Ôn tập môn Lý luận chung Nhà nước và pháp luật - Nguyễn Minh Tuấn
Tóm tắt Ôn tập môn Lý luận chung Nhà nước và pháp luật - Nguyễn Minh Tuấn: ...hị cấp vμ sơ cấp - Thẩm phán lμ do Chính Phủ bổ nhiệm: gồm có Thẩm phán xét xử vμ thẩm phán buộc tội. Ch−a có Viện Kiểm Sát ở địa ph−ơng Bộ (Bắc - Trung - Nam) Tỉnh Huyện Xã UBHC -HĐND -UBHC - UBHC - HĐND -UBHC 12 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nh...u 137 Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa ph−ơng, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân vμ công dân, thực hμnh quyền công tố góp phần bảo đ...hĩa mang tính nhân dân sâu sắc 2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa khẳng định đ−ờng lối phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa 3. Pháp luật tuy mang tính c−ỡng chế, nh−ng tính c−ỡng chế đó đã chứa đựng những nội dung mới khác với các kiểu pháp luật bóc lộ...
Thi hμnh pháp luật Các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hμnh động tích cực. VD: Thực hiện nghĩa vụ đóng tiền lao động công ích Sử dụng pháp luật Lμ hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình. VD: Quyền bầu cử , ứng cử áp dụng pháp luật Nhμ n−ớc thông qua cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện những qui định của pháp luật. 34 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật Vấn đề XVII Vi phạm pháp luật 1. Khái niệm vi phạm pháp luật vμ những đặc điểm (dấu hiệu) của vi phạm pháp luật. 1.1. Khái niệm: VPPL lμ hμnh vi trái pháp luật, xâm hại những quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật bảo vệ, do các chủ thể có năng lực hμnh vi thực hiện một cách cố ý hay vô ý, gây hậu quả thiệt hại cho xã hội. b. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật: 1.1.1. Hμnh vi: có hai dạng hμnh động vμ không hμnh động của con ng−ời CH1: Cho ví dụ về hμnh vi hμnh động vμ không hμnh động? CH2: ý nghĩ, t− t−ởng mμ ch−a thể hiện thμnh hμnh vi bị pháp luật cấm có thể gọi lμ vi phạm pháp luật không? 1.1.2. Có tính trái pháp luật: Thế nμo lμ trái pháp luật? Trái pl ở đây lμ trái với yêu cầu của qui phạm pháp luật hoặc trái với tinh thần chung của pháp luật. 1.1.3. Có lỗi: Lỗi lμ gì? Lμ thái độ tâm lý của chủ thể thực hiện hμnh vi vi phạm pháp luật, chủ thể có khả năng nhận thức đ−ợc hμnh vi trái pháp luật của mình vμ hậu quả mμ hμnh vi đó có thể gây ra cho xã hội, nh−ng vẫn thực hiện hμnh vi đó. Trên thực tế lỗi đ−ợc biểu hiện d−ới hai dạng lỗi cố ý vμ lỗi vô ý 2. Cấu thμnh vi phạm pháp luật Có 4 yếu tố cấu thμnh vi phạm pháp luật: - Mặt khách quan - Khách thể - Mặt chủ quan - Chủ thể 2.1. Chủ thể: Lμ cá nhân, tổ chức có năng lực hμnh vi. Về khái niệm: Năng lực hμnh vi lμ khả năng chủ thể bằng hμnh vi của mình để thực hiện trên thực tế quyền chủ thể vμ nghĩa vụ pháp lý. • Phân biệt các khái niệm: Cá nhân? Cá thể? Ng−ời? Công dân? • Một chủ thể có năng lực hμnh vi phụ thuộc vμo độ tuổi vμ trạng thái tâm lý: Luật Dân sự: (Từ điều 37 – 42) qui định các mức độ có năng lực hμnh vi trong luật dân sự: • Đủ 18 tuổi, không mắc bệnh: có NLHV đầy đủ • Từ 6 đến d−ới 18 tuổi: có NLHV hạn chế (Từ 15 đến d−ới 18 tuổi nếu có tμi sản riêng có thể tự tham gia QHPLDS). • D−ới 16 tuổi: Không có năng lực hμnh vi • Các tr−ờng hợp khác: - Mất năng lực hμnh vi dân sự: Những ng−ời bị tâm thần, bị bệnh lý khác mμ không lμm chủ đ−ợc hμnh vi của mình. (Phải có quyết định công nhận của toμ án). - Hạn chế NLHVDS: Lμ những ng−ời nghiện ma