhau 
- Chọn điểm điều tra theo tuyến điều tra trong ô tiêu 
chuẩn đã chọn 
- Đơn vị điều tra là 10 khóm/điểm với sâu hại trên lá. 
 Tiến hành điều tra 
 uan sát chung toàn bộ khóm cần tiến hành nhanh, 
tránh làm động cây. 
 Kiểm tra tất cả lá non, thân, r 
 Thu thập các loài sâu hại ở các pha trứng, sâu non, 
nhộng, trưởng thành nếu có 
 Ghi chép các thông tin vào phiếu điều tra bảng 2 . 
2.2. Điều tra di n biến 
sâu hại chính 
- Chọn điểm điều tra 10khóm/điểm với sâu hại mầm 
non, hoa, quả và khóm/điểm với sâu hại trên lá. Cần 
chọn điểm điều tra một cách ngẫu nhiên và khách 
quan. 
 Điều tra các lá lá non, cây 
 Ghi chép số lá bị hại, số sâu, trứng, nhộng trên các 
phần hại bảng 
 ảng : T n p ần s i rên n n 
 Địa điểm điều tra Ngày điều tra 
104 
 Cây trồng Tình hình thời tiết trong ngày 
qua: 
STT Tên sâu, 
bệnh hại 
thông 
thường 
Tên 
khoa 
học 
Bộ phận 
hại/cách 
hại 
Giai đoạn 
phát d c 
Mức độ 
phát sinh 
Ghi 
chú 
 ảng : Diễn biến s i ủ yế rên n n 
 Ngày .tháng .năm 
 Địa điểm điều tra 
 Tình hình thời tiết ngày qua 
Tên 
sâu 
Giống, 
đ a thế, 
tu i cây 
Tình 
hình 
sinh 
trưởng 
Mật 
độ sâu 
(c/m
2
) 
T lệ lá, 
cây, qu 
b hại 
(%) 
T lệ 
diện 
t ch b 
hại 
(%) 
T lệ tu i sâu 
 1 2 3 4 5 6 
 B i t c 4.6.1: T u c u Sa nhân 
 * M c tiêu của bài: 
 - Xác định đúng thời vụ thu hoạch a nhân 
 - Lựa chọn phương pháp thu hoạch a nhân cụ thể 
 - Thực hiện các thao tác thu hoạch a nhân đúng yêu cầu 
 * ng c , trang thiết b và nguồn lực cần thiết để thực hiện: 
 - Cuốc, dao, kéo 
 - ọt, rổ để đựng 
 - Địa điểm vườn a nhân đang trong thời k cho thu hoạch quả 
 * T chức thực hiện: 
105 
 - Giáo viên tập trung học viên để giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình 
tự các bước thực hiện của bài thực hành. 
 - Chia lớp thành nhóm nhỏ – học viên/nhóm để học viên thực hiện 
trình tự theo các nội dung của bài thực hành. Giáo viên quan sát các thao tác 
thực hiện của học viên. 
 - Giáo viên củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học 
viên theo nhóm. 
* ác bước tiến hành: 
Bước 1: 
 - Chuẩn bị của giáo viên Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập 
 - Chuẩn bị của học viên Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu 
Bước 2: 
 Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện 
của bài thực hành. 
Bước 3: 
 Chia nhóm, phân địa bàn thực hiện 
Bước 4: 
 Các nhóm học viên thực hiện tuần tự nội dung bài thực hành theo bản 
hướng hướng dẫn dưới đây 
TT Tên công việc ách thực hiện 
1 Xác định những quả a 
nhân để thu hoạch và để lại 
lại theo đúng yêu cầu 
- uả a nhân thu hoạch phải chín, quả 
có gai ngắn. 
- uản a nhân để lại là những quả 
màu xanh, gai c n dài 
2 Thu hoạch a nhân Dựa vào diện tích, a nhân mà xác định 
phương pháp thu hoạch cho hợp lý 
2.1 ới lớp thảm mục Dùng cuốc hoặc tay bới lớp thảm mục 
xung quanh gốc a nhân để lộ những 
chùm quả a nhân ra. 
