Lý thuyết và bài tập môn Quản trị sản xuất - Trương Chí Tiến

Tóm tắt Lý thuyết và bài tập môn Quản trị sản xuất - Trương Chí Tiến: ...ãn này có thể được gia tăng bằng cách làm cho sản phẩm được thuận tiện khi mua, dễ lắp đặt, dễ bảo trì hay sử dụng. Chi phí có thể thấp hơn thông qua việc dễ dàng lắp ráp, có thể sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền hơn hay là có thể làm giảm hao phí nguyên liệu khi sản xuất. e. Thiết kế hướng về...trí B Chương 5: Bối trí mặt bằng sản xuất và dịch vụ 104 A 1-5-4-10 30+30+10=70 30+30+10=70 B 2-6-3-9 20+40+30=90 20+10+20=50 C 2-10-1-9 10+10+10=30 10+10+10=30 D 1-7-8-10 10+20+20=50 10+50+30=90 E 2-5-6-9 10+10+10=30 10+10+10=30 F 1-7-4-10 10+10+10=30 10+10+10=30 − Tiếp đến, ta lấ...0 400 Tổng thời gian 125 200 200 200 175 200 200 1.300 Năng lực SX 200 200 200 200 200 200 200 1.400 - Sản phẩm A: 2 lô ở tuần 7 lên sản xuất ở tuần thứ 3. - Sản phẩm B: 1 lô ở tuần 7 được sản xuất ở tuần 5; 4 lô còn lại ở tuần 7 được sản xuất ở tuần thứ 6. Xác định chi phí thực hiện k...

pdf248 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Lý thuyết và bài tập môn Quản trị sản xuất - Trương Chí Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,0 364,0 213,4 320,10 
E 127,5 227,5 57,3 85,95 
Tổng 1.599,80 
2. Lập lịch trình phân phối: (Phương pháp đường cân bằng) 
Một số hệ thống thường lập lịch trình phân phối sản phẩm, tức là qui định bao nhiêu 
sản phẩm phải được phân phối cho khách hàng trong tuần tới. Việc đảm bảo sự phù hợp 
giữa lịch trình phân phối và các sản phẩm thực tế được phân phối là rất quan trọng, vì 
vậy ta nên lập lịch trình và kiểm soát mọi bước sản xuất. Điều hiển nhiên là các đơn đặt 
hàng của khách hàng nhất thiết phải đưa vào lịch trình nhưng mọi việc có thể xảy ra nếu 
ta không kiểm soát và hậu quả là chậm trễ trong lịch phân phối. Các hành động sửa chữa 
sẽ không thể thực hiện được khi việc chậm trễ đã xảy ra. Phương pháp đường cân bằng 
được dùng để lập lịch trình và kiểm soát ngược dòng các bước sản xuất. 
Ví dụ 9-9: Công ty Ban Mai chuyên sản xuất xe trượt tuyết có động cơ vừa ký hợp 
đồng với một hệ thống bán lẻ lớn để cung cấp sản phẩm này trong một năm. Một trong 
những điều khoản của hợp đồng là phải đảm bảo lịch giao hàng như sau: 
Tr - Thời gian run-out tổng hợp. 
Qtk- Tổng lượng tồn kho có sẵn (thời gian). 
Tm - Tổng giờ máy trên tuần. 
ầ ầ
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 232
Tháng Lượng cần giao Tháng Lượng cần giao Tháng Lượng cần giao
1 1.000 5 1.000 9 2.000 
2 1.000 6 2.000 10 2.000 
3 1.000 7 2.000 11 2.000 
4 1.000 8 2.000 12 2.000 
 Công việc làm tại công ty. 
 Công việc do hợp đồng phụ. 
 Chi tiết mua ngoài. 
