Tài liệu Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS và ung thư ở Việt Nam (Phần 2)
Tóm tắt Tài liệu Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS và ung thư ở Việt Nam (Phần 2): ...ục điều trị hỗ trợ Theo dõi 2-3 ngày Không Có - Đánh giá xét nghiệm, nếu không làm như trên, cấy máu và phân nếu có thể - Điều tri theo kinh nghiệm: Quinolone. +Metronidazole nếu không loại trừ được Amip. histolytica and/or Giardia Đ/trị tiếp tục hoặc Đ/trị n/n đặc hiệu: -... khi ngủ 5) Đọc sách khi ngủ thay vì suy nghĩ miên man G) Các thuốc gây ngủ: 1) Benzodiazepines a. Hiệu quả b. Rất hiếm khi quá liều gây tử vong c. Có thể gây quen thuốc d. Có thể gây sảng, kích thích, đặc biệt ở người già và người đang mắc bệnh 2) Các thuốc gây ngủ không phải benz... V) Kết luận A) Đau buồn là một sự đau đớn, nhưng gần là cảm giác thường thấy. B) Có sự khác nhau rất lớn trong bối cảnh/nội dung, hình thức, cường độ, và thời gian trải quan sự đau khổ giữa các cá nhân và các nền văn hoá khác nhau. C) Mất người thân trong trương hợp bình thường có thể diễn ...
g nề về tính trật tự. Trưởng nhóm có thể là bác sỹ, điều dưỡng viên hoặc nhân viên xã hội có trình độ. Một khía cạnh quan trọng để bảo đảm hoạt động có hiệu quả của nhóm là sự tôn trọng lẫn nhau và sự hiểu biết về vai trò của các thành viên khác trong nhóm. Các thành viên cần ý thức về giá trị của sự đa dạng về xuất xứ, kỹ năng và hiểu biết của các thành viên, cũng như sức mạnh của nhóm đa chuyên Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký bản quyền năm 2007. Tác giả giữ toàn quyền. ngành. IV. Nhóm chăm sóc lớn hơn Các nhân viên thuộc các lĩnh vực khác trong ngành y tế cũng có thể trợ giúp cho bệnh nhân, bao gồm: A. Nhân viên các chuyên ngành y tế liên quan 1) Chuyên ngành vật lý trị liệu giúp ngăn ngừa tình trạng suy sụp về thể chất, cung cấp điều trị lý liệu pháp lồng ngực và giúp phục hồi chức năng. Việc chăm sóc đặc biệt bao gồm cả điều trị phù bạch huyết. 2) Chuyên ngành bệnh nghề nghiệp giúp bệnh nhân trong các sinh hoạt hàng ngày và hỗ trợ các phương tiện để bệnh nhân di chuyển. 3) Chuyên ngành khẩu ngữ đánh giá khả năng nuốt và bảo vệ đường hô hấp. 4) Chuyên ngành dinh dưỡng khuyến cáo về chế độ ăn và chế độ dinh dưỡng. 5) Chuyên ngành dược giúp đặt mua, dự trữ và phân phát thuốc, khuyến cáo về liều dùng và cách dùng, và pha chế các dạng thuốc đặc biệt như thuốc dùng để gây tê nội tủy. 6) Nhân viên chuyên về các lỗ rò giúp điều trị các lỗ rò và hở, các vết thương. 7) Phòng xét nghiệm giúp về các thăm dò huyết học, sinh hóa, vi sinh và miễn dịch học. 8) Chuyên ngành tâm lý giúp đánh giá tình trạng tâm lý và tư vấn. B. Các chuyên ngành y khoa khác và nha khoa 1) Chuyên ngành ung thư cung cấp điều trị hoá chất, hormon và các điều trị khác. 2) Chuyên ngành phóng xạ điều trị đau xương và các khối u co rút gây triệu chứng hoặc chảy máu. 3) Chuyên ngành phẫu thuật chỉnh hình cố định các chỗ gãy và chống chèn ép tủy sống. 4) Chuyên ngành ngoại khoa chung giải quyết các khối u gây tắc, thủng hoặc các triêụ chứng khó chịu khác 5) Chuyên ngành phẫu thuật nha khoa giúp giải quyết các vấn đề về răng miệng. 