Ôn tập Công nghệ chế tạo máy - Học kỳ II - Năm học 2015-2016

Tóm tắt Ôn tập Công nghệ chế tạo máy - Học kỳ II - Năm học 2015-2016: ... pháp lắp ráp và ứng dụng CÁC DẠNG BÀI TẬI TÍNH SAI SỐ CHUẨN VÀ TÍNH LỰC KẸP CẦN THIẾT x2 H x1 a Hình 2-108 DdD ddd 2a h Hình 2 – 103 DdD ddd a/2 H DdD ddd h1 h2 h3 h4 d1 Dmin b a c DdD W ddd d1 B H DdD Hình 3 E F DdD d Wct h Hình 2-2 l Hình2-110 ...V ngắn, số bậc tự do cần hạn chế là 5, mp: 3, mặt trụ: 2 a x1 x2 e o I M N . . . · · · · lập chuỗi: e = a – x1 – x2 x1 = ON – OM x2 = OM e = a-ON+OM-OM = a- (OI+IN)  LdL d2dd2 d1dd1 d3 DdD Hình 4 D1 b/ Khi đã gia công lỗ d1, muốn gia công lỗ d...ấy: ec(L) = 2D1max = 2D1min+ dd1 D1min: khe hở nhỏ nhất giữa chốt và lỗ về một phía khi lỗ và chốt trùng tâm. Tâm lỗ khi lệch qua phải Tâm lỗ khi lệch qua trái 2D1max D1max dchốt d1max d2dd2 LdL d1dd1 d3 DdD Hình 4 D1min D2min c/ Khi đã gia công d1 và...

doc5 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ôn tập Công nghệ chế tạo máy - Học kỳ II - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 
Học kỳ II- 2015-2016
Chương 1 – Thiết kế quy trình công nghệ
Cho hình vẽ một chi tiết gia công và trả lời một số câu hỏi thuộc các vấn đề sau:
Xác định trình tự gia công hợp lý
Xác định số bậc tự do cần hạn chế khi gia công
Cách chọn chuẩn thô, cách chọn chuẩn tinh thống nhất
Vẽ Sơ đồ gá đặt ? Vẽ Sơ đồ định vị?
Tính công nghệ trong kết cấu chi tiết máy hợp lý hay không? 
Chương 2- QTCN gia công các chi tiết điển hình
Các phương án chọn chuẩn tinh thống nhất khi gia công chi tiết Hộp
Các phương án chọn chuẩn thô để gia công chuẩn tinh đối với Hộp
Các phương án gá đặt để gia công 2 mặt phẳng song song của chi tiết dạng càng
Các phương án gá đặt khi gia công các lỗ trên chi tiết càng
Phương pháp bao hình gia công bánh răng thẳng
Chương 3 – Thiết kế đồ gá
Phân biệt Các lọai chuẩn trong khi gia công
Phương pháp tính Sai số chuẩn (lập chuỗi hoặc vẽ hình và phân tích)
Bài tập tính Sai số chuẩn (định vị vào mặt phẳng, vào trụ ngoài, vào lỗ trụ)
Phương chiều điểm đặt của lực kẹp? 
Phương pháp tính lực kẹp cần thiết
Bài tập tính lực kẹp cần thiết
Cấu tạo và tác dụng của bạc dẫn hướng, cơ câu tự định tâm
Cơ cấu kẹp bằng chêm, ren
Chương 4- Công nghệ lắp ráp
Các phương pháp lắp ráp và ứng dụng
CÁC DẠNG BÀI TẬI TÍNH SAI SỐ CHUẨN VÀ TÍNH LỰC KẸP CẦN THIẾT
x2
H
x1
a
Hình 2-108
DdD
ddd
2a
h
Hình 2 – 103 
DdD
ddd
a/2
H
DdD
ddd
h1
h2
h3
h4
d1
Dmin
b
a
c
DdD
W
ddd
d1
B
H
DdD
Hình 3
E
F
DdD
d
Wct
h
Hình 2-2
l
Hình2-110
DdD
h
a/2
H
Wct
Wct
L
DdD
ddd
A
B
Hình 2-118
DdD
ddd
Q
Q
2a
P0
M0
Hình 2-106
ddd
DdD
f
H
h
Q
Mc
P0
Hình 2- 112
f
DdD
ddd
h
d1
W
Hình 2-115
x1
x2
H
a
Hình 2 - 109
DdD
ddd
2a
LdL
d2dd2
d1dd1
d3
DdD
Hình 4
D1
d1
d2
Mx
Wct
Wct
L1
L2
Wct
Dmin
±0,035
Wct
BÀI TẬP GIẢI SẴN: 
LdL
d2dd2
d1dd1
d3
DdD
Hình 4
a) Để gia công lỗ d1, định vị vào mặt đầu và mặt trụ D, đồ định vị là phiến tì phẳng và khối V ngắn, số bậc tự do cần hạn chế là 5, mp: 3, mặt trụ: 2
a
x1
x2
e
o
I
M
N
.
.
.
·
·
·
·
lập chuỗi:
e = a – x1 – x2
x1 = ON – OM
x2 = OM
e = a-ON+OM-OM
 = a- (OI+IN)
 