Sau 8 tháng thực hiện lịch trình giao hàng, lượng sản phẩm lũy tiến qua các công đoạn 
sản xuất trong qui trình như sau: 
Công đoạn Lượng sản xuất lũy 
tiến 
Công đoạn Lượng sản xuất lũy tiến 
8 11.000 4 12.000 
7 11.000 3 12.000 
6 11.500 2 14.000 
5 12.000 1 15.000 
Hãy lập biểu đồ đường cân bằng và đánh giá trình trạng sản xuất của từng công đọan. 
Giải pháp: 
c Trước tiên, thiết lập lịch trình phân phối lũy tiến như Sơ đồ 
d Kế tiếp, định vị điểm xem xét trên lịch trình này (8 tháng). Vẽ 1 đường thẳng từ 
điểm này cho đến khi gặp đường cong lịch trình phân phối, đoạn từ đây vẽ 1 đượng 
 11/2 11/4 1 3/4 1/2 1/4 0 
Chi tiết mua ngoài 
H ì hè h thá ïChi tiết mua ngoài 
Lắp ráp vỏ ngoài 
Lắp ráp hoàn 
chỉnh 
Vận chuyển Chế tạo 
khung máy 
Lắp ráp động cơ 
Thí nghiệm động cơ 
Chi tiết mua ngoài 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 233
ngang về bê phải cho đến khi gặp công đoạn 8 trên biểu đồ tiến độ. Vẽ một đường nằm 
ngang qua cột thể hiện công đoạn 8 ở mức này. Đó chính là đường cân bằng của công 
đoạn 8 . 
Để định vị đường cân bằng của công đoạn 7 , đi tới về bên phải 1/4 tháng từ điểm xem 
xét trước đó trên lịch trình phân phối lũy tiến (tức đến điểm 81/4 tháng) và lập lại thủ tục 
như với công đoạn 8 . Tại sao lại đi tới trong lịch trình 1/4 tháng trong khi công đoạn 7 
lại nằm trước công đoạn 8 . Vì ngay lúc này các đơn vị sản xuất ở công đoạn 7 đã vận 
chuyển trong thời gian 1/4 tháng từ thời điểm này về sau. (1/4 tháng là thời gian thực hiện 
từ bước 7 sang bước 8) vẽ tương tự cho các công đoạn khác. 
e Kế tiếp, vẽ một thanh đứng cho từng công đoạn sản xuất trên biểu đồ tiến độ để chỉ 
lượng sản phẩm tích lũy qua từng công đoạn. 
f Đánh giá biểu đồ tiến độ: 
* Ở công đoạn 8 lượng sản phẩm đã giao phù hợp hoàn toàn với đường cân bằng, tuy 
nhiên khó khăn ở phía trước. 
* Công đoạn 2 và 1 đã vượt quá đường cân bằng. 
* Công đoạn 7 và 6 kém 500 đơn vị so với lịch trình, có thể do việc lắp ráp đông 
cơ hay võ không hữu hiệu. 
* Công đoạn 5 hợp đồng phụ lắp ráp thân máy bị trễ 500 đơn vị, nguyên do có thể là 
nhà thầu phụ hay các chi tiết mua không có. 
* Công đoạn 4 và 3 bị trễ 500 và 1.000 đơn vị. 
Các đánh giá này khiến cho nhà quản trị phải lập tức hành động để sửa chữa thúc đẩy 
việc mua động cơ, thử nghiệm động cơ và lắp ráp thân máy bằng hợp đồng phụ. 
20.000 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 
LËCH PHÁN PHÄÚI LUÎY TIÃÚN
5.000 
Säú âån vë luîy tiãún 
15.000 
10.000 
Âæåìng cán bàòng 
BIÃØU ÂÄÖ TIÃÚN ÂÄÜ 
Säú læåüng 
caïc âån vë 
luîy tiãún âi 
qua tæìng 
bæåïc cuía 
qui trçnh 
saín xuáút. 
Âæåìng khaío saït Caïc bæåïc qui trçnh saín xuáút. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 234
III. CÂU HỎI & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
III.1. Câu hỏi. 