6) Chuyên ngành phục hồi chức năng giúp đánh giá khả năng phục hồi chức năng và kế hoạch chăm sóc. 7) Chuyên ngành truyền nhiễm giúp giải quyết các biến chứng nhiễm trùng. 8) Chuyên ngành tâm thần giúp đánh giá và điều trị sảng, sa sút trí tuệ, lo âu, và trần cảm. V. Các nhân viên khác A. Người tình nguyện – nhiều dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ trên thế giới có người tình nguyện tham gia với rất nhiều vai trò, từ đại diện cho các tổ chức dịch vụ nhân đạo đến cung cấp chăm sóc chuyên nghiệp, huy động tiền ủng hộ, giáo dục cộng đồng, hỗ trợ bệnh nhân và gia đình. B. Người điều trị bằng mỹ thuật và âm nhạc làm việc với bệnh nhân thông qua mỹ thuật và âm nhạc, giúp người bệnh hoặc các thành viên gia đình vượt qua các khủng hoảng tâm lý và sự mất mát thông qua các hoạt động sáng tạo. C. Người xoa bóp bằng sự tiếp xúc của mình giúp người bệnh thư giãn hoặc giảm đau và co cứng, giúp người bệnh thoải mái hơn. D. Người châm cứu, thực hành y học cổ truyền, đông y sử dụng các phương pháp thay thế để điều trị bệnh hoặc phục hồi cân bằng của các hệ cơ quan trong cơ thể. E. Các thầy lang cũng có vai trò đối với những người tin vào điều trị lang y cổ truyền. F. Người bệnh và gia đình, mặc dù bản thân là những người được hưởng lợi từ chăm sóc, cũng cần được coi là một phần của nhóm chăm sóc. Cho phép gia đình chăm sóc và hỗ trợ tinh thần cho Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký bản quyền năm 2007. Tác giả giữ toàn quyền. người bệnh là rất quan trọng. Người bệnh cũng cần được khuyến khích chịu trách nhiệm tự chăm sóc bản thân càng nhiều càng tốt, đồng thời với việc tôn trọng khả năng và ý nguyện của họ. G. Những người thực hành các dạng chữa trị dân gian thường có vai trò quan trọng đối với người bệnh và gia đình. Một thái độ coi thường các dạng thực hành không có bằng chứng này thường thấy ở một bộ phận nhân viên y tế được đào tạo ở phương tây và sẽ không mang lại lợi ích. Duy trì tình trạng thoải mái cho bệnh nhân cần được coi là ưu tiên hàng đầu. Ở giai đoạn các phương pháp tây y không còn khả năng điều trị bệnh, cần cho phép thực hiện các dạng chữa trị vô hại mà người bệnh mong muốn và chỉ khuyến cáo chống lại những can thiệp có khả năng gây hại. Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ TS. BS. Eric Krakauer Trường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa Massachusetts TS. Cynthia Goh Trung tâm Ung thư Quốc gia Singapore Giảng viên và nhóm Chăm sóc giảm nhẹ Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký bản quyền năm 2007. Tác giả giữ toàn quyền. Ai sẽ thuộc nhóm chăm sóc giảm nhẹ? • Tùy thuộc ai là người nhận chăm sóc giảm nhẹ: – Bệnh nhân – Người thân trong gia đình, người chăm sóc khác, bất cứ ai có cảm xúc gắn bó với bệnh nhân • Trong một vài trường hợp, gia đình và bạn bè là những người chịu đựng nhiều nhất - Sa sút trí tuệ tiến triển - Trẻ sắp chết • Mối quan hệ giữa thầy thuốc và gia đình/người chăm sóc không đáng tin cậy - Tư vấn và hỗ trợ tinh thần - Điều trị