Sổ tay Hướng dẫn về việc xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt Sổ tay Hướng dẫn về việc xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: ...Khoản 1 Điều 2 Quyết định số 26/2017/QĐ-UBND ngày 20/6/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. 8 Theo khoản 2, 3 Điều 14 Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng và điểm c khoản 1 Điều 94 Luật Xây dựng năm 2014. 6.3 Quy mô: Quy mô nhà ở riêng lẻ được cấp Giấy phép xâ...trình đối với công trình trong đô thị thuộc khu vực có yêu cầu về quản lý kiến trúc. Thay đổi một trong các yếu tố về vị trí, diện tích xây dựng; quy mô, chiều cao, số tầng của công trình và các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực chính. Khi điều chỉnh thiết kế bên trong công trìn... Xây dựng năm 2014) là hành vi xây dựng không phép. 2.2. Xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi xây dựng không phép 2.2.1. Phạt tiền 22 a/ Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc xây dựng công...

pdf32 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Sổ tay Hướng dẫn về việc xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây 
dựng vi phạm. 
c/ Sau khi được điều chỉnh giấy phép xây dựng, công trình, phần 
công trình đã xây dựng không phù hợp với giấy phép xây dựng thì 
tổ chức, cá nhân vi phạm phải tháo dỡ công trình hoặc phần công 
trình đó mới được tiếp tục xây dựng 21.
2. HÀNH VI XÂY DỰNG KHÔNG PHÉP
2.1. Định nghĩa xây dựng không phép: 
Hành vi thi công xây dựng công trình không có Giấy phép xây dựng 
mà theo quy định phải có Giấy phép xây dựng (trừ trường hợp công trình 
được miễn giấy phép xây dựng theo Khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 
năm 2014) là hành vi xây dựng không phép.
2.2. Xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi xây dựng không phép 
2.2.1. Phạt tiền 22 
a/ Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa 
hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy 
định tại điểm b, điểm c Khoản 5, Điều 15, Nghị định số 139/2017/
NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ;
b/ Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị; 
2.2.2. Biện pháp khắc phục hậu quả
a/ Đối với hành vi vi phạm thi công xây dựng không phép mà hành 
vi vi phạm đã kết thúc: Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình 
xây dựng vi phạm 23.
b/ Đối với hành vi vi phạm thi công xây dựng không phép mà đang 
thi công xây dựng thì xử lý như sau 24:
 Lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu tổ chức, cá nhân có 
hành vi vi phạm dừng thi công xây dựng công trình;
 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành 
chính, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm phải làm thủ tục đề 
nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
 Hết thời hạn thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm 
hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm không xuất trình với người 
có thẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng thì bị áp dụng biện 
pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm. 
c/ Sau khi được cấp giấy phép xây dựng, công trình, phần công trình 
đã xây dựng không phù hợp với giấy phép xây dựng thì tổ chức, cá 
nhân vi phạm phải tháo dỡ công trình hoặc phần công trình đó mới 
được tiếp tục xây dựng 25.
21 Theo quy định tại Khoản 13, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ.
22 Theo quy định tại Khoản 5 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ.
23 Theo quy định tại Điểm d, Khoản 11, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP 
ngày 27/11/2017 của Chính phủ
24 Theo quy định tại Khoản 12, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ
25 Theo quy định tại Khoản 13, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ
PB
14 15
 Hết thời hạn thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm 
hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm không xuất trình với người 
có thẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng được điều chỉnh thì bị 
áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây 
dựng vi phạm. 
c/ Sau khi được điều chỉnh giấy phép xây dựng, công trình, phần 
công trình đã xây dựng không phù hợp với giấy phép xây dựng thì 
tổ chức, cá nhân vi phạm phải tháo dỡ công trình hoặc phần công 
trình đó mới được tiếp tục xây dựng 21.
2. HÀNH VI XÂY DỰNG KHÔNG PHÉP
2.1. Định nghĩa xây dựng không phép: 
Hành vi thi công xây dựng công trình không có Giấy phép xây dựng 
mà theo quy định phải có Giấy phép xây dựng (trừ trường hợp công trình 
được miễn giấy phép xây dựng theo Khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 
năm 2014) là hành vi xây dựng không phép.
