Tài liệu Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS

Tóm tắt Tài liệu Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS: ...uả của suy dinh dưỡng ở người nhiễm HIV 1.28 4 Tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng, đẩy nhanh quá trình chuyển AIDS HIV 2 Sụt cân Teo cơ Thiếu vitamin và chất khoáng 3 Hệ thống miễn dịch suy giảm không chống được các nhiễm khuẩn 1 Nhu cầu năng lượng cao hơn vì ...n nặng theo chiều cao (WHZ) 2.11 < −3 ≥ −3 đến < −2 ≥ −2 đến ≤ +2 >+2 đến≤ +3 > +3 SDD nặng SDD vừa Tình trạng dinh dưỡng bình thường Thừa cân Béo phì Thừa dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng −2 −1 0 +2−3 +3+1−4 +4 Đánh giá Hóa sinh  Đếm tế bào máu, đường huy...quá ốm yếu để có thể tự chăm sóc tốt.  Kỳ thị liên quan đến nhiễm HIV có thể làm nhiều người không muốn nói về tình trạng của họ.  Mọi người có thể không ý thức được về tầm quan trọng của dinh dưỡng 3.7 Các khó khăn trong tư vấn với người nhiễm HIV 1. Cân n...

pdf97 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị
thức
ăn giữ được chất
 dinh
dưỡng. 

Kê
đơn các sản phẩm đặc chế
cho
nhóm
bệnh
 nhân
suy
dinh
dưỡng
lâm
sàng.

Bổ
sung vi chất. 

Chuyển gửi tới các chương
trình
hỗ
trợ
kinh
tế
 cộng
đồng. ms
1.35
Quản
lý
SDD cấp tính
(IMAM) và
dinh
 dưỡng
cho
người nhiễm HIV

Cả
hai
nhóm
dùng
chung
quy
trình
chẩn
đoán
và
 điều trị
suy
dinh
dưỡng
nặng
cấp tính (SAM) ở
 trẻ
dưới 5 tuổi. 

IMAM chỉ
nhằm quản
lý
SDD ở
trẻ
dưới 5 tuổi

Dinh
dưỡng
cho
người nhiễm HIV quản lý ở
mọi
 nhóm
tuổi.
programs
1.36
BÀI TẬP NHÓM

Người có H có cần
ăn
nhiều hơn người
không
nhiễm
 H hay không? Tại sao? 

Người có H có cần
kiêng
loại thức
ăn nào không? Tại
 sao?

Khi
bị ốm, người có H có cần có chế độ ăn
đặc biệt
 không? Tại sao?
Nhóm
1: Người nhiễm HIV có cần ăn
nhiều
 hơn người không nhiễm
HIV hay không? 
Tại
sao? 
Nhóm
2: Những
loại thức
ăn
nào
có
thể
 giúp
người có HIV tăng
cường
hệ
miễn
 dịch?
Nhóm
3: Các
dấu hiệu
nào
cho
thấy người
 nhiễm HIV cần
quan
tâm
hơn về
chế độ
 dinh
dưỡng
của
mình?
1.37
2.1
2
ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI 
TÌNH TRẠNG DINH 
DƯỠNG, GiẢI
PHÁP 
CHĂM SÓC DINH 
DƯỠNG
1.
Liệt kê các phương
pháp
đánh
giá
tình
trạng
 dinh
dưỡng.
2.
Đánh
giá
bệnh
nhân
bị
phù dinh dưỡng.
3.
Đo
nhân
trắc học
phù
hợp và chính xác. 
4.
Phân
loại tình trạng
dinh
dưỡng
dựa trên kết
 quả đánh
giá
dinh
dưỡng. 
5.
Kiểm tra cảm giác thèm ăn.
6.
Đề
xuất giải pháp chăm sóc dinh dưỡng
phù
 hợp dựa trên tình trạng
dinh
dưỡng. 
2.2
Mục
tiêu
1.
Xác
định
BN có
nguy
cơ
SDD để
có
can thiệp sớm
 trước khi họ
chuyển
thành
SDD nặng.
2.
Phát
hiện
các
thói
quen
ăn uống
làm
tăng
nguy
 cơ
bệnh
tật
và
SDD.
3.
Theo dõi
tăng
trưởng
và
xu
hướng
cân
nặng.
4.
Thiết lập cơ
sở để tư
vấn và lập kế
hoạch
chăm
 sóc
dinh
dưỡng
dựa trên tình trạng
dinh
dưỡng
 của BN.
2.3
Tầm quan
trọng
của việc
đánh
giá
 TTDD thường
xuyên
1.
Lâm
sàng
2.
Thực thể
3.
Hóa
sinh
4.
Chế độ ăn uống
2.4
Các
phương
pháp
đánh
giá
tình
trạng
 dinh
dưỡng

