Hiệu quả điều trị của phương pháp cận tam châm trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Tóm tắt Hiệu quả điều trị của phương pháp cận tam châm trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai đoạn cấp: ... Kiờn ngung, Tý nhu, Khỳc trị, Chi cõu, Hợp cốc, Hoàn khiờu, Trật biờn, Tỳc tam lý, Dương lăng tuyền, Thượng cự hư, Giải khờ, Thỏi xung, Trung ủụ, Thận du, Tam õm giao, Huyết hải, Giỏp tớch C3 - C7, L1 - L5. 3. Chỉ tiờu theo dừi Tri,u ch4ng lõm sàng - ðặc ủiểm chung ủối tượng: tuổi, ...62,14 ± 21,36 0 10 20 30 40 50 60 70 D0 D15 D30 Thời gian ðiểm Nhúm NC Nhúm chứng Biểu ủồ 4. Kết quả ủiều trị chung 122 TCNCYH 93 (1) - 2015 TẠP CHÍ NGHIấN CỨU Y HỌC Sau 30 ngày ủiều trị khụng cú bệnh nhõn ở mức ủộ kộm. Kết quả ủiều trị ở nhúm nghiờn cứu tốt hơn nhúm chứng cú...và bệnh nhõn mắc rất nhiều yếu tố nguy cơ và bệnh lý khỏc kốm theo. Nguyờn tắc ủiều trị của y học cổ truyền là lập lại cõn bằng õm dương vỡ bệnh tật sinh ra là do õm dương mất cõn bằng. ðiện chõm giỳp tăng cường hiệu quả sau khi ủó chõm kim ủắc khớ. Ngoài ra kớch thớch ủiện cũng làm ch...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hiệu quả điều trị của phương pháp cận tam châm trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai đoạn cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 118 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
ðịa chỉ liên hệ: Phạm Thị Ánh Tuyết, Khoa Y học cổ 
truyền, Trường ðại học Y Hà Nội 
Email: pa-tuyet@yahoo.com 
Ngày nhận: 28/01/2015 
Ngày được chấp thuận: 18/5/2015 
HIỆU QUẢ ðIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẬN TAM CHÂM 
TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO 
SAU GIAI ðOẠN CẤP 
Phạm Thị Ánh Tuyết1, Trần Quang Minh1, Phạm Thắng2 
1Trường ðại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Lão khoa Trung ương 
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động và tính an tồn của 
phương pháp điện châm theo cơng thức huyệt Cận tam châm trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu 
não sau giai đoạn cấp. Kết quả sau 30 ngày điều trị cho thấy điểm trung bình Orgogozo và Barthel tăng lên 
lần lượt là 29,71 ± 9,77; 34,71 ± 10,49 cao hơn so với nhĩm chứng (p < 0,05). Kết quả điều trị cho thấy: 
17,1% phục hồi tốt, 48,6% khá, 34,3% trung bình. 35 bệnh nhân nhĩm nghiên cứu khơng ghi nhận trường 
hợp nào cĩ tác dụng khơng mong muốn. ðiện châm theo cơng thức huyệt Cận tam châm cĩ tác dụng phục 
hồi chức năng vận động tốt ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp và an tồn trong 4 tuần điều trị. 
Từ khĩa: ðiện châm, Cận tam châm, liệt nửa người, nhồi máu não 
I. ðẶT VẤN ðỀ 
Tai biến mạch máu não là bệnh cĩ tỷ lệ tàn 
phế chiếm vị trí hàng đầu trên tồn thế giới, 
trong đĩ nhồi máu não chiếm khoảng 80 – 
85% tổng số tai biến [1]. Theo Tổ chức Y tế 
Thế giới mỗi năm cĩ khoảng 15 triệu người 
mắc tai biến trên tồn cầu. Trong số đĩ cĩ 5 
triệu người chết và 5 triệu người tàn tật vĩnh 
viễn. Chi phí chăm sĩc sức khỏe và phí tổn 
cho việc mất khả năng lao động là rất lớn. Ở 
Mỹ con số này là 65,5 tỷ USD trong năm 
2008; 71,55 tỷ USD trong năm 2010 [2]. Vì 
vậy, điều trị tai biến mạch máu não chú trọng 
vào phục hồi vận động và điều trị các yếu tố 
nguy cơ đề phịng tái phát. Bên cạnh thành 
tựu của y học hiện đại trong phục hồi chức 
năng vận động cho bệnh nhân, y học cổ 
truyền cũng cĩ nhiều đĩng gĩp to lớn đặc biệt 
là châm cứu. Nhiều phương pháp châm cứu 
đã được áp dụng như dùng hào châm, mãng 
châm, laser châm để châm các huyệt vị tồn 
cơ thể hoặc một số vùng nhất định như đầu 
châm, nhĩ châm, diện châm và tỵ châm với 
nhiều cơng thức huyệt khác nhau nhằm phục 
hồi lại chức năng vận động cho người bệnh. 