2.2. Xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi xây dựng không phép 
2.2.1. Phạt tiền 22 
a/ Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa 
hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy 
định tại điểm b, điểm c Khoản 5, Điều 15, Nghị định số 139/2017/
NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ;
b/ Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị; 
2.2.2. Biện pháp khắc phục hậu quả
a/ Đối với hành vi vi phạm thi công xây dựng không phép mà hành 
vi vi phạm đã kết thúc: Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình 
xây dựng vi phạm 23.
b/ Đối với hành vi vi phạm thi công xây dựng không phép mà đang 
thi công xây dựng thì xử lý như sau 24:
 Lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu tổ chức, cá nhân có 
hành vi vi phạm dừng thi công xây dựng công trình;
 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành 
chính, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm phải làm thủ tục đề 
nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
 Hết thời hạn thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm 
hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm không xuất trình với người 
có thẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng thì bị áp dụng biện 
pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm. 
c/ Sau khi được cấp giấy phép xây dựng, công trình, phần công trình 
đã xây dựng không phù hợp với giấy phép xây dựng thì tổ chức, cá 
nhân vi phạm phải tháo dỡ công trình hoặc phần công trình đó mới 
được tiếp tục xây dựng 25.
21 Theo quy định tại Khoản 13, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ.
22 Theo quy định tại Khoản 5 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ.
23 Theo quy định tại Điểm d, Khoản 11, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP 
ngày 27/11/2017 của Chính phủ
24 Theo quy định tại Khoản 12, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ
25 Theo quy định tại Khoản 13, Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ
PB
16 17
3. RIÊNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP
 Xây dựng công trình vi phạm chỉ giới xây dựng; 
 Xây dựng công trình sai cốt xây dựng;
 Xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình quốc 
phòng, an ninh, giao thông (trừ trường hợp quy định tại Nghị định 
của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao 
thông đường bộ, đường sắt), thủy lợi, đê điều, năng lượng, khu di 
tích lịch sử - văn hóa và khu vực bảo vệ công trình khác theo quy 
định của pháp luật; xây dựng công trình ở khu vực đã được cảnh 
báo về nguy cơ lở đất, lũ quét, lũ ống (trừ trường hợp xây dựng 
công trình để khắc phục những hiện tượng này);
 Xây dựng cơi nới, lấn chiếm diện tích, lấn chiếm không gian đang 
được quản lý, sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác hoặc 
của khu vực công cộng, khu vực sử dụng chung.
Thì sẽ bị xử phạt theo Khoản 7 Điều 15 Nghị định số 139/2017/
NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ: mức phạt từ 50.000.000 đồng 
đến 60.000.000 đồng. Ngoài ra, bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu 
quả buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm.
4. TRƯỜNG HỢP ĐÃ BỊ LẬP BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH THEO QUY 
ĐỊNH TẠI KHOẢN 2, KHOẢN 4, KHOẢN 5 VÀ KHOẢN 7 ĐIỀU 15 NGHỊ ĐỊNH 
SỐ 139/2017/NĐ-CP NGÀY 27/11/2017 CỦA CHÍNH PHỦ MÀ VẪN TIẾP 
TỤC THỰC HIỆN HÀNH VI VI PHẠM
 Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị nhưng không thuộc trường hợp quy 
định tại Khoản 7 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ;
 Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng đối với xây 
dựng công trình thuộc trường hợp quy định tại Khoản 7 Điều 15 
Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ. 
5. TRƯỜNG HỢP TÁI PHẠM
Một hành vi vi phạm hành chính mà tổ chức, cá nhân đã chấp hành 
xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính của người có thẩm quyền 
hoặc đã thực hiện xong quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử 
phạt vi phạm hành chính của người có thẩm quyền, trong thời hạn 01 
năm (đối với hình thức phạt tiền) kể từ ngày thực hiện các quyết định 
này mà lại tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính đó thì bị coi 
là tái phạm và bị xử phạt theo quy định tại Khoản 9 Điều 15 Nghị định 
số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ 26.
