Nghiên cứu chế tạo vữa cường độ cao siêu rắn nhanh trên cơ sở chất kết dính hỗn hợp xi măng và calcium aluminate
Tóm tắt Nghiên cứu chế tạo vữa cường độ cao siêu rắn nhanh trên cơ sở chất kết dính hỗn hợp xi măng và calcium aluminate: ...ủa CKD bằng axit Tataric (TA). Trong nghiên cứu này sẽ đánh giá ảnh hưởng của phụ gia TA với hàm lượng khác nhau đến thời gian đông kết của CKD với mẫu sử dụng 20%ACA và 0%PGK và mẫu sử dụng 30%GBFS. Kết quả thực nghiệm được thể hiện ở Hình 4 và Hình 5. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với mẫu sử dụn...t hỗn hợp vữa hoàn toàn mất tính dẻo. 77 Thắng, N. C., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018 ISSN 2615-9058 10 XM, % GBFS, % ACA, % 1 1,35 0,25 100 0 1,20 2 1,35 0,25 90 10 1,20 3 1,35 0,25 85 15 1,20 4 1,35 0,25 80 20 1,20 5 1,3...% 30%GBFS N/CKD=0.25-Sau 30 phút N/CKD=0.30-Sau 30 phút Hình 11. Độ chảy của hỗn hợp vữa sau 30 phút (GBFS = 30%) 78 Thắng, N. C., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng b. Ảnh hưởng của ACA đến cường độ nén của vữa Trong nghiên cứu này sẽ đánh giá cường độ của vữa khi sử dụng GBFS vớ...
ên 60 MPa. 0 50 100 150 200 250 0 10 15 20 25 Đ ộ ch ảy , m m Hàm lượng ACA, % 30%GBFS N/CKD=0.25-Sau 15 phút N/CKD=0.30-Sau 15 phút 0 50 100 150 200 250 0 10 15 20 25 Đ ộ ch ảy , m m Hàm lượng ACA, % 30%GBFS N/CKD=0.25-Sau 30 phút N/CKD=0.30-Sau 30 phút Hình 10. Độ chảy của hỗn hợp vữa sau 15 phút (GBFS = 30%) Tạp hí Khoa ọc Công hệ Xây dựng NUCE 2018 ISSN 2615-9058 12 Hìn 10. Độ chảy của hỗn hợp vữa sau 15 phút (GBFS=30%) Hìn 11. Độ chảy của hỗn hợp vữa sau 30 phút (GBFS=30%) b. Ảnh hưởng của ACA đến cường độ nén của vữa Trong nghiên cứu này sẽ đá h giá cường độ của vữa khi sử dụng GBFS với hàm lượng 0% và 30% ứng với tỷ lệ N/CKD = 0,25 và 0,30 trong đó hàm lượng phụ gia ACA sử dụng với hàm lượng từ 0-25% và phụ gia TA lấy là 1% so với ACA. Kết quả đán giá ảnh hưởng của tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA đến ường độ của vữa khi không sử dụng GBFS được thể hiện trên Hình 12a và Hình 12b. Kết quả thí ng iệm cho thấy, tại tỷ lệ N/CKD=0,25, sau 4h khi hàm lượng ACA lớn hơ 10% cường độ nén của mẫu vữa đều đạt trên 20MPa, cường độ nén của vữa đạt lớn nhất là 40 MPa khi hàm lượng ACA sử dụng là 25%. Ở tuổi 1 ngày cường độ nén của vữa sử dụng ACA đều lớn hơn 35 MPa, khi sử dụng ACA đến 25% thì cường độ nén lớn nhất đạt 55 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 7 ngày với mẫu sử dụng 0%ACA đạt trên 50 MPa các mẫu vữa sử dụng ACA đều đạt trên 55 MPa và đến 28 ngày cường độ của vữa đạt trên 70MPa, cường độ nén của mẫu đối chứng (0%ACA) đạt cao nhất là 76 MPa. Tại tỷ lệ N/CKD=0,30, sau 4h cường độ nén của vữa sử dụng 10%ACA đạt trên 15 MPa, với mẫu sử dụng trên 15%ACA cho cường độ én đạt trên 20 MPa, cường độ nén cao nhất đạt được à 36 MPa khi ACA sử dụng 25%. Ở tuổi 1 ngày cường độ nén của vữa sử dụng ACA đều lớn hơn 30 MPa, khi sử dụng ACA đến 25% thì cường độ nén lớn nhất đạt 40 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 7 ngày với