2.2 Cắt chùm a nhân - Xác định đúng chùm a nhân định 
cắt 
- Tiến hành cắt a nhân có thể dùng 
tay để b hoặc dùng dao, kéo để cắt 
106 
chùm a nhân) 
2.3 Lấp lớp thảm mục lại au khi cắt chùm a nhân tiến hành 
phủ lại lớp thảm mục lại gốc a nhân 
để cho bụi a nhân tiếp tục sinh trưởng, 
phát triển và các chùm quả tiếp tục lớn. 
3 Vận chuyển về nơi tiêu thụ 
hoặc bảo quản 
Tu vào lượng a nhân thu hoạch được 
mà bố trí phương tiện vận chuyển phù 
hợp. 
 c i t ặ c c 
TT Hiện tư ng Nguyên nhân ách phòng ngừa 
1 Xác định sai quả a 
nhân để lại 
- Chưa nắm được tiêu 
chuẩn a nhân để lại 
- Nắm r tiêu chuẩn 
măng để lại 
2 Thu hoạch a nhân 
2.1 ới lớp thảm mục 
phía trên không đúng 
 ới quá sâu, quá nông 
đều ảnh hưởng đến quả 
Sa nhân 
 ới lớp thảm mục phải 
phù hợp với quá trình 
thu hái quả a nhân 
2.2 Cắt a nhân ảnh 
hưởng đến gốc cây 
- Xác định sai vị trí cắt 
chùm quả 
- Cắt quá sâu vào gốc 
Sa nhân hoặc chùm 
quả để lại 
- Xác định đúng vị trí 
cắt chùm quả. 
- Dùng dao sắc kéo, 
tay cắt chùm quả 
không làm ảnh hưởng 
đến gốc cây và chùm 
quả để lại. 
2.3 hủ gốc không đúng hủ đất làm ảnh hưởng 
đến mầm mới của bụi 
Sa nhân, chùm quả để 
lại và hoa đang ra. 
Dựa vào đặc điểm gốc 
 a nhân mà xác định 
phương pháp phủ gốc 
không ảnh hưởng đến 
sinh trưởng của cây. 
3 Vận chuyển a nhân 
không đúng 
- Vận chuyển làm quả 
 a nhân bị dập nát 
- Xếp các bao quả a 
nhân chồng lên nhau 
- Xếp a nhân đúng kỹ 
thuật. 
- Không làm dập nát 
Sa nhân trong quá trình 
vận chuyển. 
 t u t c 
107 
 - Xác định được đúng thời vụ thu hoạch a nhân 
 - Dự kiến được sản lượng thu hoạch làm cơ sở cho việc chuẩn bị dụng 
cụ, nhân lực cho thu hoạch a nhân. 
 - Thực hiện đúng các bước thu hoạch a nhân 
 B i t c : c b u 
 * M c tiêu của bài: 
 - Cắt cuống chùm quả, bóc bỏ lá bắc đúng yêu cầu 
 - Thực hiện các thao tác sơ chế, bảo quản a nhân yêu cầu 
 * ng c , trang thiết b và nguồn lực cần thiết để thực hiện: 
 - Củi đun 
 - a nhân đã thu hoạch 
 - hên để sấy a nhân 
 - Dụng cụ để phơi 
 - Địa điểm Xưởng sản xuất, hộ gia đình 
 * T chức thực hiện: 
 - Giáo viên tập trung học viên để giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình 
tự các bước thực hiện của bài thực hành. 
 - Chia lớp thành nhóm nhỏ – học viên/nhóm để học viên thực hiện 
trình tự theo các nội dung của bài thực hành. Giáo viên quan sát các thao tác 
thực hiện của học viên, đánh giá nhận xét. 
 - Giáo viên củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học 
viên theo nhóm. 