Hiện nay, nhiều nơi ở Trung Quốc đang áp 
dụng phương pháp Cận tam châm vào điều trị. 
Cận tam châm là phương pháp mới, hình 
thành từ những năm 80 của thế kỷ XX do giáo 
sư Cận Thụy (trường ðại học Trung Y Dược 
Quảng Châu – Trung Quốc) sáng lập ra [3]. 
Phương pháp này đã được áp dụng trong 
điều trị một số bệnh lý thần kinh trong đĩ cĩ 
bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch 
máu não và mang lại hiệu quả cao trong lâm 
sàng [4; 5]. ðể nghiên cứu rõ hơn tác dụng 
phục hồi chức năng vận động của phương 
pháp này trên bệnh nhân nhồi máu não, 
chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 
1. ðánh giá tác dụng phục hồi chức năng 
vận động trên bệnh nhân liệt nửa người do 
nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng phương 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 119 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
pháp điện châm theo cơng thức huyệt Cận 
tam châm. 
2. Khảo sát tác dụng khơng mong muốn 
của phương pháp điều trị. 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðối tượng 
Tiêu chu(n ch*n b,nh nhân 
Theo y học hiện đại: bệnh nhân từ 50 tuổi 
trở lên được chẩn đốn liệt nửa người do nhồi 
máu não đã qua giai đoạn cấp và khơng cĩ 
các biến chứng như bội nhiễm, loét 
Tất cả bệnh nhân đều tự nguyện tham gia 
nghiên cứu. 
Theo y học cổ truyền: bệnh nhân bán thân 
bất toại thuộc hai thể: 
Khí hư huyết trệ: liệt nửa người, chân tay 
mình mẩy mềm vơ lực, cĩ thể tê bì chân tay, 
nĩi ngọng, miệng méo, mắt xếch, mặt vàng ải 
hoặc khơng tươi, rêu lưỡi trắng mỏng, cĩ 
điểm ứ huyết, mạch tế sáp hoặc hư nhược. 
Âm hư dương xung, mạch lạc ứ trệ: liệt 
nửa người, chân tay cứng đờ, co quắp, nĩi 
ngọng, miệng méo, đau đầu, chĩng mặt, mặt 
đỏ, tai ù, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, 
mạch huyền sác cĩ lực. 
Tiêu chu(n lo0i tr3 
Bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não 
từ lần thứ 2 trở đi hoặc do những nguyên 
nhân khác như xuất huyết não, u não... 
- Bệnh nhân mắc các bệnh lý tim mạch 
chưa được kiểm sốt, rối loạn tâm thần. 
- Bệnh nhân khơng tự nguyện tham gia 
nghiên cứu hoặc khơng tuân thủ điều trị. 
- Bệnh nhân thuộc thể bệnh khác của y 
học cổ truyền. 
2. Phương pháp 
Nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng 
mở, so sánh kết quả trước và sau điều trị, cĩ 
đối chứng. 70 bệnh nhân chia đều làm 2 nhĩm 
theo phương pháp ghép cặp tương đồng về 
tuổi, giới, thời gian mắc và mức độ bệnh trên 
nền một điều trị chung gồm phục hồi chức 
năng và thuốc (Gliatilin, Aspegic và thuốc điều 
trị tăng huyết áp, đái tháo đường nếu cĩ).. 
Nhĩm nghiên cứu điện châm theo cơng 
thức huyệt Cận tam châm: Nhiếp tam châm, 
Kiên tam châm, Thủ tam châm, Cảnh tam 
châm, Cổ (đùi) tam châm, Túc tam châm, Yêu 
tam châm. 
