Quan điểm của các nhà lý luận thuộc trường phái mác xít Áo về Chủ nghĩa xã hội

Tóm tắt Quan điểm của các nhà lý luận thuộc trường phái mác xít Áo về Chủ nghĩa xã hội: ...ững ng−ời bôn sê vích phải thực hiện các biện pháp, các b−ớc đi của quá trình dân chủ hóa và đồng thời cũng đề nghị những ng−ời dân chủ xã hội phải quay l−ng lại với chủ nghĩa cải l−ơng, xét lại và h−ớng tới cách mạng. Nhìn chung, ở đây O. Bauer muốn tìm kiếm “con đ−ờng thứ ba”, con đ−...ỉnh, nh−ng nó vẫn không có khả năng v−ợt qua khủng hoảng và mâu thuẫn cơ bản của CNTB. Khả năng tự điều chỉnh TBCN xuất hiện thông qua hình thức các tập đoàn, các tờ rớt và các liên hiệp kinh tế TBCN lớn đ−ợc kết nối với nhau, cũng nh− tác động t−ơng đối của các ngân hàng lớn và các qu...t chính sách h−ớng tới giải phóng về kinh tế cho những ng−ời lao động và tiếp tục phát triển lực l−ợng sản xuất hiện đại thì cần phải để cho thị tr−ờng hoạt động thông qua các yếu tố kế hoạch, kiểm tra và xã hội hoá, chứ không đ−ợc xoá bỏ hoàn toàn. Với đột phá này, ông đ−ợc coi là n...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Quan điểm của các nhà lý luận thuộc trường phái mác xít Áo về Chủ nghĩa xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những nhà 
t− t−ởng theo chủ nghĩa Marx, nỗ lực 
phát triển sáng tạo lý luận về CNXH và 
nhiều luận điểm của họ vẫn còn có ý 
nghĩa nhất định trong lịch sử phát triển 
chủ nghĩa Marx ở ph−ơng Tây, cho dù 
chúng không có đ−ợc sự nhất quán và 
tính chỉnh thể, hệ thống. Tr−ờng phái 
mác xít áo là một trong những tr−ờng 
phái nh− vậy, nổi lên từ năm 1904 tại 
áo với một loạt các đại biểu nổi tiếng, có 
đóng góp lý luận, sáng tạo về CNXH. 
(∗) TS., Học viện Chính trị Khu vực I. 
C 
4 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2014 
Tr−ờng phái này do O. Bauer (Phó chủ 
tịch Đảng Công nhân dân chủ xã hội áo 
và là nhà lý luận hàng đầu của Đảng 
này), M. Adler và R. Hilferding sáng 
lập. Dù có những luận điểm cơ bản khác 
nhau (T. Vogelsang (chủ biên), 1971, 
tr.59), nh−ng họ vẫn có điểm chung là 
kiên trì tiếp tục quan điểm của Marx về 
vấn đề giai cấp và về triển vọng phát 
triển CNXH khoa học do Marx đề xuất, 
đồng thời tiếp nhận có phê phán các tri 
thức khoa học mới nhất thời bấy giờ 
trong các lĩnh vực triết học, kinh tế 
chính trị, xã hội học vào trong quan 
niệm của mình. Họ cũng chống lại lý 
thuyết mác xít của Karl Kautsky vì cho 
rằng, nó làm xơ cứng thế giới quan cách 
mạng và tỏ ra không còn phù hợp với 
thực tiễn mới. 
Các nhà lý luận thuộc tr−ờng phái 
mác xít áo mong muốn kết nối di sản 
của chủ nghĩa Marx với sự phát triển trí 
tuệ của thời đại và thông qua đó làm 
tăng c−ờng tác động, ảnh h−ởng hàn 
lâm và chính trị của dự án XHCN. Họ 
tự coi mình là ng−ời đứng giữa chủ 
nghĩa Marx chính thống của thời đại và 
chủ nghĩa xét lại d−ới ảnh h−ởng của E. 