 1. Hãy nêu các nguyên tắc thứ tự ưu tiên trong trường hợp chỉ có một máy hoặc một 
dây chuyền sản xuất? nguyên tắc nào tốt? 
 2. Hãy cho biết những khó khăn gì khi áp dụng phương pháp chi phí chuyển đổi thấp nhất? 
 3. Trong điều kiện nào thì áp dụng nguyên tắc Johnson? 
III.2. Bài tập có lời giải: 
Bài 1: 
Giả sử có các công việc sau đây thứ tự phát sinh trên dây chuyền sản xuất trong ngày. 
Công việc
Thời gian
sản xuất 
Thời gian
giao hàng
Tỷ lệ 
tới hạn
A 4 6 1,50 
B 3 7 2,33 
C 6 10 1,67 
D 8 18 2,25 
E 2 11 5,50 
F 7 14 2,00 
Hãy dựa trên các nguyên tắc ưu tiên để xác định thứ tự ưu tiên của các công việc. 
 Lời giải 
 Š Nguyên tắc c: công việc đặt hàng trước làm trước. 
CV Tsx Ttg Tgh Nth 
A 4 4 6 0 
B 3 7 7 0 
C 6 13 10 3 
D 8 21 18 3 
E 2 23 11 12 
F 7 30 14 16 
 30 98 34 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 235
 33,16
6
98
S
T
T :viãûc cäng 1 bçnh trung táút hoaìn gian Thåìi *
cv
tg
ht === 
 27,3
30
98
T
T
S :thäúng hãû trong quán bçnh viãûc cäng Säú*
sx
tg
cv === 
 67,5
6
34
S
NN :thäúng hãû trong quán bçnh haûn trãùngaìy Säú*
cv
th
th === 
 Š Nguyên tắc d: công việc có thời điểm giao hàng trước phải thực hiện trước. 
CV Tsx Ttg Tgh Nth 
A 4 4 6 0 
B 3 7 7 0 
C 6 13 10 3 
E 2 15 11 4 
F 7 22 14 8 
D 8 30 18 12 
 30 91 27 
17,15
6
91
S
T
T :viãûc cäng 1 bçnh trung táút hoaìn gian Thåìi *
cv
tg
ht === 
 03,3
30
91
T
T
S :thäúng hãû trong quán bçnh viãûc cäng Säú*
sx
tg
cv === 
 5,4
6
27
S
NN :thäúng hãû trong quán bçnh haûn trãùngaìy Säú*
cv
th
th === 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 236
Š Nguyên tắc e: công việc có thời gian sản xuất ngắn thực hiện trước. 
CV Tsx Ttg Tgh Nth 
E 2 2 11 0 
B 3 5 7 0 
A 4 9 6 3 
C 6 15 10 5 
F 7 22 14 8 
D 8 30 18 12 
 30 83 28 
 83,13
6
83
S
T
T :viãûc cäng 1 bçnh trung táút hoaìn gian Thåìi *
cv
tg
ht === 
 77,2
30
83
T
T
S :thäúng hãû trong quán bçnh viãûc cäng Säú*
sx
tg
cv === 
 67,4
6
28
S
NN :thäúng hãû trong quán bçnh haûn trãùngaìy Säú*
cv
th
th === 
 Š Nguyên tắc f: công việc có thời gian sản xuất dài thực hiện trước. 
CV Tsx Ttg Tgh Nth 
D 8 8 18 0 
F 7 15 14 1 
C 6 21 10 11 
A 4 25 6 19 
B 3 28 7 21 
E 2 30 11 19 
 30 127 71 
 17,21
6
127
S
T
T :viãûc cäng 1 bçnh trung táút hoaìn gian Thåìi *
cv
tg
ht === 
 23,4
30
127
T
T
S :thäúng hãû trong quán bçnh viãûc cäng Säú*
sx
tg
cv === 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 237
 83,11
6
71
S
NN :thäúng hãû trong quán bçnh haûn trãùngaìy Säú*
cv
th
th === 
 Š Nguyên tắc g: tỷ lệ tới hạn. 
