Ph. Ăngghen bàn về linh hồn và bản chất của linh hồn

Tóm tắt Ph. Ăngghen bàn về linh hồn và bản chất của linh hồn: ...ng lòng, bớt giận không trừng phạt con ng−ời là tập tục phổ biến có trong tất cả các tôn giáo, nhất là ở Ph−ơng Đông. Ph. Ăngghen cho rằng việc tham gia vào các nghi lễ hiến tế, các cuộc lễ r−ớc thần, việc kiêng kị là dấu chỉ cho thấy sự khác nhau giữa tôn giáo của tộc ng−ời này với tô...ể dùng vật tế thần làm động lòng những vị thần bị hành vi của con ng−ời xúc phạm, ý t−ởng cơ bản cách mạng đầu tiên (m−ợn của tr−ờng phái Philông) của đạo Cơ Đốc đối với các tín đồ là một sự hi sinh tự nguyện vĩ đại của một ng−ời trung gian đã vĩnh viễn chuộc tội cho tất cả mọi thời đạ...phủ bị coi đúng ra là 11. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi thủy, trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 399-400. 8 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2013 8 nỗi bất hạnh. Nh−ng rồi đạo Cơ Đốc xuất hiện, nó thực sự chấp nhận sự báo đáp và sự trừng phạt ở thế giới bên kia, đã tạo r...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ph. Ăngghen bàn về linh hồn và bản chất của linh hồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với ng−ời Hy Lạp chẳng 
hạn, thì th−ờng là một sự bất hạnh thật 
sự. Không phải nhu cầu về sự an ủi có 
tính chất tôn giáo, mà chính là sự lúng 
túng - nảy sinh ra từ tình trạng hạn chế 
phổ biến của ng−ời ta lúc đó - không biết 
linh hồn biến đi đâu - một khi con ng−ời 
đã thừa nhận sự tồn tại của linh hồn sau 
khi thân thể chết đi - đã dẫn tới sự t−ởng 
t−ợng buồn tẻ về sự bất tử của cá nhân 
con ng−ời”(2). 
Ph. Ăngghen cho rằng, nếu chỉ quan 
niệm về sự bất tử của linh hồn không 
thôi thì không thể dẫn đến hành vi tôn 
giáo mà chính là con ng−ời suy nghĩ về 
mối quan hệ giữa con ng−ời đang sống 
với linh hồn của mình ở thế giới bên 
ngoài. Từ đó, họ t−ởng t−ợng ra một lực 
l−ợng siêu nhiên, thần thánh ở thế giới 
bên kia có thể tác động trở lại đối với 
cuộc sống của con ng−ời. Đến giai đoạn 
phát triển cao hơn nữa của t− duy, cùng 
với sự nhân cách hóa các hiện t−ợng tự 
nhiên đã hình thành nên các vị thần đầu 
tiên, rồi từ đa thần giáo dần dần hình 
thành nhất thần giáo, xuất hiện tôn giáo 
độc thần. Đó chính là quá trình lịch sử 
của tôn giáo trong đời sống nhân loại. 
Ông viết: “Cũng bằng cách hoàn toàn 
giống nh− thế, sự nhân cách hóa các lực 
l−ợng tự nhiên làm nảy sinh ra các vị 
thần đầu tiên, những vị thần này, trong 
quá trình phát triển về sau của tôn giáo, 
ngày càng mang một hình dáng những 
sức mạnh siêu phàm, cho đến lúc, rút 
cuộc lại, do một quá trình trừu t−ợng hóa 
- tôi có thể nói là một quá trình ch−ng 
cất - hoàn toàn tự nhiên trong tiến trình 
phát triển của trí tuệ, trong đầu óc con 
ng−ời, từ đông đảo những vị thần có 
quyền lực ít nhiều bị hạn chế và hạn chế 
lẫn nhau, nảy sinh ra quan niệm về một 
vị thần độc tôn của tôn giáo độc thần”(3). 