Kiểm tra các dấu hiệu (biến chứng
y tế)

Tìm
hiểu BN đang
dùng
những
loại thuốc gì
2.5
−
Phù
−
Gầy còm
−
Chán
ăn
−
Tiêu
chảy kéo dài
−
Buồn nôn hoặc nôn
−
Mất nước nghiêm
 trọng.
−
Sốt cao (≥ 38.5◦
C)
−
Co giật
−
Thiếu máu nặng
−
Thở
nhanh
−
Loét/nấm ở
miệng
−
Hạ
thân
nhiệt
−
Mệt mỏi hoặc bất tỉnh
−
Ốm yếu nặng.
−
Nhiễm trùng
cơ
hội
−
Tổn thương
da
nặng
Đánh
giá
TTDD lâm
sàng
2.6
Phù dinh dưỡng
Các
biểu hiện thực thể
SDD 

Phù

Tóc
khô, mỏng, rối, mất màu

Da
khô
hoặc bong tróc

Bàn
tay, móng
chân/tay, niêm
mạc nhạt màu

Teo
mỡ
dưới da

Nứt và sẹo
ở
góc
miệng

Sưng
lợi

Bướu cổ

Vết trắng
trong
mắt (vệt Bitot do thiếu Vit A)
2.7

Nhân
trắc học
là
đo
kích
cỡ, cân
 nặng
và
tỉ
lệ
của cơ
thể
con người
2.8
Định
nghĩa
nhân
trắc học

Cân
nặng

Chiều cao

Chu vi vòng
cánh
tay
(MUAC)
Một
vài
cách
đo
trình
bày
ở
phần phụ
lục

Chỉ
số
khối cơ
thể
(BMI)

Tỉ
lệ
cân
nặng
–
chiều cao
(WHZ)
2.9
Các
phương
pháp
đo trong
 nhân
trắc học
Z-scores
2.10
Chỉ
số
cân
nặng
theo
chiều cao
 (WHZ)
2.11
< −3 ≥ −3 đến < −2 ≥ −2 đến
≤
+2
>+2 đến≤
 +3
> +3
SDD nặng SDD vừa
Tình
trạng
dinh
dưỡng
bình
thường
Thừa cân Béo
phì
Thừa dinh
 dưỡng
Thiếu dinh dưỡng
−2 −1 0 +2−3 +3+1−4 +4
Đánh
giá
Hóa
sinh

Đếm tế
bào
máu, đường
huyết, điện giải.

Phân
tích
máu
để
đánh
giá
tình
trạng
vitamin và
khoáng
chất.

Đo lượng
cholesterol và
triglyceride huyết tương
để
đánh
giá
tình
 trạng
mỡ
máu.

Xét
nghiệm nước tiểu
để
đánh
giá
quá
trình
chuyển hóa của cơ
thể
 (ví
dụ
như
creatinin
-
một sản phẩm của
quá
trình
co cơ, thải ra
 trong
nước tiểu) để
ước tính mức
độ
co cơ.

Độ
quánh
của huyết tương
(mức
độ
albumin huyết tương
thấp hơn
 3.2 g/dl cho
thấy
SDD) 

Xét
nghiệm phân
xác
định
tình
trạng
nhiễm giun.
2.12
Phân
loại tình trạng
dinh
dưỡng

SDD cấp tính nặng
(SAM) 