mẫu sử dụng 0%ACA đạt trên 40 MPa các mẫu vữa sử dụng ACA đều đạt trên 50 MPa và đến 28 ngày cường độ của vữa đạt trên 60 MPa. 0 50 100 150 200 250 0 10 15 20 25 Đ ộ ch ảy , m m Hàm lượng ACA, % 30%GBFS N/CKD=0.25-Sau 15 phút N/CKD=0.30-Sau 15 phút 0 50 100 150 200 250 0 10 15 20 25 Đ ộ ch ảy , m m Hàm lượng ACA, % 30%GBFS N/CKD=0.25-Sau 30 phút N/CKD=0.30-Sau 30 phút Hình 11. Độ chảy của hỗn hợp vữa sau 30 phút (GBFS = 30%) 78 Thắng, N. C., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng b. Ảnh hưởng của ACA đến cường độ nén của vữa Trong nghiên cứu này sẽ đánh giá cường độ của vữa khi sử dụng GBFS với hàm lượng 0% và 30% ứng với tỷ lệ N/CKD = 0,25 và 0,30 trong đó hàm lượng phụ gia ACA sử dụng với hàm lượng từ 0-25% và phụ gia TA lấy là 1% so với ACA. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA đến cường độ của vữa khi không sử dụng GBFS được thể hiện trên Hình 12(a) và Hình 12(b).Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018 ISSN 2615-9058 13 Hình 12. Ảnh hưởng của hàm lượng ACA đến cường độ nén của vữa (0%PGK và (a) N/CKD=0,25; (b) N/CKD=0,30) Kết quả đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA đến cường độ của vữa sử dụng 30% GBFS được thể hiện trên Hình 13a và Hình 13b. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ N/CKD=0,25, cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20MPa khi hàm lượng ACA sử dụng trên 20%, cường độ nén lớn nhất đạt 31 MPa khi hàm lượng ACA sử dụng 25%. Cường độ nén của vữa ở tuổi 1 ngày với mẫu sử dụng ACA lớn hơn 30 MPa và cường độ nén ở tuổi 7 ngày lớn hơn 50 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 28 ngày lớn hơn 65 MPa, cường độ nén lớn nhất đạt 69 MPa với mẫu đối chứng không sử dụng ACA. Với tỷ lệ N/CKD=0,30, cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20 MPa khi hàm lượng ACA lớn hơn 20%. Cường độ nén sau 1 ngày lớn hơn 25 MPa khi sử dụng ACA với hàm lượng 10% và đạt trên 30 MPa khi hàm lượng ACA trên 15%. Cường độ nén ở tuổi 28 ngày đạt trên 60 MPa. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với mẫu vữa sử dụng 30%GBFS có cường độ nén thấp hơn so với mẫu không sử dụng GBFS với các tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA khác nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng GBFS kết hợp ACA cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20 MPa và cường độ nén ở tuổi 7 ngày đều đạt trên 50 MPa. 0 20 40 60 80 100 0 10 15 20 25 Cư ờn g độ n én , M Pa Hàm lượng ACA, % a) N/CKD=0.25 Rn4h Rn24h Rn3d Rn7d Rn28d 0 20 40 60 80 100 0 10 15 20 25 Cư ờn g độ n én , M Pa Hàm lượng ACA, % b) N/CKD=0.30 Rn4h Rn24h Rn3d Rn7d Rn28d(a) N/CKD = 0,25 Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018 ISSN 2615-9058 13 Hình 12. Ảnh hưởng của hàm lượng ACA đến cường độ nén của vữa (0%PGK và (a) N/CKD=0,25; (b) N/CKD=0,30) Kết quả đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA đến cường độ của vữa sử dụng 30% GBFS được thể hiện trên Hình 13a và Hình 13b. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ N/CKD=0,25, cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20MPa khi hàm lượng ACA sử dụng trên 20%, cường độ nén lớn nhất đạt 31 MPa khi hàm lượng ACA sử dụng 25%. Cường độ nén của vữa ở tuổi 1 ngày với mẫu sử dụng ACA lớn hơn 30 MPa và cường độ nén ở tuổi 7 ngày lớn hơn 50 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 28 ngày lớn hơn 65 MPa, cường độ nén lớn nhất đạt 69 MPa với mẫu đối chứng không sử dụng ACA. Với tỷ lệ N/CKD=0,30, cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20 MPa khi hàm lượng ACA lớn hơn 20%. Cường độ nén sau 1 ngày lớn hơn 25 MPa khi sử dụng ACA với hàm lượng 10% và đạt trên 30 MPa khi hàm lượng ACA trên 15%. Cường độ nén ở tuổi 28 ngày đạt trên 60 MPa. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với mẫu vữa sử dụng 30%GBFS có cường độ nén thấp hơn so với mẫu không sử dụng GBFS với các tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA khác nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng GBFS kết hợp ACA cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20 MPa và cường độ nén ở tuổi 7 ngày đều đạt trên 50 MPa. 0 20 40 60 80 100 0 10 15 20 25 Cư ờn g độ n én , M Pa Hàm lượng ACA, % a) N/CKD=0.25 Rn4h Rn24h Rn3d Rn7d Rn28d 0 20 40 60 80 100 0 10 15 20 25 Cư ờn g độ n én , M Pa Hàm lượng ACA, % b) N/CKD=0.30 Rn4h Rn24h Rn3d Rn7d Rn28d (b) N/CKD = 0,30 Hình 12. Ảnh hưởng của hàm lượng ACA đến cường độ nén của vữa (0%PGK) Kết quả thí nghiệm cho thấy, tại tỷ lệ N/CKD = 0,25, sau 4h khi hàm l ợng ACA lớn hơn 10% cường độ nén của mẫu vữa đều đạt trên 20 MPa, cường độ nén của vữa đạt lớn nhất là 40 MPa khi hàm lượng ACA sử dụng là 25%. Ở tuổi 1 ngày cường độ nén của vữa sử dụng ACA đều lớn hơn 35 MPa, khi sử dụng ACA đến 25% thì cường độ nén lớn nhất đạt 55 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 7 ngày với mẫu sử dụng 0%ACA đạt trên 50 MPa các mẫu vữa sử dụng ACA đều đạt trên 55 MPa và đến 28 ngày cường độ của vữa đạt trên 70 MPa, cường độ nén của mẫu đối chứng (0%ACA) đạt cao nhất là 76 MPa. Tại tỷ lệ N/CKD = 0,30, sau 4h cường độ nén của vữa sử dụng 10%ACA đạt trên 15 MPa, với mẫu sử dụng trên 15%ACA cho cường độ nén đạt trên 20 MPa, cường độ nén cao nhất đạt được à 36 MPa khi ACA sử dụng 25%. Ở tuổi 1 ngày cường độ nén của vữa sử dụng ACA đều lớn hơn 30 MPa, khi sử dụ ACA đến 25% thì cường độ nén lớn nhất đạt 40 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 7 gày với mẫu sử dụ g 0%ACA đạt trên 40 MPa các mẫu vữa sử dụng ACA đều đạt trên 50 MPa và đến 28 ngày cường độ của vữa đạt trên 60 MPa. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ N/CKD và hà lượng ACA đến cường độ của vữa sử dụng 30% GBFS được thể hiện trên Hình 13(a) và Hình 13(b). Kết quả thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ N/CKD = 0,25, cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20MPa khi hàm lượng ACA sử dụng trên 20%, cường độ nén lớn nhất đạt 31 MPa khi hàm lượng ACA sử dụng 25%. Cường độ nén của vữa ở tuổi 1 ngày với mẫu sử dụng ACA lớn hơn 30 MPa và cường độ nén ở tuổi 7 ngày lớn hơn 50 MPa. Cường độ nén của vữa ở tuổi 28 ngày lớn hơn 65 MPa, cường độ nén lớn nhất đạt 69 MPa với mẫu đối chứng không sử dụng ACA. Với tỷ lệ N/CKD = 0,30, cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20 MPa khi hàm lượng ACA lớn hơn 20%. Cường độ nén sau 1 ngày lớn hơn 25 MPa khi sử dụng ACA với hàm lượng 10% và đạt trên 30 MPa khi hàm lượng ACA trên 15%. Cường độ nén ở tuổi 28 ngày đạt trên 60 MPa. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với mẫu vữa sử dụng 30%GBFS có cường độ nén thấp hơn so với mẫu không sử dụng GBFS với các tỷ lệ N/CKD và hàm lượng ACA khác nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng GBFS kết hợp ACA cường độ nén của vữa sau 4h đạt trên 20 MPa và cường độ nén ở tuổi 7 ngày đều đạt trên 50 MPa. 79 Thắng, N. C., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018 ISSN 2615-9058 14 Việc sử dụng phụ gia ACA để rút ngắn thời gian đông kết, thúc đẩy quá trình rắn chắc và phát triển cường độ của đá xi măng cũng có thể được giải thích, aluminat canxi vô định hình với thành phần chính là CaO và Al2O3 với tỷ lệ gần với 12:7. Quá trình đông kết của 12CaO.7Al2O3 xảy ra gần như tức thì, thậm chí khi lắc một lượng nhỏ 12CaO.7Al2O3 với một lượng nước lớn trong bình cũng không tránh được hiện tượng tích tụ khoáng được bao bọc bởi các sản phẩm thủy hóa. Các sản phẩm mới hình thành là hydrat aluminat kiềm cao C4AH13 và các gel aluminat. Sự hình thành của pha này dẫn đến làm giảm pha CaO, do đó làm tăng tốc quá trình tái kết tinh aluminat kiềm cao thành tricanxi aluminat với sáu phân tử nước dạng lập phương (C3AH6). Phản ứng chuyển đổi canxi aluminat từ dạng lục giác sang dạng khối là yếu tố quan trọng đảm bảo sự duy trì và phát triển cường độ của đá xi măng (ngăn cản/hạn chế sự suy giảm Rn). Quá trình này xảy ra nhanh hơn ở điều kiện môi trường ẩm và nhiệt độ cao hơn so với nhiệt độ môi trường. Quá trình thủy hóa giải phóng một lượng hydroxyt nhôm dưới dạng gibbsit và một phần bemit, thúc đẩy sự hình thành cấu trúc tinh thể-keo bền vững hơn. C12A7 tương tác mạnh mẽ với nước, nồng độ các thành phần trong dung dịch ở giai đoạn đầu thủy hóa cao hơn vài lần so với quá trình thủy hóa của CA. Sau này tốc độ phản ứng tiếp tục giảm do dung dịch bão hòa cũng như sự lắng dần các canxi aluminat trên bề mặt các đơn tinh thể với sự hình thành màng hydrat. Quá trình thủy hóa của C12A7 ban đầu sẽ tạo ra C2AH và các gel aluminat. Với hỗn hợp sử dụng GBFS thì sản phẩm thủy hóa chính là CAH10, trong khi với C12A7 nguyên chất sẽ tạo sản phẩm C3AH6. 0 20 40 60 80 100 0 10 15 20 25 Cư ờn g độ n én , M Pa Hàm lượng ACA, % a) 30%GBFS-N/CKD=0.25 Rn4h Rn24h Rn3d Rn7d Rn28d (a) N/CKD = 0,25 Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018 ISSN 2615-9058 15 Hình 13. Ảnh hưởng của hàm lượng ACA đến cường độ nén của vữa (30%GBFS và (a) N/CKD=0,25; (b) N/CKD=0,30) 4. Kết luận Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả đưa ra một số kết luận như sau. - Sử dụng phụ gia rắn nhanh ACA đã làm giảm rất lớn thời gian đông kết của CKD, thời