 * Nội dung thực hành 
 Các nhóm học viên thực hiện tuần tự nội dung bài thực hành theo bản 
hướng hướng dẫn dưới đây 
TT Tên công việc ách thực hiện 
1 Loại bỏ tạp chất uả thu hái về nhà tiến hành loại bỏ: 
- óc bỏ lá vảy, lá bắc c n tồn tại trên cụm 
quả 
- Có thể cắt bớt phần cuống của chùm quả 
- Tránh gọt vào phần quả a nhân 
2 Chuẩn bị l sấy, củi, 
than 
- Chuẩn bị gạch xây l sấy 
- Chuẩn bị các phên để sấy a nhân 
108 
- Chuẩn bị củi, than để có nhiên liệu phục vụ 
cho việc sấy a nhân 
3 hơi a nhân - Thời tiết thuận lợi tiến hành phơi a nhân 
trên sân gạch, sân xi măng trong khoảng thời 
gian 4 – nắng là khô 
- Khi a nhân gần khô bắt đầu tách từng quả 
bỏ cuống ra, sau đó tiến hành phơi tiếp 
4 ấy a nhân - Khi thời tiết mưa hoặc có điều kiện a nhân 
thu hoạch về tiến hành sấy luôn để đảm bảo 
chất lượng 
- Để cả chùm a nhân để quá trình sấy được 
nhanh hơn 
- Khi gần khô cũng bắt đầu tách quả bỏ 
cuống ra, sau đó tiến hành sấy khô tiếp 
5 hân loại a nhân - au khi phơi hoặc sấy khô tiến hành phân 
loại sản phẩm a nhân theo tiêu chuẩn a 
nhân loại 1; a nhân loại 2; a nhân loại và 
 a nhân loại 4. 
- hân loại phải đảm bảo theo đúng yêu cầu 
của từng loại sản phẩm để giúp cho quá trình 
tiêu thụ được nhanh hơn 
6 ảo quản a nhân au khi a nhân được tiến hành phơi sấy, 
phân loại cần cho vào trong bao hoặc thùng 
g để bảo quản hạn chế việc a nhân bị mốc. 
- ảo quản đúng kỹ thuật 
- Các bao chứa a nhân cần được để trên giá 
cách mặt đất từ 0cm trở lên 
 c i t ặ c c 
TT Hiện tư ng Nguyên nhân ách phòng ngừa 
1 Loại bỏ tạp chất - Các tạp chất như lá 
vẩy, lá bắc, cành cỏ... 
không được nhặt ra hết 
- Cắt vào phần quả a 
nhân 
Cẩn thận, t m trong 
quá trình loại bỏ tạp 
chất 
2 Chuẩn bị l sấy, củi, Các điều kiện phục vụ Cẩn thận đảm bảo vật 
109 
than sấy a nhân không 
được chuẩn bị đầy đủ 
ảnh hưởng đến kết quả 
sấy 
liệu phục vụ sấy được 
đầy đủ, chính xác 
3 hơi a nhân - uá trình phơi a 
nhân không đảm bảo 
yêu cầu. 
- Không cắt bỏ cuống 
khi a nhân gần khô 
Cần chú ý đến quá 
trình phơi a nhân. 