Do không giải thích đ−ợc những điều 
thấy trong giấc mơ, con ng−ời cho rằng 
hình ảnh mà họ thấy trong giấc mơ là 
linh hồn tạm thời thoát khỏi thể xác và 
họ phải chịu trách nhiệm về hành vi của 
mình thấy trong giấc mơ. Bằng những cứ 
liệu xã hội học ông đã chứng minh cho 
điều đó: “Mãi đến ngày nay, trong các 
dân mông muội và ng−ời dã man ở giai 
đoạn thấp, vẫn còn l−u hành quan niệm 
cho rằng những hình ảnh con ng−ời xuất 
hiện trong giấc mơ là những linh hồn đã 
tạm thời rời khỏi thân xác, cho nên con 
ng−ời thật phải chịu trách nhiệm về 
những hành vi của ng−ời đó trong mộng, 
2. Ph. ăngghen. Lutvích Phoiơbắc và sự cáo chung 
của triết học cổ điển Đức, trong Mác-ăngghen về 
tôn giáo, Sđd, tr. 491. 
3. Ph. ăngghen, Lutvích Phoiơbắc và sự cáo chung 
của triết học cổ điển Đức, Sđd, tr. 491. 
Nguyễn Phú Lợi. Ph. ăngghen bàn về linh hồn 5 
 5
những hành vi mà kẻ nằm mơ trông 
thấy. Đó là điều mà Tuốcnơ đã nhận 
thấy năm 1884 ở ng−ời Indian ở 
Guana”(4). Trên cơ sở quan niệm về linh 
hồn bất tử, suy nghĩ về mối quan hệ 
giữa linh hồn với thế giới bên ngoài, 
ng−ời ta quan niệm mối quan hệ giữa sự 
tồn tại tạm thời của thể xác và sự bất tử 
của linh hồn sau cái chết mà biểu hiện 
của nó trong chính nó là những điều 
ng−ời ta gặp trong giấc mơ. Họ cho 
rằng, con ng−ời phải chịu trách với 
chính hành vi của mình. Chính cái quan 
niệm về sự tồn tại bất tử của linh hồn đã 
dẫn đến những hành vi tôn giáo nh− 
việc thờ cúng, tế lễ, kiêng kị, đặc biệt là 
tục hiến sinh để thần linh không quấy 
phá cuộc sống của con ng−ời đang sống. 
Hiến sinh để lấy máu súc vật làm lễ vật 
dâng lên cho thần để giao tiếp với thần 
và để cho thần động lòng, bớt giận 
không trừng phạt con ng−ời là tập tục 
phổ biến có trong tất cả các tôn giáo, 
nhất là ở Ph−ơng Đông. Ph. Ăngghen 
cho rằng việc tham gia vào các nghi lễ 
hiến tế, các cuộc lễ r−ớc thần, việc kiêng 
kị là dấu chỉ cho thấy sự khác nhau 
giữa tôn giáo của tộc ng−ời này với tôn 
giáo của tộc ng−ời khác. Theo ông, 
“Trong tất cả các tôn giáo tồn tại tr−ớc 
đó (tức tr−ớc khi đạo Kitô ra đời - NPL), 
thì nghi lễ là cái chủ yếu, chỉ có tham 
gia vào cuộc lễ súc vật tế thần và các 
cuộc r−ớc thần, còn ở Ph−ơng Đông thì 
chỉ có tuân theo những tục lệ một cách 
đầy đủ nhất về cỗ bàn và tắm gội thì 
ng−ời ta mới có thể chứng minh đ−ợc 
mình thuộc về một tôn giáo nào. Trong 
khi ở La Mã và Hy Lạp, mặt này tỏ ra 
rất thoải mái, thì ở Ph−ơng Đông ng−ời 
ta giữ rất khắt khe cả một loạt những 
điều kiêng kị tôn giáo”(5). 
Quan niệm về linh hồn bất tử và sự 
tác động, chi phối của các lực l−ợng siêu 
nhiên đến cuộc sống con ng−ời cùng với 
sự tác động do điều kiện tự nhiên và xã 
hội gây nên đau khổ cho con ng−ời, 
ng−ời ta cho rằng chính những hành vi 
của họ đã làm cho thần thánh nổi giận 
mà trừng phạt họ. Từ đó hình thành nên 
quan niệm về tội lỗi, về sự th−ởng phạt 
của linh hồn ở kiếp sau. Điều này đã 
đ−ợc thần học Do Thái giáo và triết học 
duy tâm Hy Lạp nâng lên thành lí luận 
về tội tổ tông truyền, về sự cứu rỗi linh 
hồn. Ph. Ăngghen viết: “Triết học Hy Lạp 
tầm th−ờng đã dẫn đến học thuyết về 
một vị Th−ợng đế duy nhất và sự bất tử 
của linh hồn con ng−ời. Đạo Do Thái 
cũng vậy, nó bị tầm th−ờng hóa một cách 
duy lí do có sự pha trộn và tiếp xúc với 
những ng−ời không phải là Do Thái và 
nửa Do Thái, đi đến chỗ coi th−ờng nghi 
lễ tôn giáo, đi đến chỗ biến vị thần dân 
tộc Giêhôva tr−ớc đây của ng−ời Do Thái, 
thành một vị thần duy nhất chân chính, 
đấng sáng tạo ra trời và đất và đi đến 
chỗ thừa nhận sự bất tử của linh hồn”(6). 