tuý, hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tμi sản của gia đình. 35 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật - Ng−ời say r−ợu (Điều 143 BLDS) Luật Hình sự (Điều 12 cho SV đọc): Từ 14 đến d−ới 16 tuổi: chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng do cố ý vμ tội đặc biệt nghiêm trọng. Từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm về mọi tội phạm Luật Lao động (Điều 6 cho SV đọc): Ng−ời sử dụng lao động: từ 18 tuổi trở lên Ng−ời lao động: từ 15 tuổi trở lên. Luật Hôn nhân vμ gia đình: (Điều 9 vμ Điều 10 về điều kiện kết hôn cho SV đọc) Nữ: 18 tuổi; Nam 20 tuổi • Phân biệt khái niệm pháp nhân vμ tổ chức?3 2.2. Mặt chủ quan: Lμ các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm lý bên trong của vi phạm pháp luật Lỗi Cố ý trực tiếp: 1. Nhận thức rõ hμnh vi của mình lμ nguy hiểm cho xã hội. 2. Nhận thức rõ hậu quả sẽ xảy ra. 3. Mong muốn cho hậu quả xảy ra. Lỗi cố ý Cố ý gián tiếp: 1. Nhận thức rõ hμnh vi của mình lμ nguy hiểm cho xã hội 2. Nhận thức hậu quả có thể xảy ra. 3. Tuy không mong muốn nh−ng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra. Vô ý do quá tự tin: 1. Nhận thức đ−ợc hμnh vi của mình có thể gây hậu quả nh−ng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc xảy ra thì có thể ngăn ngừa vμ khắc phục đ−ợc. Lỗi Lỗi vô ý Vô ý do cẩu thả: 1. Không thấy tr−ớc đ−ợc hμnh vi của mình có thể gây hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy hoặc có thể thấy tr−ớc. - Động cơ phạm tội: Động cơ phạm tội lμ nhân tố bên trong (lợi ích, nhu cầu) thúc đẩy ng−ời phạm tội thực hiện tội phạm. 3 Điều 94 BLDS: Một tổ chức đ−ợc công nhận lμ pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: 1. Đ−ợc cơ quan nhμ n−ớc có thẩm quyền thμnh lập, cho phép thμnh lập, đăng ký hoặc công nhận; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tμi sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác vμ tự chịu trách nhiệm bằng tμi sản đó. 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 36 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật VD: Giết ng−ời với động cơ đê hèn khác với giết ng−ời nh−ng với động cơ phòng vệ chính đáng. - Mục đích phạm tội: lμ cái “mốc” , lμ mô hình đ−ợc hình thμnh trong ý thức của ng−ời phạm tội vμ ng−ời phạm tội mong muốn đạt đ−ợc trên thực tế. 2.3. Mặt khách quan: Hμnh vi trái pháp luật? Lμ hμnh vi xâm phạm các quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ. Đây lμ dấu hiệu quan trọng nhất trong một số vi phạm pháp luật thì chỉ cần hμnh vi lμ đủ căn cứ cấu thμnh mặt khách quan của VPPL. VD: Tội trộm cắp tμi sản. VD: Hμnh vi đặt cọc tiền mua nhμ nh−ng sau đó lại không mua trong LDS. Hậu quả? Thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần đối với cá nhân, tổ chức, Nhμ n−ớc. Mối quan hệ nhân quả? Hμnh vi lμ nguyên nhân trực tiếp phát sinh ra hậu quả. Các yếu tố khác: + Ph−ơng tiện phạm tội: VD: Tội đ−a hối lộ: Ph−ơng tiện lμ những giá trị vật chất nh− tiền, đồ vật, kim loại quí VD: Tội c−ớp tμi sản: Nếu dùng vũ khí thì tính chất, mức độ sẽ khác với dùng tay không v.v + Ph−ơng pháp, thủ đoạn: VD: Tội lừa đảo, chiếm đoạt tμi sản (Điều 134 BLHS) Hoặc có thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây hại cho ng−ời khác. + Thời gian, địa điểm, hoμn cảnh phạm tội: VD: Tội hoạt động phỉ (Điều 77) chỉ có ở vùng núi, vùng biển. 4. Khách thể: lμ những quan hệ xã hội bị xâm hại - Mục đích: để phân biệt mức độ nguy hiểm của hμnh vi phạm tội - VD: xâm phạm an ninh quốc gia, tính mạng con ng−ời sẽ khác với gây rối trật tự công cộng. 3. Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hình sự: lμ hμnh vi nguy hiểm cao cho xã hội; gây thiệt hại lớn cho xã hội. Vi phạm pháp luật hμnh chính: ít nguy hiểm hơn gây thiệt hại ít hơn Vi phạm kỉ luật: đối với cán bộ, công chức. Vi phạm trong quan hệ dân sự: mua bán, trao đổi, cầm cố v.v 4. Nguyên nhân, đấu tranh - Kinh tế: LLSX >< QHSX - Dân trí, ý thức pháp luật - Bẩm sinh, môi tr−ờng sống. - Thù địch bên ngoμi, diễn biến hoμ bình v.v.. Giáo dụ c pháp luật Phát triển kinh tế Hoμn thiện pháp luật 37 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật VD: Cầu hầm chui Văn Thánh trên đ−ờng Nguyễn Hữu Cảnh TP. Hồ Chí Minh lμ điển hình của việc rút ruột công trình qua cắt xén vật t−, thay đổi thiết kế. VD: Trong vụ án Tr−ơng Văn Cam vμ đồng bọn thì rõ, có hai tr−ờng phái rõ rμng: một bên lμ nhμ báo đấu tranh chống bọn xã hội đen thì cũng có những nhμ báo bảo kê cho nó. Vấn đề XVIII ý thức pháp luật: lý luận cơ bản vμ liên hệ thực tiễn Khái niệm: ý thức pháp luật lμ một phạm trù có tính chủ quan của con ng−ời, lμ tổng thể những học thuyết, t− t−ởng, tình cảm của con ng−ời thể hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hμnh, pháp luật trong quá khứ, pháp luật cần phải có về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong cách xử sự của con ng−ời, trong hoạt động của các cơ quan tổ chức Đặc điểm: 1. ý thức pháp luật chịu sự qui định của tồn tại xã hội, nh−ng nó có tính độc lập t−ơng đối. (4 ý) ý 1+ Nó th−ờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội, nh−ng nó có tính độc lập t−ơng đối. Phân tích tính lạc hậu của ý thức pháp luật: Tồn tại cũ mất đi nh−ng ý thức cũ vẫn còn: - ý thức của thời PK: trọng nam khinh nữ, tốt xấu nh− nhau,.... - ý thức của thời bao cấp: bình quân, vô trách nhiệm, pháp luật nặng về hình phạt, pháp luật có tính bảo thủ, trì trệ. - ý thức pháp luật bản thân nó không theo kịp pháp luật hiện hμnh. VD: Luật ban hμnh ra rồi nh−ng bản thân các cán bộ thi hμnh không biết, vẫn nghĩ lμ nó ch−a đ−ợc ban hμnh, nên không cho áp dụng. - Thậm chí t− duy cũng không theo kịp sự thay đổi đến "chóng mặt" của tồn tại xã hội. VD: Việc giảng dạy pháp luật không theo kịp với sự phát triển chung của thế giới... ý 2+ Trong những điều kiện nhất định, t− t−ởng pháp luật, đặc biệt lμ t− t−ởng pháp luật khoa học có thể v−ợt tr−ớc sự phát triển của tồn tại xã hội. VD: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay sắc lệnh thμnh đạo luật, VD: Dịch vụ công, dịch vụ hμnh chính công đang triển khai, VD: Nhμ n−ớc pháp quyền.... ý 3+ ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội ở một thời đại nμo đó, song nó cũng kế thừa những yếu tố nhất định thuộc ý thức pháp luật của thời đại tr−ớc đó. ý 4+ ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thức chính trị, đạo đức vμ các yếu tố khác thuộc th−ợng tầng kiến trúc pháp lý nh− nhμ n−ớc vμ pháp luật Thứ hai, ý thức pháp luật lμ hiện t−ợng mang tính giai cấp 38 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật + Trong mỗi quốc gia tồn tại nhiều hệ thống ý thức pháp luật: ý thức pháp luật của giai cấp thống trị, ý thức pháp luật của giai cấp bị trị, của các tầng lớp trung gian...nh−ng chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới đ−ợc phản ánh vμo trong pháp luật. + ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mâu thuẫn với ý thức pháp luật của giai