Nhĩm chứng điện châm theo cơng thức 
huyệt thường dùng: Bách hội, Kiên ngung, Tý 
nhu, Khúc trị, Chi câu, Hợp cốc, Hồn khiêu, 
Trật biên, Túc tam lý, Dương lăng tuyền, 
Thượng cự hư, Giải khê, Thái xung, Trung đơ, 
Thận du, Tam âm giao, Huyết hải, Giáp tích 
C3 - C7, L1 - L5. 
3. Chỉ tiêu theo dõi 
Tri,u ch4ng lâm sàng 
- ðặc điểm chung đối tượng: tuổi, giới, thời 
gian mắc bệnh, yếu tố nguy cơ, thể bệnh y 
học cổ truyền, vị trí liệt, kích thước, số lượng 
ổ nhồi máu não. 
- Mức độ liệt vận động theo thang điểm 
Rankin, Orgogozo. Mức độ độc lập trong sinh 
hoạt hàng ngày qua thang điểm Barthel 
- Tác dụng khơng mong muốn: vựng châm, 
chảy máu, nhiễm trùng nơi châm 
Tri,u ch4ng c9n lâm sàng: cơng thức 
máu, sinh hĩa máu (Ure, Creatinin, AST, ALT, 
điện giải đồ). 
Tiêu chu(n đánh giá 
ðánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận 
động thơng qua thang điểm Rankin, 
Orgogozo, Barthel. So sánh trung bình trước 
sau điều trị của hai nhĩm và mức độ chênh 
trung bình của hai nhĩm sau điều trị. ðánh giá 
kết quả điều trị chung: 
 120 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
- Tốt: cả 3 thang điểm chuyển từ 2 độ liệt 
trở lên. 
- Khá: 1 hoặc 2 trong số 3 thang điểm 
chuyển được từ 2 độ liệt trở lên, thang điểm 
cịn lại chuyển được 1 độ liệt. 
- Trung bình: cả 3 thang điểm chuyển 
được 1 độ liệt. 
- Kém: ít nhất 1 trong 3 thang điểm khơng 
chuyển độ liệt hoặc nặng lên. 
ðịa điểm và thời gian nghiên cứu: bệnh 
viện Lão khoa Trung ương từ tháng 1/2013 – 
9/2013. 
Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng 
phần mềm SPSS 16.1. 
ðạo đức nghiên cứu 
ðề tài được nghiên cứu với mục đích nâng 
cao khả năng phục hồi vận động cho bệnh 
nhân liệt nửa người sau nhồi máu não. 
Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao hiệu 
quả điều trị, khơng nhằm mục đích nào khác. 
Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu. 
Bệnh nhân được giải thích rõ về tác dụng 
của châm cứu t rong quá trình điều t rị. Nếu 
cĩ dấu hiệu bất thường hoặc bệnh nặng 
thêm bệnh nhân đều được theo dõi, xử t rí 
phù hợp tùy theo tình t rạng bệnh, cĩ thể đổi 
phác đồ khác. 
IIII. KẾT QUẢ 
1. Hiệu quả phục hồi chức năng vận động 
1.1. Hi,u quA phCc hDi ch4c năng v9n đGng theo thang điJm Rankin 
Bảng 1. Sự thay đổi thang điển Rankin trước và sau điều trị giữa 2 nhĩm 
Sự thay đổi độ liệt trong từng nhĩm qua 15 ngày, 30 ngày điều trị cĩ ý nghĩa thống kê với 
p < 0,001. Tuy nhiên, khi so sánh thang điểm giữa hai nhĩm tại hai thời điểm D15 và D30 thì sự 
khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê, p > 0,05. 
1.2. Hi,u quA phCc hDi ch4c năng v9n đGng theo thang điJm Orgogozo 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 121 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Biểu đồ 2. Sự thay đổi thang điểm Orgogozo trước và sau điều trị 
Sau 30 ngày điều trị điểm Orgogozo ở nhĩm nghiên cứu tăng nhiều hơn so với nhĩm chứng 
(nhĩm nghiên cứu tăng 29,71 ± 9,77; nhĩm chứng tăng 25,29 ± 7,85) và sự khác biệt cĩ ý nghĩa 
thống kê, p < 0,05. 