Đó chính là cơ sở lí luận đ−a đến sự ra 
đời của đạo Kitô vào đầu Công nguyên 
nh− Ph. Ăngghen đã viết: “Vậy là, triết 
học độc thần tầm th−ờng đã gặp tôn giáo 
tầm th−ờng, tôn giáo này đã dâng cho nó 
một vị Th−ợng đế duy nhất d−ới hình 
thức hoàn toàn đã có sẵn. Và nh− vậy là, 
ng−ời ta đã chuẩn bị xong miếng đất 
mà đứng trên đó ng−ời Do Thái cải 
biến những quan niệm tầm th−ờng đến 
4. Ph. ăngghen, Lutvích Phoiơbắc và sự cáo chung 
của triết học cổ điển Đức, Sđd, tr. 490. 
5. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi thủy, 
trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 397-398. 
6. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi 
thủy, trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 389. 
6 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2013 
 6
nh−ờng ấy của Philông, để có thể tạo 
thành đạo Cơ Đốc, nh−ng khi nó đã đ−ợc 
tạo ra rồi thì đạo Cơ Đốc đã có thể đ−ợc 
ng−ời Hy Lạp và ng−ời La Mã tiếp nhận 
trở lại”(7). 
Để có thể cứu rỗi linh hồn ở kiếp sau, 
con ng−ời không những phải sống có 
đạo đức, nhẫn nhục chịu đựng số phận 
của mình do Chúa đã an bài mà họ còn 
không ngừng phải sám hối, cầu mong 
Th−ợng đế cứu giúp. Hơn nữa, họ phải 
thực hiện nhiều điều kiêng kị, nhất là 
phải cúng bái, hiến tế súc vật làm tặng 
phẩm dâng lên cho Chúa để Ngài bớt 
giận, động lòng th−ơng đối với con 
ng−ời đang sống. Đó là điều kiện thuận 
lợi cho tôn giáo xuất hiện ở đế quốc La 
Mã vào thời kì đầu Công nguyên nh− Ph. 
Ăngghen viết: “Tôn giáo do con ng−ời 
tạo ra, bản thân những ng−ời này cảm 
thấy nhu cầu cần phải có tôn giáo với họ, 
hiểu đ−ợc những nhu cầu cần có tôn giáo 
của quần chúng”(8). Song các tôn giáo 
đ−ơng thời do quá đề cao về việc kiêng 
kị, lệ tục của mình nên đã không thỏa 
mãn đ−ợc đ−ợc câu hỏi đó, thậm chí đó 
còn là điều kiện để các tôn giáo ấy tự 
diệt vong. Ông viết: “Những con ng−ời 
của hai tôn giáo khác nhau - ng−ời Ai 
Cập, ng−ời Ba T−, ng−ời Do Thái, ng−ời 
Khan Đay - không thể cùng uống, cùng 
ăn, không thể cùng làm một việc thông 
th−ờng nhất, họa chăng chỉ có thể nói 
chuyện đ−ợc với nhau mà thôi. Sự ngăn 
cách giữa ng−ời với ng−ời đó là một 
trong những nguyên nhân cơ bản dẫn 
đến diệt vong của Ph−ơng Đông thời 
cổ”(9). Và chỉ có Kitô giáo mới có đủ khả 
năng đáp ứng đ−ợc xu h−ớng tâm lí mà 
những ng−ời nô lệ và những ng−ời bị áp 
bức đang mong đợi nh− Ph. Ăngghen đã 
viết: “Kitô bị đóng đinh câu rút ở 
Giêrusalem nh−ng đã hồi sinh. Ng−ời là 
“con chiên” bị hi sinh vì tội lỗi của thế 
gian và máu của Ng−ời chuộc tội tr−ớc 
Chúa cho tín đồ thuộc tất cả mọi dân tộc 
và mọi ngôn ngữ. ở đây chúng ta tìm 
thấy ý t−ởng cơ bản nhờ nó mà đạo Cơ 
Đốc sơ kì đã có thể phát triển thành tôn 
giáo thế giới sau này. Tất cả các tôn giáo 
thủa ấy của ng−ời Xênút và ng−ời Châu 
Âu đều có cách nhìn nhận chung là có 
thể dùng vật tế thần làm động lòng 
những vị thần bị hành vi của con ng−ời 
xúc phạm, ý t−ởng cơ bản cách mạng đầu 
tiên (m−ợn của tr−ờng phái Philông) của 
đạo Cơ Đốc đối với các tín đồ là một sự hi 
sinh tự nguyện vĩ đại của một ng−ời 