Bernstein. Theo nghĩa ấy, họ cố gắng 
đạt tới tính chất khoa học của chủ nghĩa 
Marx, nh−ng đối nghịch lại với những 
hình thức giáo điều nặng nề của nó. 
Nhóm những nhà trí thức và khoa học 
cánh tả tại Vienna đã cố gắng thức tỉnh 
ý nghĩa văn hóa của CNXH về các vấn 
đề kinh tế chính trị cơ bản và có đóng 
góp về lý luận trong lĩnh vực này. 
2. Quan điểm lý luận về CNXH của một số đại diện 
tiêu biểu 
a. O. Bauer (1881-1938) 
Tr−ớc hết, O. Bauer xem xét vấn đề 
sự chuyển đổi XHCN d−ới các điều kiện 
của ph−ơng thức sản xuất TBCN có thể 
diễn ra nh− thế nào, nh−ng theo ông, sự 
chuyển đổi này cần phải tôn trọng các 
điều kiện khung dân chủ nghị tr−ờng. 
O. Bauer dự báo về sự cân bằng trong 
các quan hệ quyền lực giữa t− bản và 
lao động ở thời đại mình, cho nên ông 
coi các ph−ơng diện hiện thực cho sự 
chuyển đổi XHCN chỉ có thể thực hiện 
đ−ợc thông qua sự tác động lẫn nhau 
của tất cả các tổ chức và các hình thức 
hoạt động của phong trào công nhân. 
Theo đó, tr−ớc tiên phải kể đến các 
công đoàn và hệ thống rộng lớn các Hội 
liên hiệp trong “thành Vienna đỏ” 
( - 
nơi mà Đảng Công nhân dân chủ xã hội 
áo đang cầm quyền suốt một thời gian 
khá dài. Thông qua việc xây dựng các tổ 
chức nh− vậy và quá trình dân chủ hoá 
các cơ quan hành pháp nhà n−ớc, mà 
tr−ớc hết là cảnh sát và hành chính, thì 
mới có thể xoá bỏ đ−ợc CNTB trong một 
quá trình chuyển đổi dần dần. O. Bauer 
cũng là ng−ời khởi x−ớng C−ơng lĩnh 
Linz của nền dân chủ xã hội năm 1927. 
C−ơng lĩnh Linz vẫn tiếp thu lý luận 
của Marx, luận giải tính tất yếu của 
thời kỳ quá độ từ chế độ TBCN lên chế 
độ XHCN và mở đầu bằng câu: “Đảng 
Công nhân dân chủ xã hội áo, dựa trên 
học thuyết CNXH khoa học và trên kinh 
nghiệm đấu tranh thắng lợi kéo dài 
hàng thập niên, gắn bó mật thiết với các 
Đảng Công nhân XHCN của tất cả các 
dân tộc, lãnh đạo cuộc đấu tranh giải 
phóng của giai cấp công nhân và đặt 
mục tiêu của nó là xóa bỏ chế độ xã hội 
TBCN, xây dựng chế độ xã hội XHCN” 
(C−ơng lĩnh Linz, 1999, tr.2). 
Tiếp thu t− t−ởng của Marx về nhà 
n−ớc, O. Bauer cho rằng, nhà n−ớc dân 
chủ cũng chỉ là ph−ơng tiện duy trì 
quyền lực của giai cấp thống trị và vì 
vậy, nó vẫn cần phải tồn tại trong nền 
chuyên chính vô sản. Giai cấp công 
Quan điểm của các nhà lý luận 5 
nhân chiếm lấy quyền thống trị trong 
nhà n−ớc dân chủ cộng hòa không phải 
để xây dựng sự thống trị giai cấp mới, 
mà là để xóa bỏ mọi sự thống trị giai 
cấp (C−ơng lĩnh Linz, 1999, tr.2). Và 
trong xã hội CSCN t−ơng lai, nhà n−ớc 
sẽ chấm dứt vai trò của mình, sẽ tự tiêu 
vong: “Cộng đồng XHCN đích thực 
không chỉ đối lập lại với nhà n−ớc hiện 
đại, mà còn đối lập với tất cả các hình 
thức nhà n−ớc trong lịch sử” (O. Bauer, 
1971, tr.508). 
