Sổ tay Du lịch cộng đồng Việt Nam - Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường

Tóm tắt Sổ tay Du lịch cộng đồng Việt Nam - Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường: ...để thăm quan, học tập và nghiên cứu trong các lĩnh vực như xã hội học, nhân chủng học, môi trường, chim chóc và động vật, các quần thực vật và động vật • Khách du lịch ba lô và khách lẻ đi trekking, tìm kiếm các trải nghiệm về chợ quê và gặp gỡ các dân tộc thiểu số. Các đối tác Để phát triển kh... việc làm địa phương · Chính phủ thu thuế từ khoản thanh toán hợp đồng thuê nhà, các loại phí và/hoặc thuế · Tăng cường thể chế cho ban quản lý cộng đồng về quản lý việc phân phối ngân quỹ cộng đồng và các dự án phát triển · Tăng cường nhận thức chung về các vấn đề du lịch và tầm quan trọng c...CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG Chủ sở hữu /người điều hành Cấp giám sát Cấp nhân viên · Các kỹ năng phát triển sản phẩm · Hiểu về sự năng động của các doanh nghiệp du lịch · Hiểu các vấn đề pháp lý · Các kỹ năng tài chính và k ế toán · Các kỹ năng giám sát và ph...

pdf38 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Sổ tay Du lịch cộng đồng Việt Nam - Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉ có lợi nhuận về mặt tài chính mà còn được cộng
đồng nhận thấy là không quá tác động tiêu cực đến chất
lượng sống của cộng đồng. Nếu các dự án du lịch cộng
đồng phát triển quá nhanh, các tác động không mong
muốn thường có thể xảy ra như phá vỡ tính riêng tư, môi
trường xuống cấp, đố kỵ và va chạm trong nội bộ cộng
đồng địa phương (đặc biệt nếu các dự án du lịch cộng đồng
không bao gồm hoặc mang lại lợi ích cho tất cả mọi người),
và lạm phát giá cả hàng tiêu dùng và dịch vụ. Như vậy, cần
có một qu để đủ thời gian cho "camãng thời gian phù hợp
kết của cộng đồng" và cho phép học tập, phát triển, tham
vấn và xây dựng năng lực cho những người điều hành dự
án du lịch cộng đồng. V động tiêu cực và rủi roì vậy, các tác
tiềm ẩn cần được cân nhắc trước và quản lý một cách kỹ
l òng tránh thông qua chính sách kinh doanhưỡng hoặc ph
và thực tế điều hành tốt.
Quản lý để thành công
Dù các sản phẩm du lịch cộng đồng là khác nhau nhưng cơ
sở cho sự thành công bắt nguồn từ việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch kinh doanh được nghiên cứu kỹ, thiết thực
và có khả năng thực hiện. Dựa trên nghiên cứu thị trường
kỹ lưỡng, kế hoạch kinh doanh này tạo ra con đường phát
triển và thực hiện các hoạt động marketing, bao gồm các
chi tiết thực tế trong việc thực hiện sản phẩm, giải quyết
nhân sự và trách nhiệm, kể cả đánh giá toàn bộ chi phí và
rủi ro. Các đặc điểm chính của dự án du lịch cộng đồng
thành công là:
· Làm đơn giản và chi phí thấp. Bằng cách duy trì
doanh nghiệp phát triển của đơn giản, chi phí thấp và chú
trọng từ trung đến dài hạn, những “bùng nổ” chi phí tiềm
tàng thiếu bền vững sẽ được giảm thiểu và mong đợi của
cộng đồng sẽ có khả năng thực hiện hơn.
· Chuẩn bị cho rủi ro. Các hoạt động du lịch cộng đồng
thành công nhìn thấy tr ,ước các vấn đề và rủi ro tiềm ẩn
quản lý và tránh các rủi ro này thông qua các kế hoạch và
các c ó xác định cộngơ cấu tốt, trong đ đồng sẽ cùng nhau
làm việc như thể nào để đối phó và tránh những rủi ro này
trước khi nó xảy ra.