trung gian đã vĩnh viễn chuộc tội cho tất 
cả mọi thời đại và mọi ng−ời. Vì thế 
không cần bất cứ sự hi sinh tiếp nào, 
đồng thời cũng sụp đổ cả căn cứ cho 
nhiều nghi thức tôn giáo; nh−ng việc 
miễn tuân thủ những thứ nghi lễ đã gây 
khó khăn hoặc cấm giao tiếp với những 
ng−ời ngoại đạo, là điều kiện hàng đầu 
đối với tôn giáo thế giới. Tuy vậy, phong 
tục hiến sinh vật bắt rễ sâu trong phong 
tục của các dân tộc tới mức đạo Thiên 
Chúa, thứ tôn giáo đã khôi phục nhiều 
cái thuộc đa thần thế giới, đã cho là cần 
thích ứng với tình huống này bằng cách 
thực hành các việc dâng lễ vật dù chỉ 
mang tính chất t−ợng tr−ng”(10). 
Vào thời Cổ đại do sự hà khắc, tàn bạo 
của chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã, nhất 
7. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi thủy, 
trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 389-390. 
8. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi 
thủy, trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 388. 
9. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi thủy, 
trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 397-398. 
10. Ph. ăngghen, Bàn về lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kì, 
trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 557-558. 
Nguyễn Phú Lợi. Ph. ăngghen bàn về linh hồn 7 
 7
là sau sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nô 
lệ do Xpactaquýt lãnh đạo, không giải 
thích đ−ợc những nỗi thống khổ của đời 
sống hiện thực do điều kiện tự nhiên và 
xã hội gây ra, con ng−ời cảm thấy nỗi 
khổ ấy do chính những hành vi của mình 
gây nên đã xúc phạm đến thần thánh 
làm cho thần thánh nổi giận trừng phạt 
họ nên trong xã hội xuất hiện xu h−ớng 
tâm lí trông chờ vào một đấng cứu thế 
xuất hiện để cứu giúp con ng−ời thoát 
khỏi sự khổ hạnh ở trần gian. Kitô giáo 
xuất hiện với việc Chúa Giêsu tuyên bố 
tự hiến bản thân mình làm vật phẩm 
dâng tặng cho Chúa để chuộc tội thay 
cho nhân loại đã đáp ứng đ−ợc sự mong 
mỏi của quần chúng lao khổ. Ph. 
Ăngghen cho rằng: “Đối với tất cả những 
lời kêu ca về các thời kì khó khăn và về 
sự cùng khổ chung về mặt vật chất và 
tinh thần thì ý thức về tội lỗi của đạo Cơ 
Đốc đã đáp lại: đúng, tình trạng là nh− 
vậy, không thể làm cách nào khác đ−ợc; 
trong sự h− hỏng của thế giới, anh là kẻ 
có tội, tất cả các anh là những kẻ có tội, 
đúng là sự h− hỏng bên trong của chính 
anh và của chính các anh! Và tìm đâu ra 
đ−ợc một ng−ời có thể phủ nhận điều đó 
chứ? Tội lỗi của tôi! Không một ng−ời 
nào dám từ chối việc thừa nhận mình có 
một phần tội lỗi trong cái bất hạnh 
chung, và việc thừa nhận đó, giờ đây đã 
trở thành tiền đề của sự cứu vớt linh hồn 
mà đồng thời đã đ−ợc đạo Cơ Đốc tuyên 
bố ra. Việc cứu vớt linh hồn đó đã đ−ợc 
ng−ời ta bịa ra khéo tới mức một thành 
viên của bất kì một tổ chức tôn giáo cũ 
nào cũng có thể dễ dàng hiểu đ−ợc điều 
đó. Tất cả các tôn giáo cũ đó đều có một 
quan niệm cố hữu là cần có thể hi sinh để 
chuộc lại tội lỗi, một sự hi sinh có thể 
làm cho Chúa bị xúc động mà bớt giận. 