Một điểm đáng l−u ý của tr−ờng 
phái mác xít áo chính là ý t−ởng của O. 
Bauer về “CNXH toàn vẹn”. Đó chính là 
cố gắng hợp nhất giữa CNCS Xô viết với 
phái dân chủ xã hội trong khuôn khổ 
một Quốc tế đại diện cho cộng đồng các 
đảng XHCN. Vì vậy, O. Bauer yêu cầu 
những ng−ời bôn sê vích phải thực hiện 
các biện pháp, các b−ớc đi của quá trình 
dân chủ hóa và đồng thời cũng đề nghị 
những ng−ời dân chủ xã hội phải quay 
l−ng lại với chủ nghĩa cải l−ơng, xét lại 
và h−ớng tới cách mạng. Nhìn chung, ở 
đây O. Bauer muốn tìm kiếm “con 
đ−ờng thứ ba”, con đ−ờng trung gian 
mác xít giữa những ng−ời bôn sê vích và 
những ng−ời dân chủ xã hội cải l−ơng, 
với mục tiêu cuối cùng là dân chủ hóa 
chính quyền Xô viết và hợp nhất hai 
phái này trong một Quốc tế chung. Từ 
đó, O. Bauer kêu gọi kiên trì, bình tĩnh 
chờ đợi sự phát triển chín muồi tiếp 
theo (với khẩu hiệu “hãy giải lao cách 
mạng”), coi đó là b−ớc chuẩn bị tất yếu 
h−ớng tới mục tiêu cách mạng cuối cùng 
và mục tiêu ấy chỉ đạt đ−ợc khi có đ−ợc 
các điều kiện khách quan cách mạng và 
chúng nhất định sẽ xuất hiện trong 
t−ơng lai gần. Thực ra, điều O. Bauer 
mong muốn và chờ đợi chính là đa số 
phiếu bầu cho Đảng Công nhân dân chủ 
xã hội của ông trong toàn bộ đất n−ớc 
áo và ông tin t−ởng chắc chắn rằng, 
sớm muộn thì điều đó sẽ xảy ra và tr−ớc 
hết là ở “thành Vienna đỏ” của ông. 
b. M. Adler (1873-1937) 
Đối với M. Adler, phát triển lý 
thuyết Marx với ý nghĩa tr−ớc hết là cần 
phải có thái độ cởi mở đối với sự phát 
triển triết học mới của thời đại và không 
đ−ợc phép tự coi bản thân mình là một 
hệ thống triết học đóng kín. M. Adler đề 
nghị xây dựng một lý luận nhận thức và 
lý thuyết khoa học trên cơ sở chủ nghĩa 
Kant mới xuất hiện vào thời gian này và 
coi nó là cơ sở cho khoa học xã hội mác 
xít (M. Adler, 1975). Trên đỉnh cao của 
triết học phê phán mới có thể tạo ra 
đ−ợc cơ sở triết học khoa học t−ơng ứng 
cho lý luận mác xít với t− cách là một 
giả thuyết khoa học xã hội. Nh− vậy, 
khi kết hợp cả hai lĩnh vực khoa học: 
lĩnh vực xây dựng cơ sở triết học và lĩnh 
vực nghiên cứu sự kiện khoa học xã hội, 
chúng ta mới có thể đạt đ−ợc chuẩn mực 
phê phán cởi mở, tạo ra đ−ợc khả năng 
định h−ớng xây dựng lý luận mác xít 
sao cho đồng điệu với các b−ớc tiến bộ 
khoa học trên các lĩnh vực quan trọng. 