· Thúc đẩy tính bền vững. Hoạt động của dự án du lịch
cộng đồng cần liên tục thăm dò và thực hiện các cơ chế để
thúc đẩy không chỉ sự bền vững tài chính về mặt dài hạn
mà còn ã hội và môiđảm bảo các mục tiêu bền vững về x
tr Hành động để thúc đẩy tính bềnường được đáp ứng.
vững cần được thực hiện trong các giai đoạn lập kế hoạch
và phát triển, ví dụ để giảm tiêu thụ nước và năng lượng,
giảm rác thải và tái chế, và tránh ô nhiếm. Các thiết kế bền
vững cần được hỗ trợ bằng các hoạt động bền vững của tất
cả nhân viên và khách du lịch để đáp ứng các mục tiêu du
lịch bền vững.
· Duy trì tính thị tr .ường Các nhà điều hành du lịch
cộng đồng liên tục tiếp thị và xúc tiến sản phẩm của mình
ra thị trường để đảm bảo tính khả thi dài hạn. Cần liên lục
tìm kiếm các cách thức mới và sáng tạo để thu hút khách
hàng mới và khiến khách hàng cũ quay trở lại.
· .Đáp ứng mong đợi Đảm bảo các tài liệu marketing có
chất lượng cao, đồng thời đảm bảo rằng các mong đợi
được tạo ra cũng phù hợp với thực tế.
· Tái đầu tư một cách sáng suốt. Để duy trì dự án du lịch
cộng đồng và bảo vệ tài sản du lịch cộng đồng hoặc sản
phẩm du lịch, các cộng đồng cần liên tục tái đầu tư vào việc
duy trì kinh doanh (dù đó có thể là cơ sở hạ tầng vật chất
hay môi trường thiên nhiên).
· Duy trì tính .đích thực và bầu không khí Phần lớn
khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng thưởng thức các
giá trị và các trải nghiệm đích thực và truyền thống, và họ
không muốn những điều .này bị dàn dựng
SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG
33
Trong hoạt động du lịch cộng đồng ở Việt Nam có một số
vấn đề chung thường ảnh hưởng đến các trải nghiệm
chung của khách du lịch và các nhà điều hành nên ý thức
được điều này.
Nhân tố 1: Cơ sở lưu trú
Vệ sinh và sạch sẽ có tầm quan trọng lớn. Khăn phủ giường
phải luôn sạch sẽ, không bị hư hỏng và đủ ấm mỗi mùa
trong năm. Giường phải thoải mái và phòng không bị bẩn,
bụi và côn trùng. Phòng tắm phải sạch sẽ, có vòi hoa sen và
bệ xí hoạt động tốt (kể cả hệ thống ống nước). Bầu không
khí chung phải thoải mái và sạch sẽ, được trang trí theo
phong cách phù hợp với loại h độ của cơ sở lưuình/mức
trú.
Nhân tố 2: Các điểm hấp dẫn du lịch
Các điểm hấp dẫn du lịch địa phương cần được duy trì cẩn
thận. Việc tân trang và bổ sung cơ sở hạ tầng cần phù hợp
với điểm du lịch và môi trường xung quanh. Việc thuyết
minh cho điểm du lịch cần phải được cung cấp thông qua
hướng dẫn viên hoặc tài liệu viết. Khách du lịch mong đợi
kết hợp giữa các trải nghiệm thiên nhiên với trải nghiệm
văn hóa. Các điểm hấp dẫn khách du lịch cần phải tiếp cận
được một cách hợp lý để không có các rủi ro đáng kể đe
dọa sức khỏe và sự an toàn của khách du lịch.
Nhân tố 3: Các tour du lịch
Mặc dù kiến thức khoa học là quan trọng nhưng các tour
du lịch cũng đưa vào các câu chuyện và màu sắc địa
phương. Các hướng dẫn viên phải luôn luôn đánh giá khả
năng sức khỏe của khách du lịch trước khi khởi hành tour.