Ví dụ: Nguyễn Văn A có hành vi xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị sai 
Giấy phép xây dựng được cấp vào khoảng tháng 3 năm 2018 và bị 
cơ quan chức năng ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 
theo Nghị định 139/2017/NĐ-CP của Chính phủ, A đã chấp hành 
nộp phạt và khắc phục xong phần xây dựng sai phép, đến cuối năm 
2018, A lại tiếp tục thi công xây dựng sai phép. Như vậy, hành vi của 
A bị coi là tái phạm và sẽ bị xử phạt theo quy định tại Khoản 9 Điều 
15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ.
26 Khoản 9 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ 
quy định: 
 “a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở 
riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc công trình xây dựng 
khác không thuộc trường hợp quy định tại điểm b, điểm c Khoản 9 Điều 15 Nghị 
định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ;
 b) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở 
riêng lẻ tại đô thị nhưng không thuộc trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 15 
Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ”. 
PB
16 17
3. RIÊNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP
 Xây dựng công trình vi phạm chỉ giới xây dựng; 
 Xây dựng công trình sai cốt xây dựng;
 Xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình quốc 
phòng, an ninh, giao thông (trừ trường hợp quy định tại Nghị định 
của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao 
thông đường bộ, đường sắt), thủy lợi, đê điều, năng lượng, khu di 
tích lịch sử - văn hóa và khu vực bảo vệ công trình khác theo quy 
định của pháp luật; xây dựng công trình ở khu vực đã được cảnh 
báo về nguy cơ lở đất, lũ quét, lũ ống (trừ trường hợp xây dựng 
công trình để khắc phục những hiện tượng này);
 Xây dựng cơi nới, lấn chiếm diện tích, lấn chiếm không gian đang 
được quản lý, sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác hoặc 
của khu vực công cộng, khu vực sử dụng chung.
Thì sẽ bị xử phạt theo Khoản 7 Điều 15 Nghị định số 139/2017/
NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ: mức phạt từ 50.000.000 đồng 
đến 60.000.000 đồng. Ngoài ra, bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu 
quả buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm.
4. TRƯỜNG HỢP ĐÃ BỊ LẬP BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH THEO QUY 
ĐỊNH TẠI KHOẢN 2, KHOẢN 4, KHOẢN 5 VÀ KHOẢN 7 ĐIỀU 15 NGHỊ ĐỊNH 
SỐ 139/2017/NĐ-CP NGÀY 27/11/2017 CỦA CHÍNH PHỦ MÀ VẪN TIẾP 
TỤC THỰC HIỆN HÀNH VI VI PHẠM
 Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị nhưng không thuộc trường hợp quy 
định tại Khoản 7 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 
27/11/2017 của Chính phủ;
 Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng đối với xây 
dựng công trình thuộc trường hợp quy định tại Khoản 7 Điều 15 
Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ. 
5. TRƯỜNG HỢP TÁI PHẠM
Một hành vi vi phạm hành chính mà tổ chức, cá nhân đã chấp hành 
xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính của người có thẩm quyền 
hoặc đã thực hiện xong quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử 
phạt vi phạm hành chính của người có thẩm quyền, trong thời hạn 01 
năm (đối với hình thức phạt tiền) kể từ ngày thực hiện các quyết định 
này mà lại tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính đó thì bị coi 
là tái phạm và bị xử phạt theo quy định tại Khoản 9 Điều 15 Nghị định 
số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ 26.
Ví dụ: Nguyễn Văn A có hành vi xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị sai 
Giấy phép xây dựng được cấp vào khoảng tháng 3 năm 2018 và bị 
cơ quan chức năng ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 
theo Nghị định 139/2017/NĐ-CP của Chính phủ, A đã chấp hành 
nộp phạt và khắc phục xong phần xây dựng sai phép, đến cuối năm 
2018, A lại tiếp tục thi công xây dựng sai phép. Như vậy, hành vi của 
A bị coi là tái phạm và sẽ bị xử phạt theo quy định tại Khoản 9 Điều 
15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ.