Theo đó, M. Adler không luận chứng 
cho mục tiêu XHCN trong các quy luật 
lịch sử hay trong các điều kiện của sự 
phát triển về lực l−ợng sản xuất, mà ở 
trong “cái tiên nghiệm xã hội”. Ông cho 
rằng, con ng−ời đã luôn bị xã hội hoá 
trong các hình thức của ý thức, ngôn 
ngữ và toàn thể nền văn hoá của mình, 
cho nên chỉ có các hình thức liên kết xã 
hội hoá của một xã hội đoàn kết mới 
xứng đáng với các điều kiện chung sống 
cho con ng−ời. Để nhấn mạnh quan 
niệm của mình về CNXH, M. Adler đã 
đ−a khái niệm “dân chủ xã hội” vào vị 
trí trung tâm. Ông phê phán cách hiểu 
phổ biến, có tính hình thức về dân chủ 
và phân biệt rõ hai khái niệm “dân chủ 
6 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2014 
chính trị” với “dân chủ xã hội” (M. Adler, 
1974). Theo M. Adler, “dân chủ chính 
trị” là đồng nhất với tổ chức thống trị 
của giai cấp t− sản và vì vậy, chỉ có “dân 
chủ xã hội” mới xóa bỏ đ−ợc những mâu 
thuẫn giai cấp và áp bức, bóc lột. T−ơng 
tự nh− các quan niệm về dân chủ kinh 
tế, ông còn hiểu nội hàm của nó là nền 
dân chủ mở rộng trong lĩnh vực kinh tế 
trung tâm của các tổ chức xã hội. 
c. R. Hilferding (1877-1941) 
Tiếp thu và phát triển t− t−ởng của 
Marx trong bộ “T− bản”, ngay từ năm 
1910, R. Hilferding đã xuất bản tác 
phẩm nổi tiếng “T− bản tài chính”, 
trong đó công bố những nghiên cứu mới 
nhất về sự phát triển của CNTB đ−ơng 
thời và đã luận chứng sự phát triển của 
CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang 
giai đoạn độc quyền (Xem: R. Hilferding, 
2000). Khi tham khảo tài liệu này, V. I. 
Lenin đã đánh giá rất cao những kết 
quả nghiên cứu của R. Hilferding về sự 
phát triển của CNTB; K. Kautsky thậm 
chí còn coi công trình này nh− là “tập 4 
của bộ T− bản của Marx”. 
Trọng tâm trong xây dựng lý luận 
về CNXH của R. Hilferding tr−ớc hết là 
ở việc suy ngẫm làm thế nào để thúc 
đẩy nền kinh tế TBCN thành các hình 
thức của “CNTB có tổ chức”. R. 
Hilferding quan tâm tr−ớc tiên tới việc 
phát triển một lý luận hiện thực về 
CNTB và khả năng tự thích nghi; nghĩa 
là ông bỏ qua lý thuyết mác xít chính 
thống, nh−ng lại không kh−ớc từ hạt 
nhân các phân tích mác xít về CNTB. 
Trong lý luận của mình về CNTB có tổ 
chức, R. Hilferding mô tả khả năng của 
CNTB hiện đại tự tạo ra các cơ chế điều 
chỉnh, nh−ng nó vẫn không có khả năng 
v−ợt qua khủng hoảng và mâu thuẫn cơ 
bản của CNTB. Khả năng tự điều chỉnh 
TBCN xuất hiện thông qua hình thức 
các tập đoàn, các tờ rớt và các liên hiệp 
kinh tế TBCN lớn đ−ợc kết nối với nhau, 
cũng nh− tác động t−ơng đối của các 
ngân hàng lớn và các quan hệ kinh tế 
đan xen của chúng, nh−ng điều đó 
không đồng nghĩa với việc chế ngự đ−ợc 
các khủng hoảng riêng có của CNTB. Sự 
tự tổ chức của CNTB không diễn ra vì 
lợi ích xã hội, mà vẫn tiếp tục phục vụ 
tr−ớc hết cho lợi ích của t− bản. 