cấp bị trị trong xã hội + ở n−ớc ta, giữa ý thức pháp luật cũng mang tính giai cấp, nh−ng ý thức pháp luật của các giai cấp, tầng lớp về cơ bản lμ thống nhất cao. Cơ cấu của ý thức pháp luật: Căn cứ vμo mức độ vμ phạm vi nhận thức, có thể phân chia thμnh ý thức pháp luật thông th−ờng vμ ý thức pháp luật mang tính lý luận Căn cứ vμo tính chất, nội dung có thể phân chia thμnh: tâm lý pháp luật vμ hệ t− t−ởng pháp luật. Căn cứ vμo chủ thể của ý thức pháp luật có thể phân loại thμnh ý thức pháp luật xã hội, ý thức pháp luật nhóm, ý thức pháp luật của cá nhân. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật vμ pháp luật: Giữa pháp luật vμ ý thức pháp luật có một mối liên hệ biện chứng, th−ờng xuyên tác động vμ ảnh h−ởng lẫn nhau. 1. Sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật vμ vai trò của ý thức pháp luật vμ pháp luật: - ý thức pháp luật có vai trò to lớn, lμ tiền đề, t− t−ởng trực tiếp trong hoạt động xây dựng vμ ban hμnh văn bản pháp luật. VD: Nhμ lμm luật muốn ban hμnh pháp luật đúng đắn, phụ thuộc rất lớn vμo ý thức pháp luật của nhμ lμm luật, vμo tri thức của nhμ lμm luật. - ý thức pháp luật có vai trò to lớn trong hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhμ n−ớc có thẩm quyền. VD: Để tuyên một bản án đúng luật, thấu tình đạt lý, điều nμy phụ thuộc rất nhiều vμo ý thức pháp luật của ng−ời thẩm phán. - ý thức pháp luật có vai trò to lớn trong việc chấp hμnh pháp luật của cá nhân, tổ chức. VD: ở một đoạn đ−ờng, thấy không có công an, ban đầu lμ một ng−ời v−ợt đèn đỏ, sau dần nhiều ng−ời khác cũng v−ợt đèn đỏ. 2. Sự tác động trở lại của pháp luật đối với ý thức pháp luật của các thμnh viên trong xã hội: - Nếu nh− các quy định pháp luật, quyết định áp dụng pháp luật đúng đắn, phù hợp với cuộc sống sẽ có tác động tích cực, bồi d−ỡng, nâng cao ý thức pháp luật cho ng−ời dân. - Ng−ợc lại những qui định pháp luật lạc hậu, bất hợp lý không đảm bảo lợi ích chính đáng của con ng−ời sẽ có tác động tiêu cực trở lại. VD: Qui định về đội mũ bảo hiểm xe máy đi trong thμnh phố, rồi qui định xe máy biển số chẵn đi ngμy chẵn, xe máy biển số lẻ đi ngμy lẻ, rõ rμng ở thời điểm hiện nay, trong điều kiện n−ớc ta lμ ch−a phù hợp. Liên hệ thực tiễn: Tích cực: 39 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật - Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VI nhấn mạnh phải: "Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật vμ cần sử dụng nhiều hình thức vμ biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân" - ý thức pháp luật của nhân dân đã dần đ−ợc nâng lên. Do vậy ý thức tôn trọng pháp luật cũng cμng ngμy cμng đ−ợc nâng cao. - Hợp đồng hoá các giao dịch v.v. Không còn khái niệm bình quân chủ nghĩa - Do sự hiểu biết pháp luật đ−ợc nâng lên dẫn đến sự nở rộ trong việc sáng tác, hình thμnh nhiều quan điểm, t− t−ởng pháp luật.... - Qui trách nhiệm th−ởng phạt rõ rμng, cống hiến phù hợp với h−ởng thụ. - Không còn ý thức dựa dẫm, ỷ lại, sự trù dập v.v... Hạn chế: - Trên thực tế, n−ớc ta đi lên CNXH từ một điểm xuất phát thấp, thói quen sản xuất nhỏ, hạn chế về nhận thức, những tồn tại về tμn tích, tập tục lạc hậu vẫn còn, vì vậy việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật còn gặp phải rất nhiều khó khăn. -Nhiều nhμ nghiên cứu sử học khi nghiên cứu về truyền thống pháp luật ở Việt Nam đã từng nhận xét:"N−ớc ta đã chịu hμng ngμn năm Bắc thuộc, nh−ng chúng ta không mất đi cái bản sắc, không bị đồng hoá, mμ cội