Cái quan niệm cần có một kẻ trung gian 
tự nguyện hi sinh mình để vĩnh viễn 
chuộc mọi tội lỗi của nhân loại thì sao 
lại không thể tìm đ−ợc ở đây một miếng 
đất thuận lợi? Nh− vậy là cái quan niệm 
cảm giác phổ biến của ng−ời ta cho rằng 
trong sự h− hỏng chung thì chính con 
ng−ời có tội, đạo Cơ Đốc đ−ợc thể hiện rõ 
ràng trong ý thức về tội lỗi của mỗi một 
ng−ời; đồng thời qua cái chết đầy hi sinh 
của ng−ời sáng lập ra nó, đạo Cơ Đốc đã 
tạo ra một hình thức dễ hiểu về sự cứu 
vớt nội tâm ra khỏi thế giới h− hỏng, về 
sự an ủi trong ý thức mà tất cả mọi 
ng−ời đã khát khao tìm đến. Nh− vậy là, 
đạo Cơ Đốc lại chứng minh đ−ợc rằng nó 
có thể trở thành tôn giáo thế giới - hơn 
nữa trở thành tôn giáo phù hợp với thế 
giới đó”(11). 
Sự xuất hiện của đạo Kitô đã đáp trả 
đ−ợc sự mong mỏi của những ng−ời nô lệ 
và những ng−ời bị áp bức ở đế quốc La 
Mã vào đầu Công nguyên làm cho nó trở 
thành một tôn giáo thế giới. Trong tác 
phẩm Bàn về lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kì, Ph. 
Ăngghen viết: “Sự tiếp tục tồn tại của 
linh hồn sau khi thể xác chết đã dần dần 
trở thành một yếu tố tín ng−ỡng đ−ợc 
mọi ng−ời thừa nhận ở khắp nơi trong 
thế giới La Mã. Hệt nh− vậy, niềm tin vào 
sự đền đáp hoặc trừng phạt đối với linh 
hồn ng−ời chết về những hành vi đã làm 
trên thế gian cũng ngày càng đ−ợc nhiều 
ng−ời chấp nhận. Vả lại tình hình việc 
đền đáp khá khả nghi; thế giới cổ đại cho 
chủ nghĩa duy vật tự phát quá nhiều nên 
nó đánh giá đời sống trần gian cao vô 
hạn so với đời sống ở cõi âm. ở ng−ời Hy 
Lạp, đời sống âm phủ bị coi đúng ra là 
11. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi 
thủy, trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 399-400. 
8 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2013 
 8
nỗi bất hạnh. Nh−ng rồi đạo Cơ Đốc xuất 
hiện, nó thực sự chấp nhận sự báo đáp và 
sự trừng phạt ở thế giới bên kia, đã tạo 
ra thiên đ−ờng và địa ngục, và đã tìm 
đ−ợc lối thoát đ−a những ng−ời đau khổ 
và ng−ời bất hạnh từ đời sống thống khổ 
trên trần gian lên thiên đ−ờng vĩnh cửu. 
Và trong thực tế, chỉ có bằng hi vọng vào 
sự đền đáp ở thế giới bên kia mới có thể 
nâng từ sự từ bỏ thế giới theo phái khắc 
kỉ của Philông và chủ nghĩa cấm dục lên 
thành một trong những nguyên tắc đạo 
đức cơ bản của tôn giáo thế giới, mới có 
khả năng cuốn hút quần chúng nhân dân 
bị áp bức”(12). 