CV Tsx Ttg Tgh Nth Tỷ lệ tới hạn 
A 4 4 6 0 1,50 
C 6 10 10 0 1,67 
F 7 17 14 3 2,00 
D 8 25 18 7 2,25 
B 3 28 7 21 2,33 
E 2 30 11 19 5,50 
 30 114 50 
 19
6
114
S
T
T :viãûc cäng 1 bçnh trung táút hoaìn gian Thåìi *
cv
tg
ht === 
 8,3
30
114
T
T
S :thäúng hãû trong quán bçnh viãûc cäng Säú*
sx
tg
cv === 
 33,8
6
50
S
NN :thäúng hãû trong quán bçnh haûn trãùngaìy Säú*
cv
th
th === 
 Tổng hợp các chỉ tiêu và so sánh 5 nguyên tắc trên. 
Nguyên tắc c d e f g 
th
cv
ht
N
S
T
16,33 
3,27 
5,67 
15,17 
3,03 
4,50 
13,83 
2,77 
4,67 
21,17 
4,23 
11,83 
19,00 
3,80 
8,33 
 Chọn nguyên tắc 3 có lợi thế hơn về chi phí so với nguyên tắc 2, tuy nhiên số ngày trễ 
hạn có cao hơn. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của đơn vị, nhà quản trị có quyết định 
hợp lý cho đơn vị mình. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 238
Bài 2: 
Một cơ sở sản xuất 4 loại đồ chơi trẻ em đang tiêu thụ mạnh trên thị trường trong giai 
đoạn hiện nay. Mức độ cần hàng của các đơn vị kinh doanh đều như nhau, nên nhà quản 
lý quyết định sắp xếp thực hiện các loại đồ chơi trẻ em dựa vào chi phí chuyển đổi máy 
móc thiết bị. Biết rằng chi phí chuyển đổi máy móc từ loại này sang loại khác như bảng 
dưới đây (1.000 đ). 
Loại sản phẩm đứng trước Loại sản phẩm theo sau 
A B C D 
A - 10 14 8 
B 15 - 12 14 
C 16 14 - 12 
D 20 18 22 - 
 Bạn hãy dựa vào nguyên tắc chi phí chuyển đổi máy móc thiết bị để quyết định thứ tự 
ưu tiên sản xuất. 
Lời giải 
 Š Trình tự sắp xếp loại sản phẩm như sau: 
- Trước tiên, chọn sản phẩm có chi phí chuyển đổi thấp. 
- Sản phẩm xếp tiếp theo là sản phẩm có chi phí chuyển đổi thấp kế tiếp. 
 Theo dữ liệu bài toán trên ta có thứ tự như sau: 
A sau D Chi phí chuyển đổi là 8.000 
B sau A Đọc cột A, sản phẩm B có chi phí thấp 15.000 
C sau B Đọc cột B, sản phẩm C có chi phí thấp 14.000 
Tổng chi phí chuyển đổi từ D-A-B-C là 37.000 
Tuy nhiên, giải pháp này chỉ cho chúng ta lựa chọn một cách nhanh chóng với chi phí 
có thể chấp nhận được, chứ chưa phải là một giải pháp sắp xếp các sản phẩm để có chi 
phí thấp nhất. Để có tổng chi phí thấp nhất thì ta phải xác định tất cả các khả năng có thể 
xảy ra. Theo bài toán này có 4 loại sản phẩm tức là có 4! = 24 khả năng. Kết quả tính 
toán như sau. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 239
ABCD = 
51.000đ 
ABDC = 
45.000đ 
ADBC = 
48.000đ 
DABC = 
37.000đ 
ACBD = 
46.000đ 
ACDB = 
52.000đ 
ADCB = 
44.000đ 
DACB = 
36.000đ 
BCAD = 
48.000đ 
BCDA = 
44.000đ 
BDCA = 
44.000đ 
DBCA = 
42.000đ 
BACD = 
48.000đ 
BADC = 
42.000đ 
BDAC = 
42.000đ 
DBAC = 
37.000đ 
CABD = 
47.000đ 
CADB = 
48.000đ 
CDAB = 
45.000đ 
DCAB = 
41.000đ 
CBAD = 
42.000đ 
CBDA = 
38.000đ 
CDBA = 
46.000đ 
DCBA = 
34.000đ 
 Qua kết quả trên ta xác định được 2 cách sắp xếp có tổng chi phí nhỏ hơn so với kết 
qủa ban đầu. Trong trường hợp này ta chọn cách bố trí thứ tự sản xuất các loại sản phẩm 
là D-C-B-A có chi phí nhỏ nhất 34.000 đồng. 