26 Khoản 9 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ 
quy định: 
 “a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở 
riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc công trình xây dựng 
khác không thuộc trường hợp quy định tại điểm b, điểm c Khoản 9 Điều 15 Nghị 
định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ;
 b) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở 
riêng lẻ tại đô thị nhưng không thuộc trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 15 
Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ”. 
PB
18 19
6. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂY DỰNG 
TRÊN ĐẤT KHÔNG ĐƯỢC PHÉP XÂY DỰNG (ĐẤT NÔNG NGHIỆP)
Hành vi xây dựng công trình trên đất không được phép xây dựng (đất 
nông nghiệp) thì sẽ bị xem xét xử lý vi phạm hành chính theo quy định 
tại Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ quy 
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; ngoài việc 
bị xử phạt tiền còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: “Buộc 
khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm”;“Buộc nộp lại số lợi 
bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm”.
7. TRƯỜNG HỢP CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KHÔNG CHẤP HÀNH QUYẾT ĐỊNH 
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THÌ BỊ XỬ LÝ RA SAO? KINH PHÍ 
THỰC HIỆN VIỆC CƯỠNG CHẾ THÁO DỠ NHƯ THẾ NÀO?
Căn cứ Điều 73 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 về thi hành 
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt 
vi phạm hành chính phải chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn 
10 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt vi phạm hành chính; 
trường hợp Quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi 
hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Trường hợp cá 
nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không chấp hành nộp tiền 
phạt thì sẽ bị cưỡng chế thi hành theo quy định tại Điều 86 Luật Xử lý vi 
phạm hành chính năm 2012 “Khấu trừ một phần lương hoặc một phần 
thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm”.
Đối với trường hợp xử phạt vi phạm hành chính có buộc áp dụng 
biện pháp khắc phục hậu quả, trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm 
không chấp hành tháo dỡ phần diện tích xây dựng vi phạm theo nội 
dung Quyết định xử phạt vi phạm hành chính sẽ bị cưỡng chế tháo dỡ; 
chi phí tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân, tổ 
chức vi phạm chi trả theo quy định tại Khoản 5 Điều 85 Luật Xử lý vi 
phạm hành chính. 
8. XỬ PHẠT ĐỐI VỚI HÀNH VI TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG 
TRÌNH VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY 
DỰNG GÂY LÚN, NỨT HOẶC HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT, 
CÔNG TRÌNH LÂN CẬN
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 15 và Khoản 2 Điều 30 Nghị định số 
139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ: hành vi tổ chức thi 
công xây dựng công trình vi phạm quy định về quản lý chất lượng công 
trình xây dựng gây lún, nứt hoặc hư hỏng công trình hạ tầng kỹ thuật, 
công trình lân cận (mà các bên không thỏa thuận được việc bồi thường 
theo quy định của pháp luật dân sự); gây sụp đổ hoặc có nguy cơ gây 
sụp đổ công trình lân cận nhưng không gây thiệt hại về sức khỏe, tính 
mạng của người khác sẽ bị xử phạt như sau:
8.1. Xử phạt đối với Chủ đầu tư:
 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng 
nhà ở riêng lẻ tại nông thôn;
 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị.
8.2. Xử phạt đối với Đơn vị thi công:
 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng 
nhà ở riêng lẻ tại nông thôn;
 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị.
Đồng thời, theo Thông tư số 03/2018/BXD-TT ngày 24/4/2018 của 
Bộ Xây dựng về quy định chi tiết một số Điều của Nghị định số 
139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ, sau khi Biên bản 
vi phạm hành chính được lập, chủ đầu tư và bên bị thiệt hại không tự 
thỏa thuận được về việc bồi thường thiệt hại và một bên có đơn yêu 
cầu gửi Chủ tịch UBND cấp xã giải quyết thì sẽ được giải quyết theo 
trình tự quy định cụ thể tại Thông tư trên n
PB
18 19
6. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂY DỰNG 
TRÊN ĐẤT KHÔNG ĐƯỢC PHÉP XÂY DỰNG (ĐẤT NÔNG NGHIỆP)
Hành vi xây dựng công trình trên đất không được phép xây dựng (đất 
nông nghiệp) thì sẽ bị xem xét xử lý vi phạm hành chính theo quy định 
tại Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ quy 
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; ngoài việc 
bị xử phạt tiền còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: “Buộc 
khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm”;“Buộc nộp lại số lợi 
bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm”.