rễ của nó chính lμ văn hoá lμng xã đã ăn sâu vμ lμ đặc tr−ng truyền thống của ng−ời Việt. Với căn cứ đó các nhμ sử học đã khẳng định rằng, trong một thời gian dμi ng−ời Việt có thói quen chống lại Luật pháp, không tuân thủ luật pháp của n−ớc đô hộ, mμ coi trọng những qui định của Lμng xã, mμ nay gọi lμ h−ơng −ớc nhiều hơn". Hiện nay ở nhiều vùng dân tộc thiểu số, nhiều vùng không biết đến pháp luật, dẫn đến hiện t−ợng vi phạm pháp luật, hoặc xử lý không đúng pháp luật. - Đó lμ ch−a kể đến qua đợt tổng rμ soát các văn bản qui phạm pháp luật vừa qua đã phát hiện nhiều sai phạm, nhiều văn bản chồng chéo. Thực trạng hệ thống văn bản qui phạm pháp luật của ta còn lạc hậu cả về thể thức ban hμnh vμ nội dung ban hμnh, văn bản thiếu minh bạch, thiếu thống nhất, nhiều văn bản pháp luật ra đời nh−ng không đi vμo cuộc sống. Mặt khác nhiều văn bản pháp luật của ta còn khó cập nhật, dẫn đến tình trạng một bộ phận lớn ng−ời dân không hiểu luật, thậm chí thờ ơ tr−ớc pháp luật. Ph−ơng h−ớng hoμn thiện ( Về cơ bản gồm có các giải pháp về: Kinh tế, dân trí, giáo dục đạo đức, t− vấn pháp luật, hoμn thiện hệ thống pháp luật, hình thμnh thói quen, nếp sống tuân theo pháp luật) 1- Trở lại với vấn đề thực tiễn hiện nay, chúng ta thấy để pháp luật thực sự đi vμo cuộc sống bên cạnh việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cần tìm hiểu những giá trị của Luật tục để đ−a ra sự điều chỉnh về mặt pháp luật cho phù hợp. Ngôn ngữ của pháp luật phải phổ thông, dễ hiểu, dễ áp dụng trên thực tế. Văn bản pháp luật phải dễ truy cập, kết hợp giải quyết tốt mối quan hệ về tính hợp lý vμ tính hợp pháp để pháp luật có đ−ợc tính khả thi khi đi vμo cuộc sống. 2- Mở rộng dân chủ công khai, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đông đảo vμo việc soạn thảo, thảo luận, đóng góp ý kiến về các dự án pháp luật để thông qua đó nâng cao ý thức pháp luật của ng−ời dân. 3- Đẩy mạnh sự lãnh đạo của Đảng trong công tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng phải đảm bảo th−ờng xuyên, đầy đủ vμ toμn diện... 4- Đẩy mạnh công tác bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ năng lực, trình độ, có phẩm chất chính trị vμ phong cách lμm việc tốt để bố trí vμo các cơ quan lμm công tác pháp luật. 5- Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tổ chức cho nhân dân tham gia một cách mạnh mẽ vμo công tác nμy, dùng sức mạnh của pháp chế xã 40 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật hội chủ nghĩa, kết hợp với d− luận quần chúng, đấu tranh chống những hμnh vi vi phạm pháp luật. 6- Phải kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ chung của nhân dân. Vấn đề XIX. Cơ chế điều chỉnh pháp luật Cơ chế điều chỉnh pháp luật lμ quá trình thực hiện sự tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội. Quá trình nμy trải qua 4 giai đoạn: 1. Ban hμnh các qui phạm pháp luật - yếu tố qui phạm pháp luật 2. áp dụng pháp luật - 3. Xuất hiện các quan hệ pháp luật 4. Thực hiện quyền chủ thể vμ nghĩa vụ pháp lý Ban hμnh các QPPL áp dụ ng pháp luật Hμnh viQuan hệ pháp luật Quyết định ADPL Qui phạm pháp luật T/h quyền vμ NVPL Xuất hiện các QHPL ý thức pháp luật, pháp chế Trật tự pháp luật lμ hệ thống các quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật điều chỉnh, trong đó xử sự của các chủ thể pháp luật lμ hợp pháp. Luật Pháp Tự Trật Phân biệt cơ chế điều chỉnh pháp luật với pháp luật? Pháp luật lμ tổng thể các qui tắc xử sự do nhμ n−ớc ban hμnh