Các tour không nên tiến hành nếu dự kiến khả năng thời
tiết xấu và có thể gây rủi ro cho sức khỏe và an toàn của
khách. Các hướng dẫn viên nên đảm bảo khách du lịch có
đầy đủ quần áo và vật dụng để thực hiện tour (ví dụ: mũ
chống nắng, ủng để đi trekking, đủ nước/lương thực vv).
Giá cả chuyến tour nên được thông báo rõ ràng cho khách
du lịch trước khi đi và bao gồm tất cả các chi phí bổ sung (ví
dụ: phí vào cửa, phí hướng dẫn, phí vận chuyển vv)
Nhân tố 4: Thức ăn và đồ uống
An toàn thực phẩm rất quan trọng. Để chuẩn bị thức ăn,
phải sử dụng một mặt phẳng sạch sẽ cách xa mặt sàn.
Nhân viên bếp và những người phụ vụ thức ăn cần ăn mặc
gọn gàng và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Dù một trong các
nhân tố thúc đẩy khách du lịch phương Tây thăm cộng
đồng địa phương là muốn thử các thức ăn địa phương
nhưng cần tránh xương, thức ăn hàm lượng mỡ cao, các
bộ phận nội tạng và các món ăn “không bình thường” sử
dụng côn trùng hoặc các động vật lạ (ví dụ các loài động vật
hoang dã hoặc bị đe dọa). Rượu mạnh như rượu gạo được
nhiều người cho là quá nặng và thường chỉ dùng một ít
(đặc biệt đối với phụ nữ). Bát, đĩa, cốc chén và các dụng cụ
ăn uống (đũa, th đối và không bị hưìa, vv) cần sạch tuyệt
hỏng.
Nhân tố 5: Sản phẩm thủ công
Các sản phẩm thủ công cần vận chuyển được một cách dễ
dàng (không quá to hay quá nặng). Các tác phẩm văn hóa
hay lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt không nên mua
bán. Tất cả các sản phẩm thủ công nên thể hiện rõ văn hóa
của người dân ở điểm du lịch vì khách du lịch th ìmường t
kiếm tính đích thực. Tuy nhiên, cần tránh mua bán và
thương mại hóa các mặt hàng có giá trị tinh thần và tín
ngưỡng đặc biệt quan trọng.
Các nhân tố thành công quan trọng cho các nhà điều hành
SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG
34
Đánh giá định kỳ
Dự án du lịch cộng đồng thành công là dự án liên tục phát
triển cùng với nhu cầu của thị trường cũng như nhu cầu
của cộng đồng. Tuy nhiên, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng
không thể biết chính xác phải phát triển như thế nào nếu
doanh nghiệp đó không biết mình đang hoạt động tốt ở
chỗ nào và đang thất bại ở chỗ nào.
Giám sát định kỳ, đánh giá và điều chỉnh có ý nghĩa quyết
định tới thành công của dự án du lịch cộng đồng nhằm duy
trì các tiêu chuẩn chất l õi các ảnh hượng, theo d ưởng có
hại của du lịch đến cộng đồng địa phương và đảm bảo sản
phẩm phù hợp với thị trường.
Vì vậy, các chỉ số đơn giản nên được thống nhất và thông
báo đến cộng đồng để đánh giá và theo dõi thành công.
Các chỉ số này đặc trưng gồm các lĩnh vực như hiệu quả
kinh tế, các tác động môi trường, mức độ hài lòng của
khách du lịch và phúc lợi của cộng đồng địa phương.
Quá trình tham gia
Cộng đồng rộng rãi nên tham gia vào việc phát triển các
vấn đề chính và lựa chọn các chỉ số, và có thể cũng được
đào tạo để thu thập dữ liệu. Việc thành lập tổ công tác gồm
nhiều thành phần đối tác để đôn đốc quá trình giám sát và
phân tích các kết quả có thể giúp giữ cho quá trình này
minh bạch và tránh các xung đột chính trị về quyền lợi đối
với việc diễn giải các kết quả.