SDD cấp tính vừa
(MAM) ở
trẻ
dưới 5 tuổi

SDD vừa
ở
thanh
thiếu
niên, người lớn

Tình
trạng
dinh
dưỡng
bình
thường

Thừa cân

Béo
phì
2.13
Tiêu
chí
nhóm
SDD cấp tính nặng
Trẻ
em
Phù
2 bên
HOẶC gầy còm nặng
nhìn
 thấy rõ
HOẶC
WHZ < –3
HOẶC MUAC: 
– 6 đến 59 tháng: 
< 11.5 cm 
– 5 đến 9 tuổi: < 13.5 cm 
– 10 đến <14 tuổi: < 16.0 
cm 
Thanh
thiếu niên (14-19 tuổi) và
 người lớn
Nam và
nữ
không
mang
thai/ 
sau
sinh
Phù
2 bên
HOẶC
BMI < 16.0 
HOẶC
MUAC < 18.5 cm 
HOẶC sụt
cân
> 10% từ
lần
 thăm khám trước.
Nữ
Mang
thai/sau
sinh
6 tháng
Phù
2 bên
Hoặc
MUAC < 19.0 cm
Hoặc
không
tăng
cân
trong
3 
tháng
giữa hoặc
3 tháng
cuối khi
 mang
thai 2.14
Tiêu
chí
đánh
giá
SDD vừa
2.15
Trẻ
em
Chắc chắn sụt cân kể
từ
lần
 thăm khám trước
VÀ
CN/CC ≥ –3 và
< –2
HOẶC MUAC
- 6 đến
59 tháng: ≥ 11.5 và
< 12.5 cm
- 5 đến 9 tuổi: ≥ 13.5 và
< 14.5 cm 
-10 đến
<14 tuổi: ≥ 16.0 và
< 18.5 
cm 
HOẶC:
đường
cong tăng
 trưởng
đi xuống
hoặc nằm
 ngang
Thanh
thiếu niên và người lớn
Không
mang
thai/sau
sinh
BMI ≥ 16.0 và
< 18.5
HOẶC
MUAC ≥ 18.5 và
< 22.0 cm
HOẶC sụt cân > 5% kể
từ
lần
 thăm khám trước. 
Mang
thai/sau
sinh
6 tháng
MUAC ≥ 19.0 và
< 22.0 cm
HOẶC sụt cân
HOẶC tăng
cân
không
đủ
theo
 từng
tháng
thai
Tiêu
chí
tình
trạng
dinh
dưỡng
 bình
thường
2.16
Trẻ
em
Trẻ
tăng
cân
VÀ
CN/CC ≥ –2 và
< +2
HOẶC MUAC: 
–
6 –
59 tháng: ≥ 12.5 cm
–
5 –
9 tuổi: ≥ 14.5 cm
–
10 –
<14 tuổi: ≥ 18.5 cm 
Thanh
thiếu niên và người lớn
Không
mang
thai/sau
sinh
BMI ≥ 18.5 và
< 25.0
HOẶC
MUAC >22.0 cm
Mang
thai/sau
sinh
6 tháng
MUAC ≥ 23.0 cm
Tiêu
chí
thừa
cân
và
béo
phì
2.17
Trẻ
em
Thừa cân: 
CN/CC ≥ +2 đến
≤ +3 
Béo
phì: 
CN/CC > +3 
Thanh
thiếu niên và
người lớn
Không mang thai/sau sinh
Thừa cân: 
BMI ≥ 25.0 và
≤ 30.0
Béo
phì: 
BMI
≥ 30.0
Tiêu
chí
BN SDDCN điều trị
nội trú
2.18

SDD cấp tính nặng

VÀ
mất cảm giác thèm ăn
(không
đạt test kiểm tra
 cảm giác
thèm
ăn).

VÀ
có
các
dấu hiệu của biến chứng
y tế. 

HOẶC không
tiếp cận
được chăm sóc tại nhà

HOẶC
không
có
khả
năng
quay lại tái khám sau 1
tuần

HOẶC
không
có
người chăm sóc ở
nhà

HOẶC đã
điều trị
ngoại
trú
2 tháng, bị
sụt cân, không
 tăng
cân
hoặc bị
phù
nặng
hơn.
Tiêu
chí
BN SDDCN điều trị
ngoại trú

SDD cấp tính nặng.

VÀ
còn
cảm giác thèm ăn.

VÀ
không
có
các
dấu hiệu biến chứng
y tế. 

VÀ
có
tiếp cận
được chăm sóc tại nhà.