Bài 3: 
Có 5 công việc cần thực hiện tuần tự trên 2 bộ phận chuyên dụng (khoan và mài) với 
thời gian (phút) cần thiết để hoàn thành từng công việc ở từng bộ phận như sau. 
Công việc A B C D E 
Khoan 5 4 11 2 7 
Mài 6 3 9 7 8 
a. Hãy lập sơ đồ điều độ thực hiện các công việc sao cho thời gian bắt đầu công việc đầu 
tiên đến khi công việc cuối cùng được hoàn tất là nhỏ nhất (cả 2 bộ phận do 1 động cơ kéo). 
 b. Giả sử 2 bộ phận này hoạt động độc lập nhau (mỗi bộ phận do 1 động cơ kéo). Bạn hãy 
xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng bộ phận sao cho thời gian thực hiện hoàn tất 
các công việc kể từ khi bắt đầu của bộ phận 1 đến khi kết thúc ở bộ phận 2 là ngắn nhất. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 240
Lời giải 
 a. Ta sắp xếp các công việc trên dựa theo nguyên tắc Jonhson, có kết quả như sau. 
Công việc D A E C B 
Khoan 2 5 7 11 4 
Mài 7 6 8 9 3 
 Lịch điều độ của các công việc 
Khoan D2 A5 E7 C11 B4 
Mài D7 A6 E8 C9 B3
 Thời gian hoàn thành các công việc kể từ khi bắt đầu công việc đầu tiên đến khi hoàn 
tất công việc cuối cùng mất khoảng thời gian là 37 phút. Trong khoảng thời gian này bộ 
phận khoan chạy không tải 8 phút, bộ phận mài chạy không tải 4 phút. 
 b. Nếu 2 bộ phận này hoạt động độc lập nhau, thì ta có lịch điều độ như sau. 
Khoan D2 A5 E7 C11 B4 
Maìi D7 A6 E8 C9 B3
 Như vậy bộ phận khoan bắt đầu vào thời điểm 0 và hoạt động liên tục 29 phút sẽ hoàn 
tất các công việc. Bộ phận mài bắt đầu vào phút thứ 4 và kết thúc vào phút thứ 37, hoạt 
động liên tục suốt 33 phút. Thời gian kể từ khi bắt đầu công việc đầu tiên ở bộ phận khoan 
đến khi hoàn tất công việc cuối cùng ở bộ phận mài mất khoảng thời gian là 37 phút. 
Bài 4: 
Giả sử có 6 công việc (A, B, C, D, E, F) tuần tự được thực hiện trên 3 bộ phận sản 
xuất (I,II,III), thời gian cần thiết để hoàn thành từng công việc ở từng bộ phận được ước 
tính (đơn vị: phút) như bảng số liệu dưới đây: 
Công việc A B C D E F 
Bộ phận I 
Bộ phận II 
Bộ phận III 
10 
6 
14 
12 
9 
16 
14 
4 
10 
15 
5 
13 
14 
8 
14 
13 
7 
15 
 a. Hãy lập sơ đồ điều độ thực hiện các công việc sao cho thời gian bắt đầu công việc 
đầu tiên đến khi công việc cuối cùng được hoàn tất là nhỏ nhất (cả 3 bộ phận do một 
động cơ kéo). 