hoặc thừa nhận còn cơ chế điều chỉnh pháp luật lμ pháp luật đ−ợc hiện thực hoá trong những tr−ờng hợp cụ thể. Nếu nh− pháp luật đ−ợc hiểu lμ ở trạng thái tĩnh thì cơ chế điều chỉnh của pháp luật lμ ở trạng thái động. Trong cơ chế điều chỉnh pháp luật, giai đoạn ban hμnh văn bản qui phạm pháp luật lμ giai đoạn đầu tiên vμ có ý nghĩa hết sức quan trọng: 1. Nó lμ cơ sở, tiền đề cho mọi yếu tố khác nhau của cơ chế điều chỉnh pháp luật 2. Chất l−ợng mỗi giai đoạn, cũng nh− cơ chế điều chỉnh pháp luật phụ thuộc rất nhiều vμo bản thân các qui phạm pháp luật. 3. Một qui phạm pháp luật không đúng đắn xét theo yêu cầu của nguyên tắc pháp chế, mọi chủ thể liên quan vẫn phải thi hμnh. Vấn đề XIX Pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế lμ sự đòi hỏi các cơ quan nhμ n−ớc, nhân viên nhμ n−ớc, các tổ chức xã hội vμ mọi công dân phải thực hiện đúng, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của mình. Đặc điểm 41 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật 1.- Pháp chế lμ nguyên tắc tổ chức vμ hoạt động của bộ máy nhμ n−ớc: + Điều 12 Hiến pháp qui định: "Nhμ n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa" + Cơ quan Nhμ n−ớc, cán bộ, nhân viên nhμ n−ớc đều phải nghiêm chỉnh vμ triệt để tôn trọng pháp luật + Mọi vi phạm pháp luật phải đ−ợc xử lý nghiêm minh. 2- Pháp chế lμ nguyên tắc tổ chức vμ hoạt động của tổ chức chính trị xã hội vμ đoμn thể quần chúng. + "Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp vμ pháp luật". + Đảng viên vi phạm pháp luật đều bị xử lý nh− những công dân bình th−ờng khác. + Điều lệ của các tổ chức xã hội phải phù hợp với pháp luật. 3- Pháp chế lμ nguyên tắc xử sự của công dân: + Mọi công dân bình đẳng tr−ớc pháp luật, mọi công dân đều đ−ợc pháp luật bảo vệ những quyền vμ lợi ích hợp pháp. + Kiến thức về luật pháp trong thời buổi kinh tế thị tr−ờng trở thμnh một thứ "vũ khí", trở thμnh một tiêu chuẩn chung để đánh giá một ng−ời trí thức hiện đại. Các nguyên tắc của pháp chế: 1. Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế (tránh cục bộ, địa ph−ơng, tuỳ tiện, đảm bảo xử lý một cách nghiêm minh mọi tr−ờng hợp vi phạm...) 2. Mọi chủ thể đều có nghĩa vụ phải chấp hμnh pháp luật 3. Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp vμ các đạo luật 4. Bảo đảm vμ bảo vệ các quyền vμ tự do của công dân đã đ−ợc pháp luật qui định 5. Ngăn chặn kịp thời vμ xử lý nhanh chóng, công minh mọi vi phạm pháp luật 6. Tính pháp lý thống nhất với tính hợp lý vμ sự công bằng ( thực tế nhiều qui định ch−a hợp lý, có thể lμ khó thực hiện, không thể thực hiện hoặc không công bằng v.v... khi thực hiện vẫn phải −u tiên tính hợp pháp, sau đó đề nghị kiến nghị, sửa đổi v.v...ý nghĩa của nó lμ tạo trật tự pháp luật, tránh sự tuỳ tiện, hơn nữa qua đó nếu thấy các qui định ch−a hợp lý thì cần thiết phải sửa đổi, không để bất cập kéo dμi...Thực tế do quan hệ xã hội thay đổi một cách nhanh chóng vì vậy khi đ−a ra giải pháp cần chú ý đến tính khả thi, tính khách quan, vμ những vấn đề đạo đức v.v...) 7. Tuân thủ nghiêm chỉnh kỷ luật nhμ n−ớc vμ xã hội Biện pháp tăng c−ờng pháp chế trong giai đoạn hiện nay: 1. Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật: 2. Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật 3. Tiến hμnh th−ờng xuyên, kiên trì công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những vi phạm pháp luật 42
File đính kèm:
- on_tap_mon_ly_luan_chung_nha_nuoc_va_phap_luat_nguyen_minh_t.pdf