Thường được thực hiện bởi các đối tác chính như các cán
bộ địa phương, các chuyên gia tư vấn về phát triển, và các
tổ chức tài trợ cùng với các nhóm cộng đồng, công tác giám
sát nên giữ đơn giản với thông tin phản hồi thu được từ
khách du lịch, các nhà điều hành tour và người dân địa
phương.
BƯỚC 5. GIÁM SÁT, &ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH
Các bước cơ bản
Giám sát, đánh giá và điều chỉnh dự án du lịch cộng đồng
có thể được coi là chu trình thường được thực hiện theo
trình tự sự việc diễn ra qua các bước như lập kế hoạch
giám sát, thu thập và phân tích kết quả, và thực hiện các
phản ứng quản lý (điều chỉnh).
1. Lập kế hoạch giám sát. Thảo luận và lập kế
hoạch cho ý t ;ưởng giám sát cùng với cộng đồng
đề ra các mục tiêu giám sát; thảo luận các vấn đề
thiết thực chung như ai sẽ tham gia, các giới hạn
của lĩnh vực nghiên cứu, các nguồn lực cần thiết
và thời gian giám sát.
2. Xác định các vấn đề chính. Nghiên cứu các
vấn đề chính mà kinh doanh du lịch cộng đồng
và cộng đồng đang đối mặt; Tổ chức cuộc họp
cộng đồng để đánh giá và sắp xếp ưu tiên các
vấn đề này; Tìm kiếm dữ liệu đầu vào từ tổ công
tác giám sát để hoàn thành danh sách.
3. Xây dựng các chỉ số. Đánh giá danh sách các
chỉ số hiện nay từ nguồn thứ cấp và ghép với các
vấn đề chính; Chia thành các nhóm nhỏ để lấy ý
kiến nhằm tìm ra các chỉ số mới phù hợp với vấn
đề; Rà soát các chỉ số không thực tế khi triển khai
hoặc có mức độ phù hợp hạn chế với các vấn đề
chính và điều chỉnh
4. Thu thập dữ liệu. Xác định nguồn dữ liệu; Thiết
kế phương pháp thu thập dữ liệu như khảo sát
và bảng câu hỏi; Thiết kế cơ sở dữ liệu đơn giản để
giữ kết quả
(21) World Wildlife Fund for Nature 2001
(22) Adapted from: SNV Asia Pro-Poor Sustainable Tourism Network 2007
(22)
(21)
SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG
35
5. .Đánh giá kết quả Thiết lập các chuẩn mực
năm m t; Xác đ nh các ngưộ ị ỡng phù hợp cho
phản ứng quản lývề mặt
6. Phổ biến kết quả. Thiết kế các phương pháp
ph n cho các nhóm đổ biế ối tác khác nhau. Công
bố kết quả và cập nhậ ờng xuyênt thư
7. Lập kế hoạch phản ứng. Xác định các lĩnh vực
chỉ số hoạ ộng kémt đ ; Nghiên cứu các nguyên
nhân có thể gây ra hoạt đ kém hiệu quả;ộng
Quyết đ n lý;ịnh phản ứng quả ề ra kế hoạchĐ
hành ộngđ
8. n đ .Đánh giá các mục tiêu và các vấ ề Đánh giá
dự án du lịch cộ ồngng đ , các mục tiêu giám sát
và các vấn đ cơ b n;ề ả ỉ số và việcĐánh giá các ch
thu thập dữ liệu
9 ộng. Thực hiện hành đ . Bắt đầu các phản ứng
quản lý theo kế hoạ ộngch hành đ
Các nguồn dữ liệu
Việc thu thập thông tin và dữ liệu để cung cấp cho quá
trình giám sát và ể lấy từ nhiều nguồn khácđánh giá có th
nhau:
Sổ sách tài chính của dự án du lịch cộng đồng
Dữ liệu cơ bản về hiệu quả kinh tế cần sẵn sàng trong các
sổ sách kế toán của nhữ ờ ều hành dự án du lịchng ngư i đi
cộ ồng hoặc tổ chức quản lý cộ ồng. Các loại dững đ ng đ
liệ ến quá trình giám sát và ồm cóu liên quan đ đánh giá g
số ợng bán hàng, doanh thu, lãi-lỗ, các mức việc làm, sốlư
liệu thố ờng ranh giớ ữ liệung kê đư i đói nghèo, và các d
khác về phúc lợi.