Không để lẫn tạp chất 
vào 
4 ấy a nhân - ấy không đảm bảo 
thời gian, không đảo 
các phên sấy ảnh 
hưởng đến chất lượng 
- Trước khi cho a 
nhân vào sấy cắt bỏ hết 
cuống 
- Khi quả gần khô 
không tách quả riêng 
để loại bỏ cuống 
- Chú ý thời gian sấy 
Sa nhân 
- Cẩn thận trong quá 
trình đảo các phên sấy 
- Chú ý đến ngọn lửa 
sấy không để ảnh 
hưởng đến quả 
5 hân loại a nhân hân loại a nhân 
không đảm bảo yêu 
cầu của loại sản phẩm 
- Cần nắm r tiêu 
chuẩn phân loại đối 
với từng loại sản phẩm 
- hân đúng chủng loại 
sản phẩm 
6 ảo quản a nhân - ảo quản không đảm 
bảo yêu cầu đặt ra 
- Các bao đựng a 
nhân không được xếp 
lên giá mà đặt trực tiếp 
xuống đất 
- uá trình bảo quản 
không kiểm tra để a 
nhân bị mốc 
- Cần nắm r kỹ thuật 
bảo quản a nhân 
- uá trình bảo quản 
cần thường xuyên 
kiểm tra tránh cho a 
nhân bị mốc 
 t u t c 
 - Chuẩn bị được đầy đủ các nguyên liệu phục vụ cho việc phơi sấy a 
nhân 
 - Học viên thực hiện được đầy đủ các bước công việc trong sơ chế, bảo 
110 
quản a nhân 
 - hân loại được sản phẩm a nhân theo đúng tiêu chuẩn đặt ra của từng 
loại sản phẩm 
V. Yêu cầu về đánh giá kết qu học tập. 
5.1. Bài 4.1.1: h o sát thực đ a nơi trồng Sa nhân 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Thu thập được số liệu về khí tượng Kiểm tra 
2. Xác định được độ cao, độ dốc Kiểm tra kết quả của từng nhóm 
 . Xác định được cấp thực bì cho khu vực 
trồng a nhân 
Kiểm tra kết quả của từng nhóm 
 . Mô tả được điều kiện cơ bản của khu 
vực trồng a nhân 
Kiểm tra kết quả của từng nhóm 
5. Xác định được nhóm đất cho khu vực 
trồng a nhân 
Kiểm tra kết quả của từng nhóm 
 5.2. Bài 4.2.1: Phát dọn thực bì 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. hát trắng thực bì m i học viên 300m2) Kiểm tra 
2. Độ cao gốc chặt dưới 10cm Kiểm tra 
 . Thực bì phát xong chặt nhỏ thành đoạn dưới 
1m, thu gọn theo băng 
Kiểm tra 
4. Chuẩn bị được đầy đủ phân bón theo yêu cầu 
để bón lót trước khi trồng 
Kiểm tra 
 5.3. Bài 4.2.2: Làm đất và bón lót 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Làm đất cục bộ theo hố rộng 0.8m) Kiểm tra 
2. Cuốc hố đúng kích thước 30×30×30cm 
Để lớp đất mặt sang một bên 
Lớp đất tầng dưới để sang một bên 
Kiểm tra 
111 
3. ón lót phân trước khi trồng 
- 2kg phân chuồng 
- 0.2kg NPK 
Kiểm tra 
4. Trộn đều phân Kiểm tra 
5. Lấp hố 
Dùng lớp đất mặt lấp kín miệng hố tạo hình 
mâm xôi 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng người 
5.4. Bài 4.3.1: Trồng cây Sa nhân 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Tạo hố trồng chính giữa hố đã cuốc Kiểm tra 
2. Xé bầu cây đảm bảo không làm bầu bị vỡ Kiểm tra 
 . Đặt cây xuống hố cây phải thẳng không bị 
nghiêng) 
Kiểm tra 
4. Trồng cây m i học viên trồng 30 cây) Kiểm tra 
 . Lấp hố cây được lấp chặt và tạo hình mâm 
xôi 
Kiểm tra 
 . ảo vệ cây sau trồng 
Tưới nước cho cây 
Vun đất bổ sung cho những gốc cây bị thiếu) 
Tủ gốc cho cây 
Kiểm tra 
 . Trồng dặm 
Những cây trồng chính bị chết tiến hành kiểm 
tra và trồng dặm kịp thời 
Kiểm tra 
 5.5. Bài 4.4.1: T nh lư ng phân bón cho Sa nhân 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Tính được mật độ trồng a nhân trên diện tích 
1,7ha (N = 17.000 cây) 
Kiểm tra tính toán 
2. Tính đươc lượng phân bón năm thứ nhất Kiểm tra tính toán 
112 
- hân chuồng = 17.000 khóm x 1 kg = 17.000 kg. 