Song, các hình thức mới của sự tự tổ 
chức này cũng đồng thời đem đến các 
triển vọng mới trên ph−ơng diện một 
cuộc chuyển đổi XHCN của xã hội. Quá 
trình dân chủ hoá và điều tiết XHCN vì 
lợi ích của toàn xã hội có thể tận dụng 
các điểm tự điều chỉnh của CNTB và sử 
dụng chúng cho mục tiêu XHCN mới. 
Tuy nhiên, kể cả với các hình thức mới 
của nó thì CNTB vẫn luôn tìm cách 
kháng cự lại sự v−ợt qua của CNXH. 
Do đánh giá thấp tác động của các 
lực l−ợng thị tr−ờng, ngay cả trong 
CNTB có tổ chức, nên R. Hilferding đã 
bỏ qua các tiềm năng chế ngự khủng 
hoảng đã có ngay trong CNTB có tổ chức 
và vì vậy, ông đã không thừa nhận chính 
sách phục hồi tích cực trong cuộc khủng 
hoảng kinh tế thế giới những năm 1920 
nh− là một dự án kinh tế có lợi cho sự 
chuyển đổi dần dần sang CNXH. 
d. K. Renner (1870-1950) 
Đóng góp quan trọng nhất của K. 
Renner trong việc xây dựng lý thuyết 
XHCN của tr−ờng phái mác xít áo là 
luận điểm đ−ợc phát triển trong cuốn 
sách của ông “Chức năng xã hội của các 
thể chế pháp quyền” (Xem: K. Renner, 
1994). K. Renner cho rằng, thông qua sự 
hạn chế của nhà n−ớc và kinh tế đối với 
pháp luật d−ới các điều kiện của nền dân 
chủ chính trị thì vẫn có khả năng xuất 
hiện sự điều tiết xã hội đối với các quá 
Quan điểm của các nhà lý luận 7 
trình kinh tế theo mục tiêu của CNXH 
mà không cần phải có quá trình xã hội 
hoá mang tính hình thức về t− liệu sản 
xuất trên quy mô ngày càng tăng. 
K. Renner lập luận rằng, thông qua 
pháp quyền thì nhà n−ớc dân chủ có thể 
đ−a ra các chức năng quyết định kinh tế 
d−ới sự giám sát xã hội, do đòi hỏi từ xã 
hội và bằng những ph−ơng thức khác 
nhau, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động kinh 
tế và chức năng kinh tế t−ơng ứng. Theo 
kiểu xã hội hoá này, sở hữu t− nhân về 
t− liệu sản xuất không buộc phải bị xoá 
bỏ trên danh nghĩa và sẽ diễn ra quá 
trình “quốc hữu hoá nền kinh tế” cho 
phép hiện thực hoá các mục tiêu của 
chính sách kinh tế XHCN trên quy mô 
ngày càng lớn. 
Trong quan niệm về nhà n−ớc, giữa 
K. Renner và O. Bauer đã diễn ra cuộc 
tranh luận mạnh mẽ trên một loạt luận 
điểm r−ờng cột. Không đồng tình với 
quan điểm của O. Bauer cũng nh− quan 
điểm của chủ nghĩa Marx về sự tiêu 
vong tất yếu của nhà n−ớc trong CNCS 
t−ơng lai, K. Renner cho rằng, nhà n−ớc 
là không thể thiếu đ−ợc trong mọi thời 
đại và trong mọi chế độ xã hội vì nó có 
vai trò trụ cột điều phối hoạt động của 
các cơ quan lập pháp, hành pháp và t− 
pháp, ban hành các quyết định hành 
chính và nhìn chung, nhờ có nhà n−ớc 
thì sự chung sống giữa ng−ời với ng−ời 
trong một cộng đồng với quy mô lớn mới 
đ−ợc đảm bảo. 