7. TRƯỜNG HỢP CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KHÔNG CHẤP HÀNH QUYẾT ĐỊNH 
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THÌ BỊ XỬ LÝ RA SAO? KINH PHÍ 
THỰC HIỆN VIỆC CƯỠNG CHẾ THÁO DỠ NHƯ THẾ NÀO?
Căn cứ Điều 73 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 về thi hành 
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt 
vi phạm hành chính phải chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn 
10 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt vi phạm hành chính; 
trường hợp Quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi 
hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Trường hợp cá 
nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không chấp hành nộp tiền 
phạt thì sẽ bị cưỡng chế thi hành theo quy định tại Điều 86 Luật Xử lý vi 
phạm hành chính năm 2012 “Khấu trừ một phần lương hoặc một phần 
thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm”.
Đối với trường hợp xử phạt vi phạm hành chính có buộc áp dụng 
biện pháp khắc phục hậu quả, trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm 
không chấp hành tháo dỡ phần diện tích xây dựng vi phạm theo nội 
dung Quyết định xử phạt vi phạm hành chính sẽ bị cưỡng chế tháo dỡ; 
chi phí tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân, tổ 
chức vi phạm chi trả theo quy định tại Khoản 5 Điều 85 Luật Xử lý vi 
phạm hành chính. 
8. XỬ PHẠT ĐỐI VỚI HÀNH VI TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG 
TRÌNH VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY 
DỰNG GÂY LÚN, NỨT HOẶC HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT, 
CÔNG TRÌNH LÂN CẬN
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 15 và Khoản 2 Điều 30 Nghị định số 
139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ: hành vi tổ chức thi 
công xây dựng công trình vi phạm quy định về quản lý chất lượng công 
trình xây dựng gây lún, nứt hoặc hư hỏng công trình hạ tầng kỹ thuật, 
công trình lân cận (mà các bên không thỏa thuận được việc bồi thường 
theo quy định của pháp luật dân sự); gây sụp đổ hoặc có nguy cơ gây 
sụp đổ công trình lân cận nhưng không gây thiệt hại về sức khỏe, tính 
mạng của người khác sẽ bị xử phạt như sau:
8.1. Xử phạt đối với Chủ đầu tư:
 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng 
nhà ở riêng lẻ tại nông thôn;
 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị.
8.2. Xử phạt đối với Đơn vị thi công:
 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng 
nhà ở riêng lẻ tại nông thôn;
 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây 
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị.
Đồng thời, theo Thông tư số 03/2018/BXD-TT ngày 24/4/2018 của 
Bộ Xây dựng về quy định chi tiết một số Điều của Nghị định số 
139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ, sau khi Biên bản 
vi phạm hành chính được lập, chủ đầu tư và bên bị thiệt hại không tự 
thỏa thuận được về việc bồi thường thiệt hại và một bên có đơn yêu 
cầu gửi Chủ tịch UBND cấp xã giải quyết thì sẽ được giải quyết theo 
trình tự quy định cụ thể tại Thông tư trên n
20
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
21
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH/GIA HẠN/CẤP LẠI GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
22
BẢN VẼ XIN PHÉP XÂY DỰNG
23
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
24
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
25
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
26
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
27
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
https://soxaydung.hochiminhcity.gov.vn
Ứng dụng trực tuyến - APP MOBILE SXD247

File đính kèm:

  • pdfso_tay_huong_dan_ve_viec_xay_dung_nha_o_rieng_le_tren_dia_ba.pdf