- Phân NPK = 17.000 khóm x 0.1 kg = 1.700 kg 
 . Tính được lượng phân bón năm thứ hai 
- Phân NPK = 17.000 khóm x 0.1 kg = 1.700 kg 
- Phân vi sinh = 17.000 khóm x 0.1 kg = 1.700 kg 
Kiểm tra 
5.6. Bài 4.4.2: hăm sóc Sa nhân sau trồng 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. hát toàn bộ thực bì chiều cao phát dưới 10cm Kiểm tra kết quả làm 
2. Làm cỏ quanh gốc đường kính 0.8 – 1m Kiểm tra kết quả làm 
 . Xới đất 
- Xới quanh gốc đường kính 0.8 – 1m 
- Xới sâu 10cm, cách gốc cây 10 – 15cm 
Kiểm tra kết quả làm của 
từng nhóm 
4. ón phân 
 ón phân và lấp kín phân bằng đất đã loại bỏ cỏ 
Kiểm tra kết quả bón phân 
5.7. Bài 4.5.1: Nhận biết một số sâu hại trên Sa nhân 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Nhận biết được đặc điểm sâu xám Kiểm tra bảng mô tả 
2. Nhận biết được đặc điểm sâu khoang Kiểm tra bảng mô tả 
 . Nhận biết được đặc điểm bọ rùa Kiểm tra bảng mô tả 
4. Nhận xét về tình hình sâu hại trên a 
nhân tại khu vực điều tra 
Kiểm tra nhóm 
 . Đề xuất biện pháp xử lý trên cơ sở kết 
quả điều tra sâu hại 
Kiểm tra nhóm 
5.8. Bài 4.6.1: Thu hoạch qu Sa nhân 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Nhận biết được quả a nhân chín đến thời k 
thu hoạch và quả để lại 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
113 
- uả có màu tím 
- Gai ngắn 
 2. ới lớp thảm mục quanh gốc a nhân đạt 
yêu cầu: 
- Không làm gãy quả, mầm cây mới, hoa đang 
ra 
- Không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của a 
nhân 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
 . Cắt b chùm a nhân không được làm gẫy, 
dập nát 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
4. Lấp lại lớp thảm mục để cho gốc cây luôn 
được giữ ẩm) 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
 . Vận chuyển a nhân 
Đảm bảo không bị dập nát ảnh hưởng đến chất 
lượng sản phẩm 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
5. . Bài 4.6.2: Sơ chế, b o qu n Sa nhân 
Tiêu ch đánh giá ách thức đánh giá 
1. Loại bỏ tạp chất bóc bỏ lá bắc, lá vảy c n 
tồn tại trên quả, có thể cắt bớt cuống) 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
2. hơi a nhân phơi trên sân gạch, xi măng 
trong 4 – ngày) 
- Khi phơi quả gần khô tách quả loại bỏ cuống 
của chùm a nhân rồi phơi tiếp 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
 . ấy a nhân trường hợp thời tiết không 
thuận lợi tiến hành sấy a nhân) 
- ấy cả chùm đến khi gần khô thì tách bỏ 
cuống đi sấy cho đến khi a nhân khô 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
4. hân loại a nhân theo tiêu chuẩn quy định 
 làm 4 loại) 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
 . ảo quản a nhân 
Khi đã phân loại xong cho a nhân khô vào bao 
hai lớp buộc kín để lên giá cao cách mặt đất ít 
Kiểm tra quá trình làm của 
từng nhóm 
114 
nhất là 50cm). 
Định k kiểm tra xem a nhân có bị mốc không 
VI. Tài liệu tham kh o 
- Ng yễn Tập (2007), n n m. N x ấ bản l động 2007. 
- Trung tam khuyen nong khuyen ngu quoc gia- http: //www.khuyen nong 
vn.gov.vn- á ư liệ ề rồng Sa nhân 
115 
 NH SÁ H B N HỦ NHIỆM X Y ỰNG HƯƠNG TRÌNH, BIÊN 
SO N GIÁO TRÌNH Y NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ ẤP 
 ( T e Q yế địn số 7 6 / NN-TCCB – ng y áng 4 năm 
 ủ ộ rư ng ộ Nông ng iệp P á riển nông ôn.) 
1. ng Nguy n Ngọc Thụy 
2. ng Nguy n Văn Lân 
 . à Trịnh Thị Nga 
4. à ùi Thị Hương hú 
 . à Trần Thị ích Hường 
6. Bà: Võ Hà Giang 
 . à Nguy n Thị Thúy Hà 
Chủ tịch 
 hó chủ tịch 
Thư ký 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 
 NH SÁ H HỘI Đ NG NGHIỆM THU 
 HƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH Y NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ ẤP 
 ( T e Q yế địn số 74 / NN-TCCB - ng y 7 áng 6 năm 
 ủ ộ rư ng ộ Nông ng iệp P á riển nông ôn.) 
1. ng Nguy n Văn Thực 
2. ng Hoàng Ngọc Thịnh 
3. Ông: Ngô uốc Luật 
4. ng Nguy n Văn Hoàn 
 . ng Nguy n uốc Khánh 
Chủ tịch 
Thư ký 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_thu_hoach_sa_nhan_ma_so_md_04_nghe_trong.pdf
Ebook liên quan