e. E. Haimann (1889-1967) 
E. Haimann thực ra là ng−ời Đức, 
nh−ng đã có thời gian nghiên cứu 
chuyên sâu tại Vienna và đã kế thừa, 
phát triển những lý luận của tr−ờng 
phái mác xít áo. Ông đã có những đóng 
góp xây dựng lý luận XHCN trên ba 
lĩnh vực chủ yếu: lý luận về CNXH tôn 
giáo, nền kinh tế chính trị và lý luận 
chuyển đổi. Nghiên cứu bản chất của 
tôn giáo, ông khẳng định rằng, đạo đức 
tôn giáo và cách hiểu dựa trên đạo đức 
tôn giáo về ý nghĩa cuộc sống của con 
ng−ời rốt cuộc chỉ có thể đ−ợc hiện thực 
hóa trong xã hội XHCN. 
Với t− cách là một nhà kinh tế chính 
trị chuyên nghiệp, trong rất nhiều bài 
viết khoa học của mình nhằm bảo vệ 
quan điểm kinh tế hiện thực, ông đã 
kêu gọi tách biệt khái niệm thị tr−ờng ra 
khỏi khái niệm TBCN. Ông hiểu thị 
tr−ờng nh− là “một nguyên tắc kỹ 
thuật” của sự phối hợp kinh tế, mà chỉ 
có những ng−ời luôn chấp nhận chủ 
nghĩa tập trung quan liêu mới từ bỏ nó. 
Vì vậy, vào cuối những năm 1920, ông 
đã phê phán cuộc thử nghiệm nền kinh 
tế kế hoạch, tập trung quan liêu của 
CNCS ở Liên Xô, nh−ng không kh−ớc từ 
triển vọng cải biến XHCN đối với 
CNTB. 
Theo E. Haimann, một chính sách 
h−ớng tới giải phóng về kinh tế cho 
những ng−ời lao động và tiếp tục phát 
triển lực l−ợng sản xuất hiện đại thì cần 
phải để cho thị tr−ờng hoạt động thông 
qua các yếu tố kế hoạch, kiểm tra và xã 
hội hoá, chứ không đ−ợc xoá bỏ hoàn 
toàn. Với đột phá này, ông đ−ợc coi là 
ng−ời đi tiên phong về lý luận XHCN 
mới và phải đến hàng thập niên sau thì 
lý luận của ông mới đ−ợc tiếp nhận vào 
trào l−u lý luận XHCN và trong c−ơng 
lĩnh của các đảng dân chủ xã hội. 
Đáng l−u ý là từ rất sớm, khi bàn về 
CNXH trong sự biến chuyển của xã hội 
hiện đại, ông đã có quan niệm rất đúng 
rằng, thị tr−ờng và CNTB không đồng 
nhất với nhau. E. Haimann viết: “Thị 
tr−ờng là cái kinh tế thực sự trong nền 
kinh tế hiện đại, sự phá hủy nó sẽ là 
một b−ớc nhảy vào h− vô... Thị tr−ờng 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2014 
và CNTB rõ ràng không phải là một... 
Nhiệm vụ XHCN là tách biệt các điều 
kiện kỹ thuật ra khỏi các điều kiện xã 
hội của thị tr−ờng và phải đem lại cho 
phong trào tự do của con ng−ời về 
ph−ơng diện kinh tế các điều kiện trung 
tâm mà vẫn có thể tránh đ−ợc một sự 
sụp đổ TBCN” (E. Haimann, 1975, tr.88). 
Quan niệm của E. Haimann về 
CNXH đã có sức nặng đặc biệt đối với 
quá trình xây dựng lý luận XHCN sau 
đó ở các đảng mác xít ph−ơng Tây. 