VÀ
có
khả
năng
quay lại
tái
khám
sau
1 tuần.

VÀ
có
đủ
nguồn HEBI cấp
cho
BN mang
về
nhà
 theo
khẩu phần
2.19
Giải pháp chăm sóc
Dinh dưỡng
cho
 người SDD nặng

Điều trị
ART thích
hợp

Thực phẩm điều trị: Sữa
F75, F100, HEBI

Cung
cấp
đủ
vi chất dinh dưỡng
(không
cần nếu
có
dùng
TP điều
 trị)

Tư
vấn dinh dưỡng
(tư
vấn
nuôi
dưỡng
trẻ
nhỏ
cho
người chăm
 sóc
trẻ)

Tẩy giun định
kỳ

Theo dõi
hàng
tuần hoặc hai tuần (ngoại
trú), hàng
ngày
(nếu
 điều trị
nội trú).

Kiểm tra cảm giác thèm ăn, đánh
giá
phù, theo
dõi
cân
nặng
và
 kiểm tra y tế
mỗi lần thăm khám.

Chuyển gửi về
chăm sóc tại
nhà, đảm bảo
an ninh
lương
thực
 và
hỗ
trợ
sinh
kế. 2.20
Giải pháp chăm sóc dinh dưỡng
cho
 nhóm
SDD vừa

Điều trị
ARV thích
hợp.

Điều trị
các
bệnh
mắc phải.

Hướng
dẫn sử
dụng
thực phẩm giàu năng
lượng
phù
hợp với
 độ
tuổi

Đảm bảo
cung
cấp
đủ
vi chất dinh dưỡng

Tẩy
giun. 

Tư
vấn chăm sóc
dinh
dưỡng
tại
nhà

Theo dõi
tái
khám
hàng
tháng. 

Chuyển gửi về
chăm sóc tại
nhà, đảm bảo
an ninh
lương
thực
 và
hỗ
trợ
sinh
kế.
2.21
Giải pháp chăm sóc
dinh
dưỡng
cho
nhóm
có
 tình
trạng
dinh
dưỡng
bình
thường

Điều trị
ARV thích
hợp và các bệnh
kèm
theo
nếu có

Tư
vấn nhằm ngăn ngừa
nhiễm khuẩn và SDD
–
Tư
vấn dinh dưỡng: đảm bảo 10% nhu cầu NL 
tăng
thêm
–
Tư
vấn về
chăm sóc
–
Tư
vấn nuôi trẻ
sơ
sinh
và
trẻ
nhỏ

Bổ
sung vi chất

Tẩy giun

Theo dõi: tái
khám
2-3 tháng/lần
2.22
3.1
3
GIÁO DỤC, TƯ VẤN 
DINH DƯỠNG CHO 
NGƯỜI NHIỄM HIV
1.
Liệt kê các kỹ
năng
cần thiết
để
tư
vấn hiệu quả
2.
Thực hành được các kỹ
năng
tư
vấn
3.
Tư
vấn cho người nhiễm HIV về
dự
phòng
và
 quản
lý
SDD.
3.2
Mục
tiêu

Lời khuyên là
chỉ
bảo ai đó làm 1 việc gì.

Giáo
dục
là
thông
tin từ
chuyên
gia
cho
một nhóm
 người. 

Tư
vấn
không
phải là chỉ
bảo hay cung cấp
thông
 tin từ
chuyên
gia. Tư
vấn là giúp ai đó ra quyết
 định
chọn lựa hoặc giải quyết một vấn
đề.
3.3
Sự
khác
nhau
giữa lời
khuyên, giáo
 dục và tư
vấn?
Các
kỹ
năng
tư
vấn

Tạo quan hệ.

Câu
hỏi. 

Lắng
nghe.

Cảm thông. 

Cung
cấp
thông
tin. 

Làm
rõ. 

Tìm
giải pháp. 

Tóm
tắt. 