Sổ sách ghi chép thăm quan c ng độ ồng
Nghề nghiệp, mức đ i gian và ngàyộ sử dụng, khoảng thờ
thăm, tuổi tác, giới tính và quốc tịch là tất cả các loại thông
tin cần nắm bắ ột phần trong yêu cầ ối với khácht như m u đ
du lị ồng.ch khi đi vào làng/ cộng đ
Khảo sát khách du lịch
Có thể sắp xếp từ các mẫu đơn gi n đánh giá m c đả ứ ộ hài
lòng của khách du lịch và sổ lấy ý kiến phản hồi của khách
đ lư t lưến các khảo sát khách du lịch về số ợng và chấ ợng
mang tính chính thức. Các thông tin đáng giá gồm có các
chi tiết về nhân khẩu, ngày đ n thăm, các ho t đ ng đãế ạ ộ
thực hiện, những điều thích và không thích (kể cả các khía
cạnh xã hộ ờng)i và môi trư .
Thảo luận với các đối tác
Tổ chức các buổi thảo luận và các cuộc họp thường xuyên
vớ ối tác là cá ể lấ ợc các thông tin phảni các đ ch hay đ y đư
hồi về hoạ ộng của (các) dự án du lịch cộ ồ ềut đ ng đ ng. Đi
này có thể ợc thực hiện cả bằng cách không chính thứđư c
là thông qua các tương tác và đ ng ngư iối thoại của nhữ ờ
đ ng đ à các đ iề xuất dự án với rộng rãi thành viên cộ ồng v ố
tác khác như các nhà điều hành tour và các cán bộ chính
quyề ị ằng các biện pháp chính thứn đ a phương, và b c như
kh i các đ i thôngảo sát chính thức và họp vớ ối tác. Các loạ
tin đư a đợc quan tâm là cảm nhận củ ối tác về dự án du lịch
cộ ồng và các ộng tích cực và tiêu cực của dựng đ tác đ án
đ ng đ i và văn hóa) và môiến cộ ồng (về kinh tế, xã hộ
trường xung quanh.
Đánh giá thực thể và quan sát
Quan sát thực thể các hoạt đ ng liên quan độ ến du lịch
cộ ồng trong một thờ ề các sự kiện,ng đ i gian như ghi chép v
c ầ ể ễn ra có thể là nguồn thôngác đ u tư và phát tri n đang di
tin hữu ích. Ở ằng hình ảnh có thể giúpđây các ghi chép b
ích.
Các chỉ số điển hình
Theo Asker et al (năm 2010, trang 36), “xác định và lựa
chọn các chỉ số ộng sẽ giúp cộ ồ ị ợctác đ ng đ ng xác đ nh đư
khi nào các giới hạ ổi chấp nhậ ợc vền thay đ n đư môi
trư . Năng l aờng, xã hội hay kinh tế bị phá vỡ ực chịu tải củ
môi trư ng đ năng h pờng hoặc của cộ ồng (nghĩa là khả ấ
thu các tác đ n đư tộng của du lịch trong vùng) cầ ợc quyế
đ trư tác đ ng đ thayịnh từ ớc, và các chỉ số ộ ể ựđánh giá s
đ n đư t đổi cầ ợc xây dựng trong từng phần hoạ ộng của dự
án. Các chỉ số cầ ến dự án du lịch cộ ồng,n liên quan đ ng đ
có thể ợ ợc (về số ợng hoặc chấ ợng) và cụlư ng hóa đư lư t lư
thể (ở đâu và ai)”.
SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG
36
Các chỉ số cơ b n điả ển hình
của dự án du lịch cộ ồngng đ
E
n
vi
ro
n
m
en
ta
l i
m
p
ac
ts
S
o
ci
al
 im
p
ac
ts
E
co
n
o
m
ic
 im
p
ac
ts
· Số lượng việc làm trực tiếp và gián tiếp về du lịch (loại việc làm, giới tính, vv)
·Tỷ lệ việc làm truyền thống của đ a phương so vị ới việc làm về du lịch
·Thu nhập trực tiếp và gián tiếp từ du lịch trong cộng đồng
·Tiêu dùng cho các dự án phát triển cộng đ ng đồng từ các quỹ phát sinh từ du lịch cộ ồng
(bao gồm các loại dự ố ợng thụ ởng)án và đ i tư hư
·Số lư ch đ a phươngợng và các loại hình doanh nghiệp du lị ị
·Doanh thu, mức lãi và lỗ của doanh nghiệp du lịch cộng đồng
·Nghề nghiệp, mức đ ng độ sử dụng của doanh nghiệp du lịch cộ ồng (kể cả tính mùa vụ)
·Số lư ng đ ng tham gia các khóa đào t o liên quan đợng thành viên cộ ồ ạ ến du lịch (bao
gồm loại hình, trình ộ và thời gian khóa học)đ
·Tỷ lệ phụ nữ làm việc trong lực lư ng lao đ ch đ a phương (kợ ộng về du lị ị ể cả thâm
niên, mứ ợ cấp so vớ ồng nghiệp nam)c lương, tr i các đ
·Số lư ch đ a phươngợng nữ doanh nhân trong các doanh nghiệp du lị ị
·Số lư n văn hóa truy ng đư và các đi nợng và loại hình các sự kiệ ền thố ợc hỗ trợ ểm di sả
văn hóa được bảo vệ và nâng cấp
·Khối lư a các đợng thông tin phản hồi tích cực và tiêu cực củ ối tác về dự án du lịch
cộ ồng (kể cả ối tác, loại thông tin, hình thức phản hồi)ng đ đ
·Số lư n môi trư ng đượng và loại hình các dự án bảo tồ ờ ợc thực hiện liên quan tới dự
án du lịch cộ ồngng đ
·Mức đ ng đ ng và môi trưộ ô nhiễm trong cộ ồ ờng
·Mức đ i môi trư ng thiên nhiên đ a phương do khách du l ch và các nhà điộ hủy hoạ ờ ị ị ều
hành tour gây ra
·Số lư ng đ hóa đào t o liên quan đ n môi trượng thành viên cộ ồng tham dự các k ạ ế ờng
(bao gồm loại hình, trình ộ và thời gian khóa học)đ
·Mức đ c (nư c, đ t, điộ sử dụng nguồn lực/sự sẵn có nguồn lự ớ ấ ện, vv)
·Mức độ quản lý và xử lý chất thải
C
ác
 t
ác
đ
n
g
 m
ô
i t
rư
ộ
ờ
n
g
C
ác
 t
ác
đ
ộ
n
g
 x
ã 
h
ộ
i
C
á
c 
tá
c
đ
ộ
n
g
 k
in
h
 t
ế
SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG
37SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG
Điều chỉnh
Giám sát một cách đơn giản các tác đ ch đ ng đ ng và đóng góp cộng của du lị ến cộ ồ ủa du lịch vào các mục tiêu bền vững của
cộ ồng có ít giá trị trong việ ều hành và phát triển thành công dự án du lịch cộ ồng trừ khi các kết quả ợng đ c đi ng đ c đánhđư
giá và hành đ ng đúng đ n. Do đó, các kết quả giám sát và đánh giá nên đư c coi như là ch nộ ắ ợ ỉ dẫn cho phát triển và thực hiệ
các chính sách và hành đ n trong tương lai.T ng đ ng nên động ngắn hạn và dài hạ ổ chức quản lý cộ ồng cũ ảm bảo các kết quả
giám sát và đánh giá đư c đưa vào l n đánh giá tới và sửa đ n lư ch hành đ ng đợ ầ ối chiế ợc và kế hoạ ộng du lịch cộ ồng. Quá
trình học hỏi này nhằ ối phó với nhữ ổi bằ ử nghiệm và học hỏ ờ ợc gọi làm đ ng thay đ ng phương pháp giám sát, th i thư ng đư
quả ều chỉnh và là một quá trình liên tục diễn ra trong chu kỳ dự án du lịch cộ ồng.n lý đi ng đ
38
Armstrong, R. 2012, An analysis of the conditions for success of community based tourism enterprises,