0 2 7 14 25 29 37 
0 2 9 15 23 25 34 37 
0 2 7 14 25 29 37 
0 4 11 17 25 34 37
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 241
 49 63 78 94 108 121 131 
 0 10 23 35 49 64 78 
43 56 65 73 82
 b. Giả sử 3 bộ phận sản xuất này hoạt động độc lập nhau (mỗi bộ phận do một động cơ 
kéo). Bạn hãy xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của từng bộ phận sản xuất 
sao cho thời gian thực hiện hoàn tất các công việc kể từ thời điểm bắt đầu của bộ phận 
sản xuất đầu tiên đến thời điểm kết thúc của bộ phận sản xuất cuối cùng là ngắn nhất. 
Lời giải 
 a. Sắp xếp thứ tự ưu tiên thực hiện các công việc và lập sơ đồ điều độ. 
 * Dựa vào số liệu đề bài ta thấy thời gian nhỏ nhất ở bộ phận 1 và bộ phận 3 lớn hơn 
thời gian lớn nhất ở bộ phận 2. Do đó, ta đưa về dạng 2 máy và sau đó dùng nguyên tắc 
Jonhson để sắp xếp thứ tự. 
Công việc T1=t1+t2 T2=t2+t3
A 
B 
C 
D 
E 
F 
16 
21 
18 
20 
22 
20 
20 
25 
14 
18 
22 
22 
 Thứ tự ưu tiên của các công việc được sắp xếp như sau: A-F-B-E-D-C 
 * Sơ đồ điều độ: 
1 A10 F13 B12 E14 D15 C14 
2 A6 F7 B9 E8 D5 C4 
3 A14 F15 B16 E14 D13 C10 
 Thời gian kể từ khi bắt đầu công việc đầu tiên đến khi hoàn tất công việc cuối cùng 
mất 98 phút. Trong khoảng thời gian đó, bộ phận 1 chạy không tải 20 phút; bộ phận 2 
chạy không tải 59 phút; bộ phận 3 chạy không tải 16 phút. 
 b. Trường hợp 3 bộ phận sản xuất độc lập nhau, ta xác định thời điểm bắt đầu và kết 
thúc từng bộ phận như sau. 
1 A10 F13 B12 E14 D15 C14 
2 A6 F7 B9 E8D5 C4 
3 A14 F15 B16 E14 D13 C10 
 Bộ phận 1 bắt đầu thời điểm 0, hoạt động liên tục 78 phút và kết thúc ở phút thứ 78. 
 Bộ phận 2 bắt đầu ở phút thứ 43, hoạt động liên tục 39 phút, kết thúc ở phút thứ 82. 
 0 16 30 45 61 75 88 98 
 0 10 23 35 49 64 78 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 242
 Bộ phận 3 bắt đầu ở phút thứ 49, hoạt động liên tục 82 phút, kết thúc ở phút thứ 131. 
 Thời gian kể từ khi bắt đầu công việc đầu tiên ở bộ phận 1 đến khi bộ phận 3 kết thúc 
công việc cuối cùng mất 131 phút. 
Bài 5: 
Giả sử có 3 công việc (A, B, C) cần thực hiện tuần tự qua 5 máy (1, 2, 3, 4, 5). Biết thời 
gian (phút) cần thiết để hoàn thành từng công việc ở từng máy như sau: 
Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 
A 
B 
C 
9 
5 
8 
12 
8 
10 
7 
6 
9 
5 
7 
5 
6 
3 
5 
 Bạn hãy sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc sao cho tổng thời gian thực hiện kể từ 
khi máy 1 bắt đầu đến khi máy 5 hoàn tất công việc cuối cùng là nhỏ nhất? Và bằng bao 
nhiêu? 
