Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí - Hoàng Thị Chắt

Tóm tắt Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí - Hoàng Thị Chắt: ... khớ ................................................... 47 Hỡnh 4-36 Hỡnh 4-37 a, b, Hinh 4-38 a, b, Hỡnh 4-39 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Vẽ kỹ thuật cơ khớ ................................................... 48 4.3. MẶT CẮT 4.3.1 Khỏi niệm về mặt cắt Nh...hen bằng dựng trong cỏc cơ cấu cú tải trọng nhỏ. Trục cú thể lắp trượt hoặc cố ủịnh so với lỗ, nếu lắp trượt thỡ then ủược cố ủịnh trờn trục bằng vớt. Khi lắp hai mặt bờn của then bằng là mặt tiếp xỳc (H. 6-25). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Vẽ kỹ thuật cơ khớ ...................vẽ chi tiết, tiờu chuẩn này cũng phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế ISO 1302:1978 Indicating symbols of surface roughness on technical drawings. Bảng 8-5 NHÁM BỀ MẶT Thụng số nhỏm (àm) ðộ nhỏm bề mặt Loại Ra Rz Chiều dài chuẩn (mm) 8,0 1 2 3 4 5 - - - - - - ...

pdf172 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí - Hoàng Thị Chắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình biểu diễn, ví dụ hình A chi tiết 10 được vẽ trên hình 
chiếu riêng phần (H 10-1), hình B chi tiết 12 (H. 10-5) 
 - Những bộ phận cĩ liên quan đến đơn vị lắp được biểu diễn bằng nét liền mảnh và cĩ ghi 
kích thước xác định vị trí tương đối giữa chúng (H. 10-8). 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 147 
 - Cho phép vẽ các vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian của những chi tiết chuyển động 
bằng nét gạch hai chấm mảnh (H. 10-9). 
 Hình 10-8 Hình 10-9 
 - Những ghi chú trong các bảng như biển hiệu xí nghiệp, thang số ,số hiệu kỹ thuật, 
nhãn... cho phép khơng biểu diễn mà chỉ vẽ đường bao của bảng. 
 - Cho phép chỉ vẽ đơn giản (chỉ vẽ đường bao ngồi của các bộ phận thơng dụng hoặc 
sản phẩm như ổ lăn, động cơ (H. 10-10). 
 -Các chi tiết ở phía sau lị xo xem như bị lị xo che khuất, nét liền đậm của các chi tiết đĩ 
được vẽ đến tâm mặt cắt dây lị xo (H. 10-11). 
 Trên hình cắt và mặt cắt của bản vẽ lắp, những chi tiết làm cùng một vật liệu được ghép 
với nhau bằng hàn, gắn, dán... thì ở chỗ ghép được vẽ các đường bao giới hạn cho mỗi chi tiết 
nhưng ký hiệu vật liệu được vẽ giống nhau (H. 10 - 12) 
Hình 10-10 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 148 
Hình 10-11 Hình 10-12 
 10.4. KẾT CẤU CỦA ðƠN VỊ LẮP 
 Một số kết cấu thường gặp của đơn vị lắp như thiết bị chèn, thiết bị che chắn, thiết bị 
phịng lỏng, thiết bị bơi trơn, ổ lăn... chúng được vẽ theo quy ước. 
 - Măt tiếp xúc: ðể đảm bảo yêu cầu lắp ghép và tính cơng nghệ, khi hai chi tiết cĩ mặt 
tiếp xúc nhau thì cùng một chiều chỉ cĩ một cặp bề mặt tiếp xúc (H. 10-13). 
 a) b) a) b) 
 Hình 10-13 Hình 10-14 
 - Gĩc lượn mặt tiếp xúc: ðể hai bề mặt tiếp xúc được tốt, gĩc lượn của hai bề mặt tiếp 
xúc đĩ được gia cơng khác nhau như gĩc lượn của các chi tiết (H. 10-14) 
 - Thiết bị phịng lỏng: Trong máy để dề phịng các chi tiết như bu lơng, đai ốc... khỏi 
long ra vì chấn động người ta dùng các biện pháp sau: dùng hai đai ốc khố chặt (H. 10-15a), 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 149 
dùng dây kẽm buộc chặt các đai ốc lại (H. 10-15b), dùng vịng đệm gập (H. 10-15c), dùng chốt 
chẻ hay vịng đệm lị xo... 
 a) b) 
c) 
Hình 10-15 
 -Thiết bị bơi trơn: ðể bơi trơn các bề mặt của các chi tiết chuyển động, người ta dùng các 
thiết bị tra dầu mỡ như các bình dầu (H. 10-16) và các vú mỡ (H. 10-17). Các bộ phận này đã 
được tiêu chuẩn hố. Khi vẽ hình cắt, quy định khơng cắt dọc các bộ phận đĩ. 