gian bắt đầu đông kết của CKD giảm từ 135 phút với mẫu 0%ACA xuống 17 phút với mẫu sử dụng 5%ACA. Việc sử dụng kết hợp với TA giúp kéo dài thời gian đông kết của CKD. Hàm lượng TA hợp lý lựa chọn là 1% so với khối lượng ACA. - Phụ gia rắn nhanh ACA đã thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển cường độ của vữa. Có thể sử dụng kết hợp phụ gia ACA và TA để chế tạo vữa cường độ cao rắn nhanh với cường độ nén đạt trên 20 MPa sau 4h, cường độ nén ở 7 ngày đạt trên 50MPa và ở 28 ngày đạt trên 70 MPa. - Đối với mẫu không sử dụng PGK, tại tỷ lệ N/CKD=0,25, có thể sử dụng ACA với hàm lượng trên 10% và TA bằng 1%ACA để chế tạo vữa với cường độ nén sau 4h đạt trên 20 MPa và ở 7 ngày đạt trên 55 MPa. Khi tỷ lệ N/CKD=0,30, hàm lượng ACA sử dụng trên 15% sẽ cho cường độ nén sau 4h đạt trên 20 MPa và sau 28 ngày đạt trên 55 MPa. - Có thể sử dụng phụ gia khoáng GBFS với hàm lượng 30% thay thế xi măng để chế tạo vữa cường độ cao rắn nhanh đảm bảo yêu cầu cường độ nén sau 4h đạt trên 20 MPa và cường độ nén ở tuổi 28 ngày đạt trên 60 MPa. Khi sử dụng 30%GBFS, cường độ nén của vữa sau 4h và sau 07 ngày tương ứng đạt trên 20 MPa và 55MPa khi hàm lượng ACA sử dụng trên 20%. Tài liệu tham khảo 0 20 40 60 80 100 0 10 15 20 25 Cư ờn g độ n én , M Pa Hàm lượng ACA, % b) 30%GBFS-N/CKD=0.30 Rn4h Rn24h Rn3d Rn7d Rn28d (b) N/CKD = 0,30 Hình 13. Ảnh hưởng của hàm lượng ACA đến cường độ nén của vữa (30%GBFS ) Việc sử dụng phụ gia ACA để rút ngắn thời gian đông kết, thúc đẩy quá trình rắn chắc và phát triển cường độ của đá xi măng cũng có thể được giải thích, aluminat canxi vô định hình với thành phần chính là CaO và Al2O3 với tỷ lệ gần với 12:7. Quá trình đông kết của 12CaO · 7Al2O3 xảy ra gần như tức thì, thậm chí khi lắc một lượng nhỏ 12CaO · 7Al2O3 với một lượng nước lớn trong bình cũng không tránh được hiện tượng tích tụ khoáng được bao bọc bởi các sản phẩm thủy hóa. Các sản phẩm mới hình thành là hydrat aluminat kiềm cao C4AH13 và các el aluminat. Sự hình thàn của pha này dẫn đến làm giảm pha CaO, do đó làm tăng tốc quá trình tái kết tinh aluminat kiềm cao thành tricanxi aluminat với sáu phân tử nước dạng lập phương (C3AH6). Phản ứng chuyển đổi canxi aluminat từ dạng lục giác sang dạng khối là yếu tố quan trọng đảm bảo sự duy trì và phát triển cường độ của đá xi măng (ngăn cản/hạn chế sự suy giảm Rn). Quá trình này xảy ra nhanh hơn ở điều kiện môi trường ẩm và nhiệt độ cao hơn so với nhiệt độ môi trường. Quá trình thủy hóa giải phóng m t lượng hydroxyt nhôm dưới dạng gibbsit và một phần bemit, thúc đẩy sự hình thành cấu trúc tinh thể-keo bền vững hơn. C12A7 tương tác mạnh mẽ với nước, nồng độ các thà h phần tr dung dịch ở giai đoạn đầu thủy hóa cao hơn vài lần so với quá trình thủy hóa của CA. Sau này tốc độ phản ứng tiếp tục giảm do dung dịch bão hòa cũng như sự lắng dần các canxi aluminat trên bề mặt các đơn tinh thể với sự hình thành màng hydrat. Quá trình thủy hóa của C12A7 ban đầu sẽ tạo ra C2 H và các gel aluminat. Với hỗn hợp sử dụng GBFS thì sản phẩm thủy hóa chính là CAH10, trong khi với C12A7 nguyên chất sẽ tạo sản phẩm C3AH6. 