Lời giải 
 Theo đề bài ta thiết lập được 4 hệ phương trình, giải các hệ phương trình ta xác định 
được thời gian gián đoạn của từng công việc khi chuyển từ máy trước sang máy sau. Ta 
gọi xij (i=1,2,3 ; j=1,2,3,4,5) là thời gian gián đoạn. 
Tổng hợp thời gian thực hiện theo cách sắp xếp A-B-C là: 
 7x ;7x 0x cho
x88x
x512x
312111
3121
2111 ==⇒=→
⎩⎨
⎧
+=+
+=+
 5x ;4x 0x cho
x106x
x87x
122232
3231
3112 ==⇒=→
⎩⎨
⎧
+=+
+=+
 3x ;2x 0x cho
x97x
x65x
132333
3323
2313 ==⇒=→
⎩⎨
⎧
+=+
+=+
 3x ;2x 0x cho
x53x
x76x
142434
3424
2414 ==⇒=→
⎩⎨
⎧
+=+
+=+
 TABC = 9 + 0 + 12 + 5 + 7 + 3 + 6 + 3 + 5 = 58 phút 
 Š Tính toán tương tự như vậy với 3! = 6 cách sắp xếp, ta được kết quả: 
 TABC = 58 phút ; TACB = 56 phút ; TBCA = 53 phút 
 TBAC = 56 phút ; TCAB = 54 phút ; TCBA = 56 phút 
 Š So sánh 6 phương án tính toán thì ta chọn được cách bố trí theo thứ tự BCA có tổng 
thời gian hoàn tất 3 công việc qua 5 máy ngắn nhất là 53 phút. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 243
III.3. Bài tập tự giải: 
Bài 6: 
Hôm nay là ngày thứ 270 của năm dương lịch, có 8 đơn đặt hàng của khách hàng phát 
sinh như sau: 
Công việc Thời gian hoàn tất đơn hàng (ngày) Thời điểm phải giao hàng
A 
B 
C 
D 
E 
F 
G 
H 
3 
10 
16 
4 
8 
14 
22 
5 
316 
325 
314 
300 
305 
310 
327 
300 
 Hãy sắp xếp thứ tự gia công các đơn đặt hàng theo 5 nguyên tắc ưu tiên. 
Bài 7: 
Có 5 công việc sau đây cần được gia công tuần tự trong ngày. Hãy xếp thứ tự gia công 
các công việc thực hiện tuần tự trên 2 máy và vẽ sơ đồ điều độ. 
Công việc Máy I Máy II
A 
B 
C 
D 
E 
7 
5 
11 
9 
6 
5 
4 
2 
10 
7 
Bài 8: 
Có 6 công việc được gia công tuần tự trên 3 máy chuyên dùng, thời gian gia công (phút). 
 a. Hãy sắp xếp thứ tự gia công sao cho thời gian hoàn thành các công việc là ngắn 
nhất, xác định lịch điều độ. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 244
b. Giả sử trường hợp 3 máy hoạt động độc lập nhau. Hãy xác định thời điểm bắt đầu và 
kết thúc của từng máy để có thời gian thực hiện ngắn nhất và xác định lịch điều độ. 
Công việc Máy I Máy II Máy III
A 
B 
C 
D 
E 
F 
6 
8 
9 
7 
8 
5 
1 
3 
2 
4 
3 
4 
7 
5 
4 
6 
7 
9 
Bài 9: 
Giả sử ta có số khách hàng đến đặt hàng phát sinh theo thứ tự (A,B,...) và biết chi phí 
chuyển đổi máy móc thiết bị khi chuyển từ loạt sản phẩm của khách hàng này sang sản 
xuất sản phẩm của khách hàng khác (1.000 đồng). 