Theo dõi
3.4

Thể
hiện sự
quan
tâm/chú
ý tới những
gì
BN 
nói

Khen
ngợi BN nếu họ
làm
đúng

Thể
hiện
quan
tâm
với tình huống
của BN

Không
phán
xét
BN

Hưởng
ứng
lại những
gì
BN nói

Sử
dụng
ngôn
ngữ
đơn giản, dễ
hiểu

Đưa ra những
gợi ý thực tế, không
ra
lệnh
3.5
Các
kỹ
năng
cần thiết
để
tư
vấn hiệu
 quả
G
– Chào hỏi (Greet)
A
– Hỏi (Ask)
T
–
Đáp
lại (Tell)
H
– Giúp đỡ
(Help) 
E
– Giải thích
(Explain) 
R
– Khẳng
định
lại/Nhắc
ngày
tái
khám
 (Reassure/Return date)
3.6
Các
bước tư
vấn (mô hình GATHER)

Người
nhiễm HIV và người chăm sóc thường
không
 có
khả
năng
mua
thức
ăn giàu dinh dưỡng.

Người chăm sóc thường
mệt mỏi khi chăm sóc
 người
nhiễm hoặc bản thân họ
quá
ốm yếu
để
có
 thể
tự
chăm sóc tốt.

Kỳ
thị
liên
quan
đến nhiễm HIV có thể
làm
nhiều
 người
không
muốn nói về
tình
trạng
của họ.

Mọi người có thể
không
ý thức
được về
tầm quan
 trọng
của dinh dưỡng
3.7
Các
khó
khăn trong tư
vấn với người
 nhiễm HIV
1.
Cân
nặng
thường
xuyên
và
ghi
chép
số
cân
nặng
2.
Ăn
đa dạng
thực phẩm (đặc biệt là thức
ăn giàu năng
 lượng) 3 lần/ngày
với ít nhất 2 lần
ăn nhẹ
giữa các bữa
3.
Uống
nước
đã
đun
sôi
hoặc nước
đã qua xử
lý
4.
Giữ
vệ
sinh
sạch
sẽ. 
5.
Tránh
rượu bia, thuốc lá và đồ
ăn vặt.
6.
Luyện tập thể
dục thể
thao
thường
xuyên
có
thể. 
7.
Phòng
các
nhiễm khuẩn và điều trị
sớm nếu mắc
8.
Uống
thuốc
và
HEBI theo
chỉ
dẫn.
9.
Xử
trí
các
triệu chứng
và
tác
dụng
phụ
của ARV thông
 qua chế độ ăn.
3.8
Các
thực hành dinh dưỡng
quan
 trọng
đối với người nhiễm HIV
Rửa tay đúng
cách

Thức
ăn và nước uống
bị
nhiễm khuẩn có thể
gây
 bệnh.

Bệnh
tật có thể
làm
giảm sự
thèm
ăn, tác
động
xấu
 tới việc hấp thu thức
ăn, giảm khả
năng
chống
đỡ
 các
nhiễm trùng, tăng
nhu
cầu dinh dưỡng
của cơ
 thể
để
phòng
chống
nhiễm khuẩn.

Người
nhiễm HIV có nguy cơ
nhiễm khuẩn cao, có
 những
triệu chứng
nặng
của
nhiễm độc thức
ăn và
 nước uống, bị
tiêu
chảy khó phục hồi.

Tiêu
chảy
là
lý
do chính
gây
sụt cân ở
người
nhiễm
 HIV, người
nhiễm HIV bị
tiêu
chảy cũng
khó
chữa3.9
Tầm quan
trọng
của thức
ăn và đồ
 uống
an toàn
với người nhiễm HIV

Người
nhiễm HIV cần dinh dưỡng
đầy
đủ
mới
đạt
được
 kết quả
điều trị
ARV tối
ưu.

Một vài loại
ARV có
tác
dụng
phụ
làm
giảm cảm giác
 thèm
ăn, hấp thụ
dinh
dưỡng
kém
và
tuân
thủ
thuốc

ARV có
thể
dẫn tới mức
cholesterol cao, huyết sắc tố
 thấp, loạn dưỡng
mỡ
và
phân
bổ
lại mỡ.

Sử
dụng
ARV trong
thời
gian
dài
có
thể
bị
tiểu
đường, 
tăng
huyết áp, loãng xương
hoặc các vấn
đề
về
răng.

Một số
thực phẩm bổ
sung có
thể
giảm hiệu quả
ARV.