 Hình 10-16 Hình 10-17 
 - Thiết bị chèn kín: ðể ngăn khơng cho bụi, chất bẩn, hơi nước... ở ngồi vào trong máy, 
người ta dùng vịng nỉ đàn hồi đặt vào rãnh hình thang của nắp trục, mặt trong của vịng ép chặt 
vào trục. Thiết bị này cịn ngăn khơng cho dầu ở trong máy chảy ra ngồi (H. 10-18). 
 - Thiết bị chèn khít: ðể ngăn chất lỏng và khí trong máy thốt ra ngồi người ta dùng 
thiết bị chèn khít. Chèn làm bằng vật liệu như sợi bơng, sợi amiăng tẩm dầu... Khi xiết chặt đai 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 150 
ốc, ống chèn sẽ đẩy chèn vào làm cho mặt chèn ép chặt vào trục. Khi vẽ quy định vẽ chèn ở vị trí 
chưa ép chặt (H. 10-19). 
Hình 10-18 Hình 10-19 
 10.5. LẬP BẢN VẼ LẮO THEO MẪU 
 Lập bản vẽ lắp theo mẫu là lập bản vẽ lắp từ vật lắp, nĩ gồm cĩ hai nội dung chính là vẽ 
các bản vẽ phác chi tiết và vẽ bản vẽ lắp. 
 Lập bản vẽ lắp theo mẫu cĩ nhiều ý nghĩa trong thực tiễn, nĩ được dùng rộng rãi trong 
cơng tác thiết kế theo mẫu, trong các ngành sửa chữa và lắp máy. Sau đây là các bước lập bản vẽ 
lắp theo mẫu: 
 - Bước 1: Phân tích vật lắp, khi phân tích vật lắp người ta kết hợp việc tháo lắp và nghiên 
cứu những tài liệu kỹ thuật cĩ liên quan để hiểu rõ kết cấu, nguyên lý làm việc, cơng dụng của 
vật lắp. 
 - Bước 2: Vẽ sơ đồ: ðể thuận lợi cho việc vẽ lắp và chỉnh lý lại các bản vẽ cũng như lắp 
ráp lại vật lắp, khi nghiên cứu vật lắp, ta nên ghi chép những số liệu cần thiết như kích thước xác 
định vị trí tương đối của một số chi tiết của vật lắp, kiểu lắp ghép, vật liệu của chi tiết, những chi 
tiết tiêu chuẩn... và sau đĩ cần vẽ sơ đồ hay bản vẽ phác vật lắp. 
 - Bước 3: Vẽ phác chi tiết: Vẽ phác chi tiết là một bước quan trọng, cần vẽ phác tất cả 
các chi tiết của vật lắp, trừ những chi tiết tiêu chuẩn. ðối với những chi tiết tiêu chuẩn phải đối 
chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định quy cách và kích thước của chúng. 
 - Bước 4: Vẽ bản vẽ lắp: Sau khi đã tiến hành các bước trên, cần chỉnh lý lại các số liệu 
và bản vẽ phác chi tiết để lập bản vẽ lắp. Trong thiết kế, đơi khi cịn làm một số tính tốn cần 
thiết để xác định các số liệu rồi mới vẽ bản vẽ lắp. Trình tự vẽ bản vẽ lắp tương tự như bản vẽ chi 
tiết. 
Hình 10- 20 đến hình 10 -25 là các bản vẽ phác chi tiết và hình 10-26 là bản vẽ phác của bơm 
dầu. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 151 
Hình 10- 20 
Hình 10-21 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 152 
Hình 10-22 
 10.6. ðỌC BẢN VẼ LẮP VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT 
 Trong giai đoạn thiết kế chế tạo, người ta cầ dựa vào bản vẽ chung để vẽ các bản vẽ chế 
tạo chi tiết, cơng việc đĩ được gọi là vẽ tách chi tiết. Muốn vẽ tách chi tiết trước tiên cần phải 
biết đọc thành thạo bản vẽ lắp. Việc đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết cĩ ý nghĩa rất lớn trong học 
tập ở nhà trường cũng như trong sản xuất. 
 10.6.1 ðọc bản vẽ lắp 
 ðọc bản vẽ lắp là qua bản vẽ lắp hiểu rõ được kết cấu của đơn vị lắp, hình dung ra được 
hình dạng của mỗi chi tiết, quan hệ lắp ráp giữa chúng. Khi cĩ đầy đủ các phần thuyết minh của 
đơn vị lắp, người đọc hiểu được nguyên lý làm việc và cơng dụng của đơn vị lắp . Khi đọc bản vẽ 
lắp thường được tiến hành theo trình tự sau đây: 
 - Bước 1: Tìm hiểu chung 
 Trước hết tìm hiểu nội dung của khung tên, các yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để sơ 
bộ hiểu được cơng dụng và nguyên lý làm việc của vật lắp. 
- Bước 2:Phân tích hình biểu diễn 
 ðọc các hình biểu diễn, hiểu rõ nội dung và phương pháp biểu diễn. Hiểu rõ tên gọi của 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 153 
Hình 10-23 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 154 
Hinh 10-24 
Hình 10-25 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 155 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 156 
từng hình biểu diễn, hướng chiếu của các hình chiếu, vị trí các mặt phẳng cắt của từng hình cắt, 
mặt cắt. Nắm được phương chiếu của các hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần và sự liên hệ 
giữa các hình biểu diễn. 
- Bước 3: Phân tích các chi tiết 
Lần lượt phân tích từng chi tiết của vật lắp. Bắt đầu từ chi tiết chủ yếu đến chi tiết thứ 
yếu, từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ. Ta đọc từng con số vị trí trong bảng kê, đối chiếu với vị trí 
của chi tiết trên các hình biểu diễn, dựa vào đường bao và đường gạch gạch ký hiệu vật liệu 
giống và khác nhau trên các hình cắt, mặt cắt để xác định được phạm vi của từng chi tiết trên mỗi 
hình biểu diễn. Qua sự phân tích chi tiết cần hiểu rõ kết cấu và cơng dụng của từng chi tiết, quan 
hệ lắp ráp giữa các chi tiết với nhau. 
- Bước 4: Tổng hợp 
Sau khi đã thực hiện xong các bước trên, cần tổng hợp lại để hiểu một cách đầy đủ tồn 
bộ bản vẽ lắp. 
Sau bước tổng hợp cần trả lời được một số câu hỏi sau đây: 
1/ Vật lắp cĩ cơng dụng gì, nguyên tắc hoạt động của nĩ? 
2/ Từng hình biểu diễn thể hiện những phần nào của vật lắp. 
3/ Các chi tiết được lắp ghép với nhau như thế nào, dùng mối ghép gì? 
4/Cách tháo, lắp từng chi tiết. 
Dưới đây là ví dụ cách đọc bản vẽ van phân phối (H. 10-27). 
Bước 1: Ttìm hiểu chung 
ðọc nội dung của khung tên và bảng kê ta biết được van phân phối dùng để khống chế lưu 
lượng dầu chảy qua van bằng cách vặn tay quay 1 làm cho hai dãy lỗ trịn trên trục 7 ăn thơng 
hay khơng thơng với hai lỗ trên thân 2. 
Bước 2: Phân tích hình biểu diễn 
 Bản vẽ gồm 8 hình biểu diễn trong đĩ quan trọng nhất là hình chiếu đứng hay hình chiếu 
chính của van, nĩ thể hiện hình dạng bên ngồi của thân 2, tay quay1 cùng với vị trí giới hạn của 
tay quay và cách lắp ghép tay quay với trục van. Hình chiếu bằng chủ yếu thể hiện hình dạng bên 
ngồi của thân và một số chi tiết khác. Tiếp theo là hình cắt B-B là hình cắt nghiêng được cắt dọc 
theo trục, nĩ thể hiện quan hệ lắp ráp giữa trục, nút với thân và thiết bị chèn khít. Hình cắt D-D 
là hình cắt tồn phần thể hiện vị trí van lưu thơng. Hình cắt A-A là hình cắt riêng phần thể hiện 
quan hệ lắp ráp giữa trục và tay quay. Các hình chiếu riêng phần C, E và mặt cắt rời thể hiện hình 
dạng một số kết cấu của các chi tiết chưa được thể hiện rõ trên các hình ở trên. 