1.3. Hi,u quA phCc hDi ch4c năng v9n đGng theo thang điJm Barthel 
Biểu đồ 3. Sự thay đổi thang điểm Barthel trước và sau điều trị 
Sau 30 ngày điều trị điểm Barthel ở nhĩm nghiên cứu tăng nhiều hơn so với nhĩm chứng 
(nhĩm nghiên cứu tăng 34,71 ± 10,49; nhĩm chứng tăng 30,00 ± 8,58) và sự khác biệt cĩ ý nghĩa 
thống kê, p < 0,05. 
1.4. KTt quA điUu trV chung theo 3 thang điJm giWa hai nhĩm 
31,43 ± 18,73 
48,57 ± 19,04 
66,14 ± 20,11 
32,14 ± 21,90 
47,29 ± 23,05 
62,14 ± 21,36 
0
10
20
30
40
50
60
70
D0 D15 D30 Thời gian
ðiểm
Nhĩm NC
Nhĩm chứng
Biểu đồ 4. Kết quả điều trị chung 
 122 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
Sau 30 ngày điều trị khơng cĩ bệnh nhân ở mức độ kém. Kết quả điều trị ở nhĩm nghiên cứu 
tốt hơn nhĩm chứng cĩ ý nghĩa thống kê, p < 0,05. 
Các kết quả khác: tuổi càng thấp hiệu quả điều trị càng cao. Kích thước tổn thương càng nhỏ 
hiệu quả điều t rị càng tốt. Bệnh nhân cĩ 1 ổ tổn thương hồi phục tốt hơn bệnh nhân đa ổ tổn 
thương. Giới tính, thời gian mắc bệnh và thể bệnh y học cổ truyền khơng ảnh hưởng đến kết quả 
điều trị. 35 bệnh nhân nghiên cứu khơng ghi nhận trường hợp nào cĩ tác dụng khơng mong 
muốn trên lâm sàng. 
IV. BÀN LUẬN 
Khả năng phục hồi vận động: sau 30 ngày 
điều trị mức độ liệt đều được cải thiện ở cả 
hai nhĩm. Nhĩm nghiên cứu, trước điều trị 
100% bệnh nhân ở độ liệt III, IV theo thang 
điểm Rankin, sau 30 ngày điều trị số bệnh 
nhân chuyển sang độ liệt I chiếm 14,3%; độ II 
chiếm 54,3%; độ III là 31,4% và khơng cĩ 
bệnh nhân nào ở độ liệt IV với p < 0,001. 
ðiểm trung bình Orgogozo, Barthel đều tăng ở 
cả hai nhĩm. Nhĩm nghiên cứu sau 30 ngày 
điều trị điểm trung bình Orgogozo tăng lên 
67,43 ± 15,50 so với 37,71 ± 11,39 trước điều 
trị, cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,001. ðiểm 
trung bình Barthel tăng lên 66,14 ± 20,11 so 
với 31,43 ± 18,73 trước điều t rị, khác biệt cĩ ý 
nghĩa thống kê với p < 0,01. ðiểm chênh trung 
bình Orgogozo ở nhĩm nghiên cứu là 29,71 ± 
9,77 cao hơn so với nhĩm chứng 25,29 ± 7,85 
với p < 0,05. ðiểm chênh trung bình Barthel ở 
nhĩm nghiên cứu là 34,71 ± 10,49 cao hơn so 
với nhĩm chứng 30,00 ± 8,58 với p < 0,05. 
Kết quả điều trị chung ở nhĩm nghiên cứu cĩ 
17,1% tốt; 48,6% khá; nhĩm chứng cĩ 11,4% 
tốt; 22,9% khá, sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống 
kê với p < 0,05. 