Một số
thực phẩm có thể
giảm hiệu quả
của thuốc.
3.10
Dinh
dưỡng
và
ARV
HỖ TRỢ DINH DƯỠNG 
CHO NGƯỜI NHIỄM 
HIV
4.1
4

Mô
tả
tầm quan
trọng
của thực phẩm đặc chế
 cho
nhóm
BN suy
dinh
dưỡng
cấp.

Mô
tả
mục
đích
và
các
loại thực phẩm đặc chế

Mô
tả
tiêu
chí
kê
đơn thực phẩm đặc chế. 

Thực hành ước tính số
lượng
thực phẩm đặc chế
 cần thiết.

Điền
đúng
các
biểu mẫu báo cáo về
thực phẩm
 đặc chế
4.2
Mục
tiêu
Các
bước trong hỗ
trợ
và
chăm sóc
 dinh
dưỡng
cho
người nhiễm HIV 
1.
Tiến hành đánh
giá
dinh
dưỡng
và
phân
loại
 tình
trạng
dinh
dưỡng.
2.
Tư
vấn
cho
BN hoặc người chăm sóc dựa trên
 kết quả đánh
giá
tình
trạng
dinh
dưỡng.
3.
Kê
đơn thực phẩm dinh dưỡng
đặc chế
nếu BN
bị
SDD cấp và tư
vấn cách sử
dụng.
4.
Theo dõi
tình
trạng
dinh
dưỡng
BN.
4.3
Hỗ
trợ
dinh
dưỡng

Kê
đơn sản phẩm thực phẩm đặc chế
cho
 nhóm
người
nhiễm HIV bị
SDD mức
độ
vừa
 hoặc SDD nặng
trong
một thời gian nhất
định
 dựa
trên
tiêu
chí
rõ
ràng
(tiêu
chí
được
điều trị
 và
ngừng
điều trị)

Chuyển gửi tới chăm sóc tại
nhà
và
hỗ
trợ
tăng
 cường
kinh
tế
tại cộng
đồng.
4.4
Nhóm
đích
của hỗ
trợ
dinh
dưỡng

Tất cả
BN tại PKNT

Tất cả
phụ
nữ
mang
thai
và
phụ
nữ
sau
sinh
6 
tháng
trong
chương
trình
DPLTMC

Tất cả
bệnh
nhi
bị
AIDS

Tất cả
NNHIV được chăm sóc tại
nhà

Tất cả
trẻ
phơi nhiễm HIV từ
0 -
17 tuổi (bao
 gồm con của bà mẹ
nhiễm) 
4.5
Các
sản phẩm thực phẩm đặc chế

Các
sản phẩm cao năng
lượng, sản phẩm
 giàu
vi chất sử
dụng
để
điều trị
SDD cấp.

Được kê đơn là thuốc, dựa trên các tiêu chí
 chặt chẽ, dùng
trong
1 khoảng
thời gian nhất
 định.

Cung
cấp theo khẩu phần cá nhân cho BN 
SDD và
không
được
chia
cho
các
thành
viên
 khác
trong
gia
đình
4.6
Mục
đích
của các sản phẩm thực
 phẩm đặc chế

Dự
phòng
và
quản lý SAM.

Cải thiện tuân thủ
điều trị
ARV hoặc
điều trị
lao.

Cải thiện hiệu quả
của ARV hoặc
điều trị
lao
và
 giảm tác dụng
phụ.

Cải thiện kết quả
khi
sinh
con của bà mẹ
nhiễm
 HIV, tăng
tỉ
lệ
trẻ
không
nhiễm HIV.

Cải thiện chất lượng
cuộc sống
của người
 nhiễm HIV.
4.7
Sự
khác
nhau
giữa thực phẩm đặc
 chế
và
các
loại thực phẩm hỗ
trợ

Thực phẩm hỗ
trợ
được
cung
cấp cho các gia
 đình
để
cải thiện
an ninh
lương
thực của hộ
gia
 đình.

Thực phẩm đặc chế
được kê đơn cho BN là
 người
nhiễm HIV bị
SDD lâm
sàng
nhằm cải
 thiện tình trạng
dinh
dưỡng
và
sức khỏe của
 bản thân họ.
4.8
Thực phẩm đặc chế
dùng
ở
Việt Nam

F-75 và
F-100 sữa
điều trị
nội trú cho nhóm BN
SDDCN có
các
biến chứng
y tế.