LdL
d2dd2
d1dd1
d3
DdD
Hình 4
D1
b/ Khi đã gia công lỗ d1, muốn gia công lỗ d2 đạt khoảng cách LdL, chọn chuẩn định vị, vẽ đồ định vị và nói rõ số bậc tự do cần hạn chế. Tính sai số chuẩn cho L với phương án định vị đã chọn?
-Chọn chuẩn là: mp đáy 3 btd, lỗ d1: 2 btd (dùng chốt trụ ngắn), mặt trụ ngoài đầu nhỏ 1btd(dùng V di động)
- Tính SSC cho L:
Gốc kích thước L là tâm lỗ d1
	Gốc kích thước L phụ thuộc khe hở lớn nhất giữa chốt và lỗ d1, vì thế sai số chuẩn của L bằng lượng biến động lớn nhất của gốc và bằng 2D1max (Nếu bỏ qua sai số của chốt trụ ngắn).
Nhìn vào hình vẽ thấy:	ec(L) = 2D1max = 2D1min+ dd1
D1min: khe hở nhỏ nhất giữa chốt và lỗ về một phía khi lỗ và chốt trùng tâm.
Tâm lỗ khi lệch qua phải
Tâm lỗ khi lệch qua trái
2D1max
D1max
dchốt
d1max
d2dd2
LdL
d1dd1
d3
DdD
Hình 4
D1min
D2min
c/ Khi đã gia công d1 và d2 , chọn chuẩn định vị và vẽ đồ định vị để gia công lỗ d3 sao cho đường tâm lỗ d3 vuông góc với đường nối hai tâm lỗ đã gia công. Tính góc xoay giữa hai đường tâm trên? (1điểm)
- Để đường tâm lỗ d3 vuông góc với đường nối tâm hai lỗ thì chuẩn định vị khi khoan d3  phải là 2 lỗ đã gia công
- Đồ định vị là phiến tì, chốt trụ ngắn và chốt trám
- Sai số góc xoay giữa hai đường tâm trên được xác định như sau:
D1max
dchốt
d1max
D2max
dchốt
2D1max
2D2max
L
2a
	Đường tâm lỗ d3 thẳng đứng cho cả loạt chi tiết vì mũi khoan được điều chỉnh sẵn, đường nối tâm 2 lỗ d1 và d2 thay đổi tùy thuộc vào vị trí 2 lỗ. Hai vị trí xấu nhất là khi lỗ 1 lệch lên còn lỗ 2 lệch xuống và ngược lại, hai đường nối tâm đó tạo với nhau một góc 2a. Nhìn vào hình ta thấy 
góc xoay giữa đường nối 2 tâm và đường tâm lỗ thứ 3 chính là 2a. Giá trị góc a nhỏ nên có:
(Nếu bỏ qua sai số của chốt trụ ngắn và chốt trám)

File đính kèm:

  • docon_tap_cong_nghe_che_tao_may_hoc_ky_ii_nam_hoc_2015_2016.doc