Tâm lí về sự bất tử của linh hồn và sự 
th−ởng phạt ở kiếp sau đã đ−ợc đạo Kitô 
tiếp thu và nâng lên một tầm cao mới 
bằng việc Chúa Giêsu tự hiến dâng bản 
thân mình làm vật phẩm tặng cho Chúa để 
chuộc lỗi thay cho nhân loại. Điều đó đã 
đáp ứng đ−ợc yêu cầu tôn giáo của quần 
chúng mà không tôn giáo đ−ơng thời nào 
có thể thảo mãn đ−ợc nhu cầu ấy. Trong 
tác phẩm Sách Khải thị, Ph. Ăngghen cho 
rằng: “Cơ Đốc giáo đ−ợc giới thiệu d−ới 
một hình thức sơ khai nhất trong các hình 
thức còn l−u lại đến thời đại chúng ta. Chỉ 
một giáo lí ngự trị: các tín đồ đ−ợc cứu 
sống bởi sự hi sinh của Kitô. Nh−ng nh− 
thế nào và vì sao thì điều đó hoàn toàn 
không thể xác định đ−ợc. ở đây không có 
gì cả, ngoài t− t−ởng của đạo Do Thái và 
đa thần giáo cổ x−a cho rằng, nên cầu xin 
Chúa hoặc các thần rủ lòng th−ơng bằng 
những đồ cúng lễ, - t− t−ởng này đã đ−ợc 
cải biến thành t− t−ởng đặc thù của Cơ Đốc 
giáo (về thực chất nó cũng biến Cơ Đốc 
giáo thành một tôn giáo phổ biến) chính 
là ở chỗ, cái chết của Kitô là một đồ tế thần 
vĩ đại, một khi đem dâng cúng rồi thì có 
sức mạnh vĩnh cửu”(13). 
Quan niệm về sự bất tử của linh hồn 
và sự th−ởng phạt ở đời sau càng trở 
nên phổ biến khi nó đ−ợc triết học Hy 
La, nhất là tr−ờng phái triết học khắc kỉ 
nâng lên thành lí luận về sự cứu rỗi 
linh hồn. Kitô giáo đã tiếp thu t− t−ởng 
đó đồng thời dung hòa nó với các quan 
điểm của tôn giáo của Ph−ơng Đông, đặc 
biệt qua cuộc tử nạn vĩ đại của Chúa 
Giêsu, để trở thành một tôn giáo có thể 
đáp ứng đ−ợc với nhu cầu đang cần có 
tôn giáo trong đế quốc La Mã cổ đại. Ph 
Ăngghen viết: “Việc dung hòa những 
quan điểm Ph−ơng Đông và Ph−ơng Tây 
đó đã chứa đựng tất cả những quan 
niệm của đạo Cơ Đốc: tội tổ tông của con 
ng−ời; tiếng nói của Th−ợng đế và con 
ng−ời; sự sám hối không phải bằng cách 
tế các súc vật mà bằng cách hiến dâng 
trái tim của riêng mình cho Th−ợng đế; 
cuối cùng, còn một nét cơ bản nữa là 
triết học mới của tôn giáo đảo lộn trật 
tự tr−ớc đây của sự vật, tuyển mộ những 
môn đồ của mình trong những ng−ời 
nghèo khổ, những ng−ời bất hạnh, 
những ng−ời nô lệ và những ng−ời bị 
ruồng bỏ; và khinh miệt những kẻ giàu 
có, những kẻ có thế lực, những kẻ có đặc 
quyền - do đó cũng là khinh miệt sự 
h−ởng lạc trần gian và cấm dục”(14). 
Ph. Ăngghen cho rằng quan niệm về 
linh hồn xuất hiện vào thời kì rất sơ 
khai của nhân loại khi con ng−ời hoàn 
toàn ch−a biết về bản thân mình, không 
lí giải đ−ợc những điều họ thấy trong 
giấc mơ và sự lúng túng, sợ hãi tr−ớc cái 
12. Ph. ăngghen, Bàn về lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kì, 
trong Mác-Ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 567-568. 
13. Ph. ăngghen, Sách Khải thị, trong Mác-ăngghen 
về tôn giáo, Sđd, tr. 469-470. 
14. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi 
thủy, trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 387. 
Nguyễn Phú Lợi. Ph. ăngghen bàn về linh hồn 9 
 9
chết. Lúc đầu quan niệm đó hoàn toàn 
không phải là sự an ủi mang tính chất 
tôn giáo mà chỉ đ−ợc con ng−ời xem đó 
là một định mệnh không thể c−ỡng lại 
đ−ợc. Đến giai đoạn phát triển cao hơn 
của t− duy, do những điều kiện tự nhiên 
và xã hội gây ra ng−ời ta dần dần hình 
thành nên lí thuyết về tội lỗi và sự cứu 
rỗi linh hồn ở kiếp sau. Đó là cơ sở nhận 
thức đ−a đến sự ra đời của tôn giáo. Điều 
đó đã đ−ợc Kitô giáo dựa vào thần học 
Do Thái và triết học duy tâm Hy La nâng 
lên thành lí luận về sự cứu rỗi linh hồn, 
nhất là với việc Chúa Giêsu chịu chết để 
dâng hiến bản thân mình làm vật phẩm 
cho Chúa để chuộc tội thay cho nhân loại. 