4. Kết luận Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả đưa ra một số kết luận như sau: - Sử dụng phụ gia rắn nhanh ACA đã làm giảm rất lớn thời gian đông kết của CKD, thời gian bắt đầu đông kết của CKD giảm từ 135 phút với mẫu 0%ACA xuống 17 phút với mẫu sử dụng 5%ACA. Việc sử dụng kết hợp với TA giúp kéo dài thời gian đông kết của CKD. Hàm lượng TA hợp lý lựa chọn là 1% so với khối lượng ACA. - Phụ gia rắn nhanh ACA đã thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển cường độ của vữa. Có thể sử dụng kết hợp phụ gia ACA và TA để chế tạo vữa cường độ cao rắn nhanh với cường độ nén đạt trên 20 MPa sau 4h, cường độ nén ở 7 ngày đạt trên 50MPa và ở 28 ngày đạt trên 70 MPa. - Đối với mẫu không sử dụng PGK, tại tỷ lệ N/CKD = 0,25, có thể sử dụng ACA với hàm lượng trên 10% và TA bằng 1%ACA để chế tạo vữa với cường độ nén sau 4h đạt trên 20 MPa và ở 7 ngày đạt trên 55 MPa. Khi tỷ lệ N/CKD = 0,30, hàm lượng ACA sử dụng trên 15% sẽ cho cường độ nén sau 4h đạt trên 20 MPa và sau 28 ngày đạt trên 55 MPa. 80 Thắng, N. C., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng - Có thể sử dụng phụ gia khoáng GBFS với hàm lượng 30% thay thế xi măng để chế tạo vữa cường độ cao rắn nhanh đảm bảo yêu cầu cường độ nén sau 4h đạt trên 20 MPa và cường độ nén ở tuổi 28 ngày đạt trên 60 MPa. Khi sử dụng 30%GBFS, cường độ nén của vữa sau 4h và sau 07 ngày tương ứng đạt trên 20 MPa và 55 MPa khi hàm lượng ACA sử dụng trên 20%. Lời cảm ơn Tác giả chân thành cảm ơn sự hỗ trợ tài chính của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Bộ xây dựng cho đề tài “Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao độ chảy cao rắn nhanh hướng tới ứng dụng trong các công trình kè bảo vệ bờ”, mã số: RD 24-20. Tài liệu tham khảo [1] ASTM C387-17. Standard Specification for Packaged, Dry, Combined Materials for Concrete and High Strength Mortar. American Concrete Institute, Detroit. [2] Bhavikatti, M. A., Karjinni, V. (2012). Combined effect of hardening accelerator and method of curing in the strength development of pavement concrete. International Journal of Civil & Structural Engineering, 2(4):1060–1069. [3] Naqash, J. A., Lone, I. H., Majid, A., Gayas, B., Hussaini, I., Hassan, M. (2015). Accelerating Admixture “Rapidite”-Its Effect on Properties of Concrete. International Journal of Civil Engineering and Technol- ogy, 6:58–65. [4] Aı¨tcin, P.-C., Flatt, R. J. (2015). Science and technology of concrete admixtures. Woodhead Publishing. [5] Meagher, T., Shanahan, N., Buidens, D., Riding, K. A., Zayed, A. (2015). Effects of chloride and chloride- free accelerators combined with typical admixtures on the early-age cracking risk of concrete repair slabs. Construction and Building Materials, 94:270–279. [6] Myrdal, R. (2007). Accelerating admixtures for concrete. SINTEF report, Concrete Innovation Centre, The Research Council of Norway. [7] Malhotra, V. M. (1996). High-Volume Fly Ash and Slag Concrete. Concrete