Bước 3: Phân tích chi tiết: Ta đi phân tích nhừng chi tiết chủ yếu trước như thân van 2 và 
trục 7. Ví dụ ta phân tích chi tiết trục 7, ta căn cứ vào chữ số chỉ vị trí 7 ghi trong bảng kê và đối 
chiếu với chữ số ghi trên hình chiếu, ta xác định được vị trí của trục van. Trục van được thể hiện 
rõ trên hình cắt B-B. Ta kết hợp với các hình cắt D-D và A-A ta cĩ thể hình dung ra hình dạng và 
cấu tạo của của trục. Trục gồm hai phần hình trụ trịn xoay tạo thành, phần trụ lớn cĩ hai dãy lỗ 
trịn, mỗi dãy lại cĩ ba lỗ ăn thơng với lỗ dọc ở giữa trục, hai dãy lỗ hợp với nhau một gĩc 1200 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 157 
Hình 10-27 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 158 
thể hiện trên hình căt D-D, phần hình trụ bé cĩ vát lõm để lắp trục với tay quay như hình cắt A-A. 
Căn cứ sự phân tich ở trên ta thấy chi tiết trục là chi tiết chuyển động trong thân dùng để 
điều chỉnh lưu lượng dầu chảy qua van. Tương tự ta cĩ thể phân tích các chi tiết cịn lại từ chi tiết 
chủ yếu đến chi tiết thứ yếu. 
Bước 4: Tổng hợp: Van phân phối là cơ cấu điều chỉnh lưu lượng dầu chảy qua van do 
hoạt động của tay quay và trục. phía đầu van cĩ thiết bị chèn khít để tránh khơng cho dầu rỉ ra 
ngồi. Cuối van cĩ nút 5 giữ cho trục khơng di chuyển theo chiều trục và để tháo dầu khi cần. 
ðể hiểu rõ quan hệ lắp ghép ta cần phân tích các kích thước ghi trên bản vẽ lắp: 
- Trên hình chiếu đứng: Các gĩc quay 250, 450 là những kích thước giới hạn của tay quay 
khi đĩng và mở van.. 
- Trên hình chiếu bằng, kích thước 115 là kích thước quan trọng của tay quay, nĩ được 
xác định khi thiết kế. Các kích thước 80, 70, 84, 40 là những kích thước xác định vị trí của các lỗ 
để lắp bu lơng, các kích thước 150 và 115 là các kích thước đặt máy. Kích thước 90 là kích thước 
xác định vị trí tương đối của tay quay đối với thân là kích thước lắp đặt. 
- Trên hình B-B, kích thước 6/735 hHφ là kích thước lắp ghép cĩ ký hiệu dung sai lắp 
ghép của mối ghép, trong đĩ 35φ là đường kính danh nghĩa của trục và lỗ; H7 là miền dung sai và 
cấp chính xác của lỗ; h6 là miền dung sai và cấp chính xác của trục; mối ghép lắp lỏng theo hệ 
thống lỗ. Các kích thước 6/742 rHφ ; 9/930 hHφ ; M39x2; 16φ cũng là các kích thước lắp ghép. 
- Trên mặt cắt rời, các kích thước 10 và 24 là kich thước quan trọng của lỗ trong thân thể 
hiện lưu lượng của dầu chảy qua van đĩ là kích thước quy cách, chúng được xác định khi thiết kế. 
10.6.2. Vẽ tách chi tiết 
 Khi đã đọc và hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc của vật lắp cũng như cấu tạo của từng 
chi tiết trên bản vẽ lắp rồi ta đi vẽ tách chi tiết. Cách biểu diễn chi tiết cũng giống như chương 3 
và 9. Riêng vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp ra cần chú ý một số điểm sau: 
 - Khi vẽ hình biểu diễn khơng nên sao chép lại các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp một 
cách y nguyên mà phải căn cứ theo cấu tạo và hình dạng của từng chi tiết mà chọn phương án 
biểu diễn cho phù hợp. 
 - Bản vẽ tách chi tiết phải thể hiện đầy đủ các kết cấu của chi tiết mà trên bản vẽ lắp 
khơng thể hiện rõ như; mép vát, rành thốt dao, gĩc lượn... 