Chính vì vậy, nó đã trở thành một tôn 
giáo mang tính thế giới. Chính Ăngghen 
đã chỉ ra rằng: “Đạo Cơ Đốc không biết 
rằng những nghi lễ đã gây ra sự ngăn 
cách, thậm chí không biết đến cả các 
cuộc lễ giết súc vật tế thần và các cuộc lễ 
r−ớc thần của thời cổ điển. Nh− vậy là 
khi phủ định tất cả các tôn giáo và 
những nghi lễ chung cho tất cả các tôn 
giáo và khi đối xử không phân biệt với 
tất cả các dân tộc, chính đạo Cơ Đốc đã 
trở thành một tôn giáo thế giới đầu tiên 
có thể tồn tại đ−ợc. Đạo Do Thái với vị 
thần mới, vạn năng của mình cũng đang 
tìm cách trở thành tôn giáo thế giới. 
Nh−ng, những ng−ời con của Israel lúc 
nào cũng tỏ ra là ng−ời quý phái giữa 
các tín đồ và những ng−ời đã chịu làm lễ 
cắt đầu quy, và ngay cả đạo Cơ Đốc lúc 
đầu cũng phải giải thoát mình ra khỏi 
cái quan niệm (quan niệm này vẫn còn 
thống trị trong cái gọi là Khải thị của 
Iôan) về sự −u việt của những con chiên, 
đạo Cơ Đốc là những ng−ời Do Thái 
tr−ớc khi nó trở thành tôn giáo thế giới 
thực sự”(15). 
Quan niệm về linh hồn và sự bất tử 
của linh hồn là cơ sở quan trọng của 
nhận thức tôn giáo, bản chất của linh 
hồn chẳng qua chỉ là sản phẩm của sự 
t−ởng t−ợng của con ng−ời mà thôi nh− 
Ph. ănghen đã chỉ rõ: “Theo bản chất của 
nó, tôn giáo là sự rút hết toàn bộ nội 
dung của con ng−ời và giới tự nhiên, là 
việc chuyển nội dung đó sang cái bóng 
ma Th−ợng đế ở bên kia thế giới, Th−ợng 
đế này, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về 
cho con ng−ời và giới tự nhiên một chút 
ân huệ của mình. Khi mà lòng tin vào cái 
bóng ma ở bên kia thế giới ấy còn mãnh 
liệt và sôi nổi thì bằng con đ−ờng vòng 
nh− vậy con ng−ời chỉ có thể đạt đ−ợc 
đôi chút nội dung nào đó”(16) và “Kẻ nào 
xem toàn bộ tồn tại của mình, toàn bộ 
cuộc đời của mình nh− là ng−ỡng cửa để 
b−ớc vào Thiên đ−ờng, thì kẻ đó không 
thể quan tâm tới những công việc trần 
gian đúng nh− nhà n−ớc đòi hỏi ở những 
công dân của mình”(17). 
Tóm lại, những quan điểm về linh hồn 
và bản chất của linh hồn của Ph. Ăngghen 
vẫn còn nguyên giá trị thời đại để chúng 
ta nghiên cứu, ứng xử với tôn giáo. Trong 
điều kiện hiện tại của n−ớc ta hiện nay, 
khi mà những cơ sở hiện thực cho sự tồn 
tại của tôn giáo vẫn ch−a mất đi thì tôn 
giáo vẫn tiếp tục tồn tại, đúng nh− Đảng 
ta đã chỉ rõ: “Tôn giáo là nhu cầu tinh thần 
của một phận nhân dân, đã và sẽ tồn tại 
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng 
chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta”./. 
15. Ph. ăngghen, Brunô Bauơ và đạo Cơ Đốc khởi 
thủy, trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 398. 
16. Ph. ăngghen, Tình cảnh n−ớc Anh, trong Mác-
ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 162-163. 
17. Ph. ăngghen. Những bức th− từ Vúp Pơtan, 
trong Mác-ăngghen về tôn giáo, Sđd, tr. 141-142. 

File đính kèm:

  • pdfph_angghen_ban_ve_linh_hon_va_ban_chat_cua_linh_hon.pdf