Thanh
cao
năng
lượng
(HEBI) 
−
Cho BN SDD cấp nặng
là
người
nhiễm HIV 
điều trị
nội
trú, trong
giai
đoạn chuyển tiếp
 (đã
ổn
định
biến chứng
và
bắt
đầu có cảm
 giác
thèm
ăn).
−
Cho BN SDD cấp nặng
là
người
nhiễm HIV 
điều trị
ngoại trú, có cảm giác thèm ăn, 
không
có
các
biến chứng
y tế. 4.9
CẢNH BÁO: thực phẩm đặc chế
và
trẻ
 nhỏ

HEBI KHÔNG thích
hợp hoặc
 KHÔNG
đủ
dinh
dưỡng
cho
 trẻ
nhỏ
dưới 6 tháng tuổi.

Trẻ
nhỏ
dưới 6 tháng tuổi
 nên
được
nuôi
bằng
sữa mẹ
 hoàn
toàn
(hoặc sữa thay thế
 nếu mẹ
đáp
ứng
đủ
6 tiêu
chí
 nuôi
bằng
sữa công thức
 theo
khuyến cáo của Tổ
chức
 Y tế
Thế
giới). 
4.10
Kê
đơn và theo dõi HEBI

Ghi
chép
tất cả
số
lượng, ngày
tháng
phát
HEBI 
cho
BN

Tư
vấn BN hoặc người chăm sóc về
cách
sử
 dụng
HEBI.

Chuyển
BN ra
khỏi chương
trình
HEBI khi
BN đạt
 mục tiêu về
chỉ
số
CN/CC, MUAC, hoặc BMI.
4.11
Thực phẩm đặc chế
kê
đơn bệnh
 nhân
ở
TLPT 2.14 (xem
TLPT 4.2)
1.
Anh
Nam: Anh
Nam 42 tuổi và có HIV dương
 tính. Anh
nặng
42kg, cao
176cm và
có
MUAC 
20,0 cm
2.
Bé
Minh: 50 tháng
tuổi, cao
92cm và
nặng
9 
kg, nhưng
không
còn
phù
2 chân
3.
Chị
Thúy: Chị
Thúy
có
HIV dương
tính
và
có
 thai
3 tháng. chị
bị
sút
vài
cân
trong
mấy
 tháng
qua. Chu vi vòng
cánh
tay
là
19,2cm
Thực phẩm đặc chế
kê
đơn bệnh
 nhân
ở
TLPT 2.14
Phân
loại BN
Lý
do
(Đánh
dấu vào cột thích hợ
p) 
Số
đơn vị
kê
đơn/ngày
Số
ngày Số
đơn vị
đã phátF-75 (102.5 g)
F-100 
(114.0 g)
HEBI 
(92.0 g)SAM MAM Bình
thường
0–< 6 tháng
6–59 tháng x 4 07 30
5–< 15 tuổi
15–< 18 tuổi
18+ tuổi x 2 07 14
Mang
thai/≤ 6 
tháng
sau
sinh x
Tổng
số
Người kê đơn: Tên
____________________________ Chữ
ký
________________________ Ngày: __________
Người phát thuốc
: Tên
____________________________ Chữ
ký
________________________ ngày
: 
__________
4.12
THEO DÕI VÀ
BÁO CÁO 
DINH DƯỠNG
5.1
5
1.
Giải thích mục
đích
việc thu thập số
liệu dinh dưỡng.
2.
Hoàn
chỉnh
chính
xác
các
biểu mẫu thu thập số
liệu
 dinh
dưỡng. 
3.
Xác
định
các
yêu
cầu chăm sóc dinh dưỡng
và
dịch
vụ
 hỗ
trợ
có
chất lượng.
4.
Thảo luận luồng
BN và
lồng
ghép
dịch
vụ
dinh
dưỡng.
5.
Thực hành đánh
giá, tư
vấn
dinhdưỡng
và
thu
thập số
 liệu tại một cơ
sở
y tế.
5.2
Mục
tiêu

Quản lý và theo dõi BN

Phân
bổ
nguồn lực

Theo dõi
nguồn hàng

Đánh
giá
tác
động
của các dịch
vụ

Cải thiện chất lượng
liên
tục
5.3
Mục
đích
việc thu thập số
liệu dinh dưỡng
Thông
tin dinh
dưỡng
cần thu thập
 về
người nhiễm HIV

Cân
nặng
và
chiều
cao/dài

Chỉ
số
CN/CC hoặc MUAC

BMI

Các
biến chứng
y tế.