So sánh kết quả của chúng tơi so với một 
số nghiên cứu trong và ngồi nước như tác 
giả Lê Thanh Hải, Nguyễn Bá Quang điện 
châm theo phác đồ huyệt của bệnh viện Châm 
cứu Trung ương cho 50 bệnh nhân liệt nửa 
người do nhồi máu não thấy điểm Orgogozo 
trước điều trị là 36,75 ± 14,78, sau điều t rị là 
82,25 ± 14,75 ở nhĩm trúng phong kinh lạc 
(p < 0,001); ở nhĩm trúng phong tạng phủ 
trước điều trị là 35,50 ± 16,30 và sau điều trị 
là 75,00 ± 18,00 (p < 0,001). ðiểm trung bình 
Barthel ở nhĩm trúng phong kinh lạc trước 
điều t rị là 37,13 ± 17,79, sau điều trị là 
81,25 ± 16,35; nhĩm trúng phong tạng phủ 
trước điều trị là 34,00 ± 19,42, sau điều t rị là 
74,00 ± 21,88 (p < 0,001) [6]. Vũ Thường Sơn 
điều trị châm cứu cho bệnh nhân thiếu máu 
não cục bộ hệ động mạch cảnh trong thấy 
mức chuyển 1 độ liệt là 37,46%, chuyển 2 độ 
là 21,63% [7]. Thẩm Nguy, Hàn ðức Hùng 
dùng cận tam châm điều trị 135 bệnh nhân liệt 
nửa người sau trúng phong. Kết quả sau 1 
tháng điểm trung bình Barthel trước điều trị là 
37,02 ± 26,39; sau điều trị tăng lên 64,22 ± 
29,07; sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p 
< 0,05 [8]. Qua một vài nghiên cứu thấy hiệu 
quả điều trị ở các nghiên cứu cịn khác nhau. 
Chúng tơi nhận thấy ở nghiên cứu của chúng 
tơi hiệu quả điều trị thấp hơn so với một số tác 
giả vì nghiên cứu này thực hiện tai bệnh viện 
Lão khoa trung ương nên độ tuổi trung bình 
của nghiên cứu cao hơn so với những nghiên 
cứu khác và bệnh nhân mắc rất nhiều yếu tố 
nguy cơ và bệnh lý khác kèm theo. 
Nguyên tắc điều trị của y học cổ truyền là 
lập lại cân bằng âm dương vì bệnh tật sinh ra 
là do âm dương mất cân bằng. ðiện châm 
giúp tăng cường hiệu quả sau khi đã châm 
kim đắc khí. Ngồi ra kích thích điện cũng làm 
cho hoạt động của các cơ, các dây thần kinh 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 123 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
bị tổn thương sau liệt hồi phục và dần về trạng 
thái bình thường, dinh dưỡng cơ liệt tốt hơn, 
cơ vận động nhiều hơn tránh được teo cơ sau 
tai biến. Trong cơng thức huyệt cĩ nhiều huyệt 
nằm trên đường kinh dương minh là kinh đa 
khí đa huyết và những huyệt nằm ở vị trí gần 
nhau như Kiên tam châm để tăng cường khí 
huyết cho các chi giúp lập lại cân bằng khí 
huyết nhanh hơn. ðặc biệt chúng tơi sử dụng 
Nhiếp tam châm châm cứu bên tổn thương 
não. ðây là ba huyệt ở vùng thái dương, 
thuộc khu vực phân bố của kinh túc thiếu 
dương ðởm. Can đởm cĩ quan hệ biểu lý với 
nhau mà trúng phong liên quan mật thiết với 
can phong nội động nên nhĩm huyệt này cĩ 
tác dụng bình can tức phong tiềm dương giúp 
cho hồi phục liệt nửa người sau trúng phong. 
Một số yếu tố ảnh hường đến kết quả và 
tác dụng khơng mong muốn: trong nghiên cứu 
của chúng tơi bệnh nhân cĩ độ tuổi t rung bình 
cao lại mắc nhiều yếu tố nguy cơ nên số bệnh 
nhân đạt loại trung bình sau 30 ngày điều trị 
cịn cao chiếm 50% trong tổng số. Tất cả bệnh 
nhân ở nhĩm nghiên cứu đều khơng ghi nhận 
trường hợp nào gặp vựng châm, chảy máu, 
nhiễm trùng nơi châm và các tác dụng khơng 
mong muốn khác trên lâm sàng. 