CNXH, theo ông, là một nguyên lý cấu 
trúc, mà sự hiện thực hoá nó diễn ra 
thông qua tác động dần dần cũng nh− 
chuyển biến dần các cấu trúc xã hội 
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống. 
Với t− cách là trật tự xã hội tự do, c−ơng 
lĩnh XHCN điều tiết quá trình liên tục 
xoá bỏ từng phần các cấu trúc hoạt động 
theo nguyên lý xã hội TBCN và bằng 
cách đó, nó tạo ra giá trị ngày càng tăng 
cho nguyên tắc XHCN. 
E. Haimann hiểu quá trình chuyển 
đổi XHCN là một sự thay thế về cấu 
trúc và thay đổi từng b−ớc các yếu tố 
TBCN bằng các yếu tố XHCN. Các cấu 
trúc XHCN đ−ợc phác thảo ngay trong 
các kết cấu hiện tồn và nhờ đó xã hội 
ngày càng thoả mãn các yếu tố chức 
năng của nguyên tắc XHCN về “tự do xã 
hội”. Nh− vậy, E. Haimann đã cung cấp 
một luận chứng khoa học xã hội theo 
quan điểm của riêng mình cho một 
chiến l−ợc cải cách về kết cấu của 
CNXH trong tổng thể xã hội. 
3. Kết luận sơ bộ 
Ngày nay, các nhà lý luận của Đảng 
Dân chủ xã hội áo đánh giá rằng, 
tr−ờng phái mác xít áo nhìn chung đã 
không đạt tới đ−ợc CNXH bằng con 
đ−ờng dân chủ cả về lý luận lẫn thực 
tiễn và nó cũng không có khả năng đ−a 
ra đ−ợc một chiến l−ợc hiệu quả chống 
lại chủ nghĩa phát xít đang hình thành 
lúc bấy giờ. Với sự tan rã của các tổ chức 
của phong trào công nhân do sự xuất 
hiện “chủ nghĩa phát xít áo” cũng nh− 
sự “gia nhập” của áo vào n−ớc Đức Quốc 
xã thì về cơ bản, lý luận của phái mác 
xít áo đã mất dần ảnh h−ởng và kể từ 
sau năm 1945 trở đi, nó hầu nh− không 
còn đóng vai trò đáng kể nào trong 
Đảng Dân chủ xã hội áo. 
Mặc dù vậy, họ cũng đã có những 
cống hiến trên lĩnh vực lý luận về 
CNXH d−ới ảnh h−ởng của CNXH khoa 
học của Marx nh−: nhấn mạnh vai trò 
của thị tr−ờng đối với triển vọng của 
CNXH, những phân tích về khủng 
hoảng của CNTB b−ớc sang giai đoạn 
độc quyền, vai trò của “dân chủ xã hội” 
đối với dự án chuyển đổi dần dần từ chế 
độ xã hội TBCN sang CNXH. Mặc dù 
còn mang nặng tính cải l−ơng, nh−ng đó 
là những đóng góp đáng đ−ợc ghi nhận. 
Đặc biệt là ngay từ rất sớm, các nhà lý 
luận của tr−ờng phái này đã nhận thấy 
và phê phán tính chất giáo điều, hạn 
chế của mô hình XHCN Xô viết với chế 
độ kinh tế tập trung, quan liêu sẽ nảy 
sinh nhiều hệ lụy và không đúng với 
tinh thần của CNXH khoa học do Marx 
- Engels khởi x−ớng và đ−ợc V. I. Lenin 
phát triển. 