Các khách hàng đứng trước 
 A B C D E F G 
A - 10 14 8 16 10 14 
B 15 - 12 14 11 18 13 
C 16 14 - 12 12 17 10 
D 20 18 22 - 12 15 16 
E 10 16 17 20 - 16 13 
F 19 18 16 18 14 - 20 
G 20 17 18 20 22 21 - 
 Bạn hãy dựa vào nguyên tắc chi phí chuyển đổi máy móc thiết bị để xác định thứ tự ưu 
tiên sản xuất cho các khách hàng sao cho tổng chi phí thấp nhất. 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 245
Bài 10: 
Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công các công việc tối ưu trên 2 
máy sau đây: 
Công việc A B C D E F G 
Máy I 6 3 15 18 7 10 12 
Máy II 12 7 9 14 8 15 11 
Bài 11: 
Các công việc tuần tự được thực trên 2 máy cho trong bảng dưới đây, biết thời gian gia 
công được tính bằng giờ. Hãy lập sơ đồ điều độ gia công sao cho tổng thời gian thực hiện 
là nhỏ nhất. 
Công việc A B C D E F G H 
Máy I 7 5 8 14 15 10 9 6 
Máy II 12 10 9 11 8 15 13 12 
Bài 12: 
Giả sử có các công việc tuần tự được thực trên 3 máy cho trong bảng dưới đây, biết 
thời gian gia công được tính bằng giờ. Hãy lập sơ đồ điều độ gia công sao cho tổng thời 
gian thực hiện là nhỏ nhất. 
Công việc A B C D E F G H 
Máy I 7 5 8 14 12 10 9 6 
Máy II 3 4 4 2 5 5 3 2 
Máy III 9 12 10 5 7 9 6 10 
Chương 6: Hoạch định tổng hợp 
 246
Bài 13: 
Giả sử các công việc sau đây cần thực hiện tuần tự trên 5 máy. 
Công việc Máy I Máy II Máy III Máy IV Máy V 
A 4 2 5 3 3 
B 3 6 5 4 5 
C 6 4 7 4 9 
 Hãy xác định thứ tự ưu tiên của các công việc để tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.
Bài 14: 
Công ty Z đóng tại thành phố Cần thơ, muốn phân công 4 nhân viên (A, B, C, D) đến 4 
trong 5 địa điểm đại lý của công ty: Vĩnh Long (1), Thốt Nốt (2), Sóc Trăng (3), Đồng Tháp 
(4), An Giang (5). Biết rằng chi phí trả lương cho các nhân viên phụ thuộc vào trình độ, sự 
linh hoạt nhạy bén và sự thuận lợi của địa điểm kinh doanh của công ty. Qua thời gian công 
tác, bộ phận tiền lương đã xác định tiền lương mỗi nhân viên như sau (1.000 đồng): 
Nhân viên (1) (2) (3) (4) (5) 
A 1.000 850 900 800 1.000 
B 900 750 1.000 900 1.200 
C 1.000 900 1.100 1.200 800 
D 1.300 1.000 950 1.000 900 
 Hãy phân công các nhân viên để cho tổng chi phí lương nhỏ nhất. 
 247
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. HAROLD T.ARMINE, J.A. RITCHEY, C.L. MOODIE và J. F. KMEC. 
 Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp 
 (bản dịch của Vũ trọng Hùng), NXB Thống kê, 1994. 
2. NORMAN GAITHER. 
 Production and Operations Management, sixth edition, 
 NXB Dryden Press, USA, 1992. 
3. ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG. 
 Quản trị sản xuất và dịch vụ , NXB Thống Kê, 2007. 
4. NGUYỄN HẢI SẢN (biên soạn). 
 Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1996. 
5. WILLIAM J. STEVENSON. 
 Production / Operations Management, third edition, NXB Richard D. 
 Irwin, USA, 1990. 
6. NGUYỄN THANH LIÊM, NGUYỄN HỮU HIỂN. 
 Quản trị sản xuất, NXB Tài chính, 2006 
7. TRƯƠNG ĐOÀN THỂ. 
 Quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Thống kê, 2002 
8. NGUYẾN VĂN NGHIẾN 
 Quản lý sản xuất, NXB Thống kê, 1996 

File đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_mon_quan_tri_san_xuat_truong_chi_tien.pdf
Ebook liên quan