Admixtures Handbook, Elsevier, 800–838. [8] Tuân, N. K., Đấu, V. Đ. (2015). Nghiên cứu chế tạo vữa khô cường độ cao rắn nhanh sử dụng cho mối nối và công tác sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)- ĐHXDHN, 9(2):59–66. [9] Hoang, K., Justnes, H., Geiker, M. (2016). Early age strength increase of fly ash blended cement by a ternary hardening accelerating admixture. Cement and Concrete Research, 81:59–69. [10] Xu, S., Chen, Z., Zhang, B., Yu, J., Zhang, F., Evans, D. G. (2009). Facile preparation of pure CaAl- layered double hydroxides and their application as a hardening accelerator in concrete. Chemical Engi- neering Journal, 155(3):881–885. [11] Thắng, N. C., Thắng, N. T., Hanh, P. H., Tuấn, N. V., Lâm, N. T. (2013). Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ siêu cao sử dụng phụ gia khoáng thay thế một phần xi măng ở Việt Nam hướng tới phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXDHN, 7(1):83–92. [12] Thắng, N. C., Hanh, P. H., Tuấn, N. V. (2013). Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng silica fume và xỉ lò cao hạt hóa nghiền mịn ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXDHN, 7(1):83–92. [13] Trung, T. Đ., Đại, B. D., Đấu, V. Đ. (2015). Nghiên cứu chế tạo vữa nền cho bê tông tự lèn, cường độ cao sử dụng cát mịn và hỗn hợp phụ gia khoáng xỉ lò cao - tro trấu. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXDHN, 9(2):67–76. [14] Qian, J., Shi, C., Wang, Z. (2001). Activation of blended cements containing fly ash. Cement and Concrete Research, 31(8):1121–1127. [15] TCVN 2682:2009. Xi măng pooc lăng - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. 81 Thắng, N. C., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng [16] TCVN 11586:2016. Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [17] TCVN 7570:2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [18] TCVN 7572-4:06. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử, Phần 4: Xác định khối lượng riêng. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [19] TCVN 7572-6:06. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử, Phần 6: Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [20] TCVN 7572-2:06. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử, Phần 2: Xác định thành phần hạt. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [21] TCVN 7572-8:06. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử, Phần 4: Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [22] TCVN 7572-9:06. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử, Phần 9: Xác định tạp chất hữu cơ. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [23] TCVN 6017:2015 (ISO9597:2008). Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [24] ASTM C1437-20. Standard Test Method for Flow of Hydraulic Cement Mortar. American Concrete Institute, Detroit. [25] TCVN 3121-11:2003. Vữa xây dựng - phương pháp thử: Xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. 82
File đính kèm:
- nghien_cuu_che_tao_vua_cuong_do_cao_sieu_ran_nhanh_tren_co_s.pdf