V. KẾT LUẬN 
Theo thang Rankin 100% bệnh nhân liệt độ 
III, IV trước điều trị dịch chuyển sang độ I, II là 
68,6%. Mức chênh điểm t rung bình Orgogozo, 
Barthel sau 30 ngày điều trị lần lượt là 
29,71 ± 9,77; 34,71 ± 10,49 cao hơn nhĩm 
chứng cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết 
quả điều trị chung ở nhĩm nghiên cứu cĩ 
17,1% bệnh nhân đạt loạt tốt; 48,6% đạt loại 
khá cao hơn nhĩm chứng và cĩ ý nghĩa thống 
kê với p < 0,05. Như vậy, điện châm theo 
cơng thức huyệt Cận tam châm điều trị hiệu 
quả hơn điện châm theo cơng thức huyệt 
thường dùng trong phục hồi vận động cho 
bệnh nhân liệt nửa người sau nhồi máu não. 
Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều 
trị: Tuổi càng thấp hiệu quả điều trị càng cao. 
Kích thước tổn thương càng nhỏ hiệu quả 
điều trị càng tốt. Bệnh nhân cĩ 1 ổ tổn thương 
hồi phục tốt hơn bệnh nhân đa ổ tổn thương. 
Giới tính, thời gian mắc bệnh và thể bệnh y 
học cổ truyền khơng ảnh hưởng đến kết quả 
điều trị 
Phương pháp điện châm theo cơng thức 
huyệt Cận tam châm khơng cĩ tác dụng khơng 
mong muốn nào t rên lâm sàng trong suốt quá 
trình điều trị. 
Lời cảm ơn 
Chúng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn 
chân thành và sâu sắc nhất tới Ban giám đốc, 
phịng Kế hoạch tổng hợp, phịng Tổ chức 
cán bộ, lãnh đạo cùng tập thể nhân viên khoa 
Phục hồi chức năng – Bệnh viện Lão khoa 
trung ương đã hết sức tận tình giúp đỡ tạo 
điều kiện cho chúng tơi t rong quá trình nghiên 
cứu của đề tài này. 
Tài liệu tham khảo: 
1. World Health Organization (2006). 
Epidemiology and burden of disease, WHO, 
Geneva, 1 - 6. 
2. Go AS, M.D., Roger VL et al (2013). 
Heart disease and stroke stastistics - 2013 
update: a report from the American Heart 
Association. Circulation, 127(1), 127 – 134. 
3. (2000). , , 
3 – 9, 38 – 39. 
4. (2009). –, 
, 1 – 90. 
5. Wang Ying, Han Wei, Guo Tie et al 
(2010). Clinical observations on the efficacy of 
Jin three needles in treating post – stroke 
hemiplegia. Shanghai J Acu – mox, 29(10), 638 - 640. 
 124 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
6. Lê Thanh Hải, Nguyễn Bá Quang. 
(2004). Phục hồi chức năng vận động ở bệnh 
nhân liệt nửa người sau trúng phong bằng 
điện châm. Tạp chí Y học thực hành, 7 (483), 
19 – 22. 
8. Vũ Thường Sơn (2001). Diễn biến bệnh 
nhân liệt do tai biến mạch máu não điều t rị tại 
khoa Nội t rú – Viện Châm Cứu từ năm 1991 
đến 2001. Tạp chí châm cứu, 3, 20 – 24. 
9. , (2010). ”
. , 51(6), 
524 - 526. 
Summary 
THE EFFECT OF JIN’S SAN ZHEN THERAPY ON MOTOR REHABILI-
TATION IN HEMIPLEGIA PATIENTS AFTER AN ACUTE STAGE OF 
ISCHEMIC STROKE 
Our study was to evaluate the effect of motor rehabilitation and safety of electro – accupunture 
with Jin’s San Zhen therapy in hemiplegia patients after an acute stage of ischemic stroke. 
Results after 30 days: the median value of Orgogozo scale and Barthel index increases 29.71 ± 
9.77 and 34.71 ± 10.49, higher than the control group (p < 0.05). Total result: 17.1% very good, 
48.6% good and 34.3% moderate. 35 patients of the t reatment group didn’t have any side effect. 
In conclusion, electro – acupuncture with Jin’s San Zhen therapy is very effective to rehab 
hemiplegia patients after acute ischemic stroke and safe during 4 weeks of treament. 
Keywords: Electro – acupunture, Jin’s san zhen, Hemiplegia, Ischemic stroke 

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_dieu_tri_cua_phuong_phap_can_tam_cham_tren_benh_nha.pdf