 - Kích thước trên bản vẽ tách chi tiết được đo trực tiếp trên bản vẽ lắp. Những kich thước 
lắp ghép, những kich thước của những kết cấu tiêu chuẩn như ren, bánh răng thì phải đối chiếu 
với bảng tiêu chuẩn của chúng để xác định. 
 - Căn cứ theo tác dụng của chi tiết và yêu cầu thiết kế để xác định độ nhẵn bề mặt của chi 
tiết và các yêu cầu kỹ thuật khác. Vấn đề này liên quan đến các kiến thức chuyên mơn sẽ học sau 
cho nên khơng cần địi hỏi chính xác các yêu cầu kỹ thuật đĩ. Sau đây là ví dụ về bản vẽ tách của 
một số chi tiết của van phân phối (hình. 10-28 đến hình 10-31). 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 159 
Hình 10-28 
Hình 10- 29 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 160 
Hình 10 -30 
Hình 10-31 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 161 
CHƯƠNG XI 
BẢN VẼ SƠ ðỒ 
ðể thuận tiện cho việc nghiên cứu và mơ tả nguyên lý hoạt động của các máy và hệ thống 
máy, ngồi việc sử dụng các hình chiếu vuơng gĩc và hình chiếu trục đo người ta cịn dùng các 
hình vẽ dưới dạng sơ đồ. 
Sơ đồ được vẽ bằng các hình biểu diễn quy ước, được quy định trong các tiêu chuẩn. 
Chúng cĩ thể được vẽ dưới dạng hình chiếu vuơng gĩc hoặc hình chiếu trục đo. 
 11.1. SƠ ðỒ HỆ THỐNG TRUYỀN ðỘNG CƠ KHÍ 
Sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí mơ tả nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa các chi tiết 
của một cơ cấu máy hoặc một hệ thống máy. 
Các ký hiệu quy ước của sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí được quy định trong TCVN 
15-85. 
 Hình vẽ sơ đồ động được vẽ theo dạng khai triển, nghĩa là tất cả các trục của cơ cấu được 
quy định vẽ khai triển trên cùng một mặt phẳng. 
 a) b) 
Hình 11-1 
 Hình 11-1 trên đây là sơ đồ của cơ cấu truyền động bánh răng gồm cĩ ba trục I, II và III. 
Sơ đồ động của cơ cấu này được biểu diễn dưới dạng hình chiếu trục đo (11-1a) và dưới 
dạng hình chiếu thẳng gĩc (11-1b). Trong sơ đồ này trục III được xem như quay về cùng mặt 
phẳng với trục I và trục II. 
Bảng 11-1 trình bày một số kí hiệu quy ước thơng dụng trong thống truyền động cơ khí. 
Hình 11-2 là sơ đồ động của hệ thống truyền động của một máy khoan. 
 ðộng cơ điện cĩ cơng suất 1,3 kW, số vịng quay n = 960 vịng / phút, gắn liền với trục I, 
trên đĩ lắp khối bánh đai 2. Qua đai truyền 3 và khối bánh đai 4 lồng trên trục II, làm cho trục II 
quay với các tốc độ khác nhau. Mũi khoan được lắp với bộ phận gá 13 trên trục II. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 162 
 Trục II được nâng lên, hạ xuống nhờ cơ cấu bánh răng, thanh răng 11 lắp trên trục II. Cơ 
cấu này chuyển động được là nhờ các cơ cấu bánh răng khác, bắt đầu từ bánh răng chủ động 6, 
bánh răng này được lắp trượt trên trục II bằng then dẫn 5. 
 Nếu bánh răng chủ động 6 ăn khớp với bánh răng bị động 7 cố định trên trục III thì sẽ làm 
cho trục III quay. Nhờ sự di chuyển của then dẫn 19 làm cho hai khối bánh răng 8, 9, 10 và 20, 
22, 23 ăn khớp với nhau và trục IV sẽ quay với ba tốc độ khác nhau. 
Trục V quay được nhờ sự ăn khớp của cặp bánh răng trụ 20 và 21 ăn khớp. Trục VI quay 
được nhờ cặp bánh răng cơn ăn khớp. Qua bộ truyền trục vít 14, bánh vít 16 làm cho bánh răng 
15 quay theo, do vậy thanh răng 11 chuyển động lên, xuống. Thanh răng 11 lắp cố định trên ống 
12, ống này được lồng vào trục II. 