International Centre for Responsible Tourism, Ocasional Paper OP 21
Ashley C. & Garland, E. 1994, Promoting Community-Based Tourism Development: Why, What and How?,
Research Discussion Paper, Number 4, October 1994, Directorate of Environmental Affairs, Ministry of
Environment and Tourism, Namibia
Ashley, C., Roe, D. & Goodwin, H. 2001, Pro-Poor Tourism Strategies: Making Tourism Work For The Poor: A
review of experience, Pro-Poor Tourism Report No. 1, April 2001, Overseas Development Institute,
Nottingham, UK
Asker, S., Boronyak, L., Carrard, N. &Paddon, M. (Institute for Sustainable Futures, University of Technology
Sydney) 2010, Effective Community Based Tourism: A Best Practice Manual, Sustainable Tourism
Cooperative Research Centre, Queensland, Australia
Campbell, B. &Shackleton, S. 2001, 'The Organisational Structres for Community-Based Natural Resources
Management in Southern Africa, African Studies Quarterly, Vol. 5, Iss. 3, Fall 2001
Caribbean Regional Sustainable Tourism Development Programme 2008, Competing with the Best: Good
Practice in Community Based Tourism in the Caribbean, Caribbean Tourism Organization, Barbados
ESRT 2012, Guidelines Responsible Product Development, Unpublished, EU-Funded Environmentally and
Socially Responsible Tourism Programme, Vietnam
Goodwin, H. &Santilli, R. 2009, Community-Based Tourism: a success?, ICRT Occasional Paper 11
International Centre for Integrated Mountain Development 2007,(Editors: Kruk E., Hummel, J. &Banskota, K.)
Facilitating Sustainable Mountain Tourism: Volume I – Resource Book, International Centre for Integrated
Mountain Development, Kathmandu, Nepal
SNV Asia Pro-Poor Sustainable Tourism Network 2007, A Toolkit for Monitoring and Managing Community-
based Tourism, SNV Netherlands Development Organisation & University of Hawaii, USA
Tourism Queensland 2007, Tourism Project Feasability Guide, Tourism Queensland, Australia
Tourism Victoria, Planning and Building Tourism from Concept to Reality: Guidelines for Plan-ning and
Developing Tourism Projects in Victoria, Tourism Victoria, Australia
Townsend, C. 2006, Guidelines for Community-based Tourism in Rwanda, ORTPN & WTO ST-EP, October
2006
World Tourism Organisation 2007, A Practical Guide to Tourism Destination Management, World Tourism
Organisation, Madrid, Spain
World Tourism Organisation 2010, Joining Forces – Collaborative Processes for Sustainable Competitive
Tourism, World Tourism Organisation &SNV Netherlands Development Organisation, Madrid, Spain
World Tourism Organisation & European Travel Commission 2011, Handbook on Tourism Product
Development, World Tourism Organisation & European Travel Commission, Madrid, Spain
World Tourism Organisation & SNV Netherlands Development Organisation 2010, Manual on Tourism and
Poverty Alleviation – Practical Steps for Destinations, World Tourism Organisation, Madrid, Spain
World Wildlife Fund for Nature (WWF) 2001, Guidelines for community-based ecotourism development,
WWF, UK
Danh sách các tài liệu tham khảo
SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG

File đính kèm:

  • pdfso_tay_du_lich_cong_dong_viet_nam_phuong_phap_tiep_can_dua_v.pdf