Cảm giác thèm ăn.

Tình
trạng
mang
thai.

Thực phẩm đặc chế
được phát, loại
và
ngày
tháng
phát.

Lý
do đưa ra khỏi chương
trình
điều trị
(đủ
chuẩn cần
 thiết, tử
vong, bỏ
cuộc, chuyển
đi, thất bại
điều trị).
5.4
5.5
Các
chỉ
số
dinh
dưỡng

# người
nhiễm HIV được theo dõi và đánh
giá
 dinh
dưỡng
trong
thời gian báo cáo.

# người
nhiễm HIV nhận các tư
vấn dinh dưỡng
 cá
nhân
trong
thời gian báo cáo

# người
nhiễm HIV được chẩn
đoán
là
SDD 
nặng
trong
thời gian báo cáo.

# người
nhiễm HIV bị
SDD được nhận hỗ
trợ
 thực phẩm (kể
cả
sữa các loại) trong
thời gian
 báo
cáo.
5.6
1.
Tổng
# BN đến cơ
sở
(không
mang
thai/sau
sinh; mang
 thai/sau
sinh, trẻ
em
theo
nhóm
tuổi).
2.
# và
% BN chẩn
đoán
SDD nặng
cấp tính (SDDCN) 
(không
mang
thai/sau
sinh; mang
thai/sau
sinh, trẻ
em
 theo
nhóm
tuổi).
3.
# và
% BN chẩn
đoán
SDD cấp
độ
vừa (SDDCV) (không
 mang
thai/sau
sinh; mang
thai/sau
sinh, trẻ
em
theo
 nhóm
tuổi)
5.7
Chỉ
số
dinh
dưỡng
của PEFPAR (1)
4.
# người
nhiễm HIV bị
SDD về
lâm
sàng
nhận thực phẩm
 đặc chế
(không
mang
thai/sau
sinh; mang
thai/sau
sinh, 
dưới
15, 15 và
trên
15, Nam, Nữ)
5.
#
và
% BN đủ
tiêu
chí
và
thành
công
ra
khỏi
điều trị
 SDD, (mẫu số
= # BN nhận thực phẩm đặc chế).
6.
# và
% BN chuyển từ
SDDCN sang SDDCV
7.
% BN mất dấu
8.
% BN tử
vong
5.8
Chỉ
số
dinh
dưỡng
của PEFPAR (2)

Thu thập số
liệu mất thời gian.

Chất lượng
số
liệu
nghèo
nàn
không
giúp
ích
cho
quá
 trình
ra
quyết
định.

Cơ
sở
có
thể
không
nhận
được phản hồi từ
cấp cao
 hơn về
số
liệu
đã gửi
đi.

BN có
thể đăng
ký
ở
nhiều cơ
sở
khác
nhau.

BN mất dấu. 

BN không
đến cơ
sở đều
đặn. 
5.9
Các
khó
khăn khi thu thập số
liệu
 dinh
dưỡng

Làm
quen
với các biểu mẫu thu thập số
liệu bằng
cách
 điền mẫu thường
xuyên.

Thu thập và ghi chép số
liệu chính xác nhất có thể.

Đề
nghị
người phụ
trách
cơ
sở
phối hợp với
VAAC, 
nhận các phản hồi về
báo
cáo.

Ghi
số
mã
nhận dạng
của BN trên tất cả
các
biểu mẫu. 

Yêu
cầu nhân viên y tế
thôn
bản
đến thăm hộ
gia
đình
 nhằm thu thập
thông
tin bị
bỏ
sót. 

Khi
tư
vấn
cho
BN, nhấn mạnh
tầm quan
trọng
của việc
 tái
khám
thường
xuyên.
5.10
Làm
thế
nào
để
giải
quyết
các
khó
 khăn trong thu thập số
liệu?

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cham_soc_dinh_duong_cho_nguoi_nhiem_hivaids.pdf
Ebook liên quan