Hình 11-2 
 11.2. SƠ ðỒ HỆ THỐNG ðIỆN 
 Sơ đồ hệ thống điện mơ tả nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa các khí cụ, các thiết bị 
của hệ thống mạng điện. 
 Các ký hiệu quy ước của sơ đồ hệ thống điện được quy định trong TCVN 1614. 
Bảng 11-2 trình bày một số kí hiệu quy ước thơng dụng trong hệ thống điện. 
 Hình 11-3 mơ tả sơ đồ hệ thống điện của một máy cắt kim loại. 
 Nguyên lý làm việc của hệ thống: 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 163 
 ðĩng cầu dao 1, ấn nút M, dịng điện đi qua cầu chì 2. Nếu cơng tắc 7 ở vị trí a thì dịng 
điện qua khởi động từ 8, khi đĩ tiếp điểm thường mở K8 sẽ đĩng để khi tay ta thơi tác động lên 
nút M thì dịng điện vẫn đi qua rơ le 8, đồng thời tiếp điểm thường mở 8 đĩng, làm động cơ quay 
theo chiều thuận. Khi cơng tắc 7 ở vị trí b thì dịng điện qua khởi động từ 9 và tương tự như trên, 
tiếp điểm thường mở 9 đĩng, làm cho động cơ quay theo chiều ngược lại. 
Hình 11-3 
 Nếu đĩng cầu dao 10, động cơ làm lạnh 11 quay. Biến áp 12 hạ thế dịng điện xuống 36 V 
dùng để thắp sáng chỗ làm việc. Trong trường hợp động cơ làm việc nhiều, quá nĩng thì rơ le 
nhiệt N sẽ ngắt mạch làm cho động cơ ngừng chạy. Các tiếp điểm thường đĩng 8, 9 dùng để khố 
chéo, các tiếp điểm thường mở K8, K9 dùng để duy trì dịng điện cung cấp cho cơng tắc tơ 8, 9. 
 11.3. SƠ ðỒ HỆ THỐNG THUỶ LỰC, KHÍ NÉN 
 Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén mơ tả nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa các khí cụ, 
các thiết bị của hệ thống thuỷ lực, khí nén. 
Các kí hiệu quy ước của sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén được quy định trong TCVN 
1806-74. 
Bảng 11-3 trình bày một số kí hiệu quy ước thơng dụng. 
 Các khí cụ và thiết bị của hệ thống được đánh số thứ tự theo dịng chảy, chữ số được viết 
trên giá ngang của đường dẫn. Các đường ống được đánh số thứ tự riêng, chữ số viết bên cạnh 
đường dẫn (khơng cĩ giá). 
Hình 11-4 mơ tả sơ đồ hệ thống thuỷ lực cung cấp dung dịch làm nguội các chi tiết gia 
cơng của một máy cắt kim loại. 
Dung dịch từ thùng chứa 1 chảy qua bộ lọc 2(1) đến bơm bánh răng 3, sau đĩ chảy qua 
van 4 để đến bộ phận cần làm nguội. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 164 
Hình 11-4 
 Sau khi làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa 5 và qua bộ lọc 2(2) để trở về thùng 
chứa 1. Khi khơng cần làm nguội thì đĩng van 4 mà bơm vẫn làm việc, khi đĩ áp suất dung dịch 
tăng lên, van bảo hiểm 6 sẽ mở, dung dịch lại chảy về thùng chứa 1. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 165 
Bảng 11-1 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 166 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 167 
 Bảng 11-2 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 168 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 169 
Bảng 11-3 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 170 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ................................................... 171 
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 
1/ Vẽ kĩ thuật xây dựng - Nguyễn Quang Cự ; Nguyễn Sĩ Hạnh ; ðồn Như Kim ; Dương 
Tiến Thọ - Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội - 1997 
2/ Vẽ kĩ thuật cơ khí - Tập I - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội - 1998 
3/ Vẽ kĩ thuật cơ khí - Tập II - Trần Hữu Quế ; ðặng Văn Cứ ; Nguyễn Văn Tuấn - Nhà 
xuất bản Giáo dục - Hà Nội 1996 
4/ Giáo trình vẽ kĩ thuật cơ khí (dùng cho các trường trung học) - Trần Hữu Quế - Nhà 
xuất bản Giáo dục - Hà Nội 2003 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ve_ky_thuat_co_khi_hoang_thi_chat.pdf