Quan điểm về CNXH của tr−ờng 
phái mác xít áo cho đến nay vẫn còn có 
những ảnh h−ởng đáng kể, vẫn còn tiếp 
tục để lại những dấu ấn trong cuộc sống 
đ−ơng đại của các quốc gia ph−ơng Tây, 
trong đó có n−ớc áo. Việc nghiên cứu các 
quan điểm này có thể góp phần giúp ích 
cho việc hoạch địch chính sách ngoại 
giao, hợp tác văn hóa của chúng ta với 
các n−ớc ph−ơng Tây nói chung và Cộng 
hòa áo nói riêng, theo ph−ơng châm 
“biết mình, biết ng−ời”, biết “gạn đục, 
Quan điểm của các nhà lý luận 9 
khơi trong”, tiếp thu một cách có phê 
phán những thành tựu của thế giới, vận 
dụng chúng vào công cuộc xây dựng 
CNXH ở n−ớc ta hiện nay và trong 
t−ơng lai. Đồng thời, nó cũng tạo điều 
kiện để chúng ta có một cái nhìn chính 
xác hơn về bản thân chúng ta trong 
nhận thức chủ nghĩa Marx - Lenin và 
áp dụng nó vào thực tiễn  
Tài liệu tham khảo 
1. M. Adler (1974), Dân chủ chính trị 
và dân chủ xã hội, Nxb. Dietz, 
Berlin. 
2. M. Adler (1975), Kant và chủ nghĩa 
Marx, Nxb. Scientia, Berlin. 
3. O. Bauer (1971), Vấn đề dân tộc và 
nền dân chủ xã hội, Nxb. 
Auvermann, Glashuetten. 
4. C−ơng lĩnh Linz (1999), Nxb. Hàn 
Lâm, Berlin. 
5. E. Haimann (1975), CNXH trong 
biến chuyển của xã hội hiện đại, 
Nxb. Dietz, Berlin. 
6. R. Hilferding (2000), T− bản tài 
chính, Nxb. Volksbuchhandlung, 
Vienna. 
7. K. Renner (1994), Chức năng xã hội 
của các thể chế pháp quyền, Nxb. 
Residenz, Salzburg. 
8. Thành vienna đỏ 1919-1934, 
9. T. Vogelsang (chủ biên, 1971), Từ 
điển lịch sử và chính trị thế kỷ XX, 
Hiệp hội sách Đức xuất bản, 
Stuttgart. 
(Tiếp theo trang 24) 
khoá XI về Xây dựng và phát triển 
văn hoá, con ng−ời Việt Nam đáp 
ứng yêu cầu phát triển bền vững 
đất n−ớc”, Nhân dân điện tử, 
3477402-xay-dung-va-phat-trien-van-
hoa-con-nguoi-viet-nam-dap-ung-yeu-
cau-phat-trien-ben-vung-dat-nuoc.html. 
3. Trần Đình Sử (2006), “Hai m−ơi 
năm lý luận, phê bình, nghiên cứu 
văn học - Thành tựu và suy 
ngẫm”, Văn nghệ, số 52. 
4. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa 
cấu trúc và văn học, Nxb. Văn học 
- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 
Tp. Hồ Chí Minh. 
5. Nguyễn Văn Trung (1965), Nhận 
định III, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn. 
6. R. Barthes (1985), L’aventure 
sémiologique (“Cuộc phiêu l−u ký 
hiệu học”), Seuil, Paris. 
7. Stuart Sim (1999), 
“Postmodernism and Philosophy” 
(“Chủ nghĩa hậu hiện đại và triết 
học”), trong The Routledge Critical 
Dictionary of Postmodern Thought 
(“Từ điển phê bình t− t−ởng hậu 
hiện đại Routledge”), edited by 
Stuart Sim, Routledge Inc., New 
York, USA. 
8. Jonathan Hart and Terry Goldie 
(1997), “Post-colonial theory” (“Lý 
thuyết hậu thực dân / hậu thuộc 
địa”), Encyclopedia of Contemporary 
Literary Theory, General Editor 
and Compiler: Irena R. Makaryk, 
University of Toronto Press, 
Toronto - Buffalo - London 
(reprinted for the fourth time). 

File đính kèm:

  • pdfquan_diem_cua_cac_nha_ly_luan_thuoc_truong_phai_mac_xit_ao_v.pdf
Ebook liên quan