thuốc? - Giới thiệu các dịch vụ? Ai sẽ thuộc nhóm chăm sóc giảm nhẹ? • Tùy thuộc loại đau khổ (Chăm sóc giảm nhẹ là một đáp ứng với sự đau khổ): – Thể chất – Tâm lý – Xã hội – Tinh thần • Chăm sóc giảm nhẹ tốt nhất được cung cấp bởi một nhóm đa ngành: – Nhiều người nhận sự chăm sóc – Nhiều loại vấn đề – Công việc có thể khó khăn về cảm xúc (mặc dù cũng cực kỳ dễ chịu) Ai sẽ thuộc nhóm chăm sóc giảm nhẹ đa ngành? • Ở các nước giàu có: – Bác sĩ ban đầu (thường là chuyên khoa ung thư hoặc bệnh truyền nhiễm) – Bác sĩ cố vấn • Các chuyên khoa nội • Các chuyên khoa ung thư (nội, xạ trị) • Phẫu thuật • Tâm thần học • Chăm sóc giảm nhẹ • Y học cô truyền – Điều dưỡng – Dược sĩ – Nhân viên xã hội – Người điều trị về thực thể, bệnh nghề nghiệp, khẩu ngữ & nuốt – Phương pháp chữa trị khác: massage, âm nhạc, nghệ thuật – Giáo sĩ – Người tự nguyện – Gia đình Vai trò của các thành viên trong nhóm • Bác sĩ: – Đánh giá và điều trị các triệu chứng – Trao đổi với bệnh nhân và/hoặc gia đình • Chẩn đoán • Tiên lượng • Phẫu thuật • Mục đích chăm sóc • Điều trị, bao gồm các gánh nặng tiềm tàng và các lợi ích • Những thay đổi của tình trạng bệnh nhân Vai trò của các thành viên trong nhóm • Điều dưỡng – Đưa thuốc và đảm bảo thuốc được dùng đúng – Vệ sinh – Chăm sóc da – Thói quen đường ruột – Hướng dẫn gia đình trong việc chăm sóc cho bệnh nhân, bao gồm cả dự phòng lây nhiễm HIV Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ Vai trò của các thành viên trong nhóm • Dược sĩ – Đặt thuốc, dự trữ thuốc an toàn, phân phát thuốc – Có ý kiến về cách dùng thuốc, tương tác thuốc – Chuẩn bị y khoa đặc biệt • Nhân viên xã hội hoặc nhóm hỗ trợ đồng đẳng – Đánh giá nhu cầu xã hội và tài chính – Chuẩn bị các hỗ trợ xã hộI – Đánh giá sự đương đầu của bệnh nhân và gia đình – Cung cấp hỗ trợ tinh thần và tư vấn (Tất cả các thành viên khác của nhóm cũng làm điều này) Vai trò của các thành viên trong nhóm • Tình nguyện viên – Các nhóm hỗ trợ quản lý – Hỗ trợ tinh thần – Giáo dục và giảm sự kỳ thị – Vai trò khác • Giáo sĩ – Hỗ trợ tinh thần (tâm linh, tôn giáo) – Hỗ trợ trong việc tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống Vai trò của các thành viên trong nhóm • Gia đình – Là một phần của nhóm – Có thể có khả năng để cung cấp chăm sóc và hỗ trợ tinh thần cho người bệnh • Bệnh nhân – Cũng có thể được trang bị để có trách nhiệm phần nào trong việc chăm sóc bản thân • Điều quan trọng là biết được các kỹ năng và sự đóng góp tiềm tàng của từng thành viên trong nhóm để có sự chăm sóc tốt nhất – Một nhóm hoạt động hiệu quả đòi hỏi sự tôn trọng lẫn nhau Nhóm chăm sóc giảm nhẹ hạt nhân BN Gia đình Bác sĩ ban đầu Y tá Nhân viên y tế xã hội Các thành viên của nhóm hạt nhân đôi khi có một vài vai trò chồng chéo nhau (Đồng đẳng viên hỗ trợ) Nhóm chăm sóc giảm nhẹ BN Vật lý trị liệu Nhà dinh dưỡng Nhà khẩu ngữ học BS về các lỗ rò Nhà tâm lý học NV xét nghiệm Dược sĩ BS bệnh nghề nghiệp Bs tâm lý học BS chấn thương chỉnh hình BS phẫu thuật Nha sĩBS phục hồi chức năng BS chuyên khoa Lây BS phóng xạ BS Ung thư Gia đình (Đồng đẳng viên hỗ trợ) Nhân viên y tế xã hội Bác sĩ ban đầu Y tá Tình nguyện viên Nhân viên xoa bóp, nghệ thuật liệu pháp, âm nhạc liệu pháp Châm cứu, y học cổ truyền, thuốc đông y, thầy lang Sức mạnh của Nhóm chăm sóc giảm nhẹ Là ở tính đa dạng về kỹ năng, ngôn ngữ, đặc tính của mỗi cá nhân Là ở tính thống nhất về mục tiêu và mục đích Là khả năng hỗ trợ lẫn nhau của mỗi thành viên Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ Ai sẽ thuộc nhóm chăm sóc giảm nhẹ đa ngành? • Ở Việt Nam: – Bệnh nhân nội trú • Bác sĩ điều trị • Các chuyên khoa cố vấn - Tâm thần, Phục hồI, Phẫu thuật, Khác • Điều dưỡng • Nhân viên tạp vụ • Dược sĩ • Tình nguyện viên/Nhóm hỗ trợ đồng đẳng/”Nhân viên xã hội” (HIV/AIDS) • Sinh viên y khoa (như là tình nguyện viên) • Chuyên gia dinh dưỡng/nhóm nhà bếp • Gia đình (của bệnh nhân hoặc của những bệnh nhân khác) • Bệnh nhân khác Ai sẽ thuộc nhóm chăm sóc giảm nhẹ đa ngành? – Bệnh nhân ngoại trú • Bác sĩ điều trị • Các chuyên khoa cố vấn - Tâm thần - Tham vấn viên tuân thủ điều trị & giảm tác hại (HIV) - Khác • Điều dưỡng • Dược sĩ • Tình nguyện viên/Nhóm hỗ trợ đồng đẳng/”Nhân viên xã hội” (HIV/AIDS) • Gia đình Ai sẽ thuộc nhóm chăm sóc giảm nhẹ đa ngành? – Chăm sóc tại cộng đồng & tại nhà • Nhân viên y tế địa phương - Điều dưỡng - Bác sĩ phường/xã hoặc bác sĩ gia đình - Nhân viên y tế cộng đồng • Dược sĩ • Tình nguyện viên/Nhóm hỗ trợ đồng đẳng/”Nhân viên xã hội” (HIV/AIDS) - Hội Phụ nữ - Đoàn Thanh niên - Chữ Thập đỏ • Hỗ trợ về tâm linh - Thầy tu, linh mục, ni cô • Gia đình Lượng giá hàng ngày _ Ngày 1 BẢN GÓP Ý VÀ LƯỢNG GIÁ CHO KHÓA ĐÀO TẠO VCHAP Chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian điền bản góp ý này. Sự góp ý chân thành của quý vị sẽ giúp chúng tôi bổ sung và chuẩn bị tốt hơn cho các chương trình tâp huấn sau. Chúng tôi muốn biết quý vị đã thích và không thích gì về khóa đào tạo và những gì đã mang hoặc không mang lại ích lợi cho quí vị. Quý vị có thể đề nghị cần thay đổi bất cứ điều gì, chúng tôi sẽ ghi nhận. Bản góp ý kiến này sẽ được giữ bí mật, quí vị không cần ghi tên trên bản góp ý này. Xin quí vị đánh giá về ích lợi của các buổi tập huấn theo các mức độ sau: 1- Không ích lợi 2- Có ích lợi một phần 3- Có ích lợi 4- Có nhiều ích lợi 5- Hết sức ích lợi Không ích lợi ⎯⎯⎯→ Hết sức ích lợi Phần 1: Các bệnh đe dọa tính mạng tại Việt Nam Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 2: Chăm sóc giảm nhẹ là gì? Định nghĩa và những nguyên tắc Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 3: Chăm sóc giảm nhẹ ở Việt Nam Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 4: Đạo đức y tế, mối quan hệ giữa bác sĩ – bệnh nhân và nhóm chăm sóc giảm nhẹ Nội dung 1 2 3 4 5 Lượng giá hàng ngày _ Ngày 1 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 5: Nhóm chăm sóc giảm nhẹ Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 6: Đánh giá chắm sóc giảm nhẹ và tiếp cận bệnh nhân Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 7: Sắm vai nhóm nhỏ: Thông báo tin xấu Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 8: Sắm vai nhóm nhỏ: Đánh giá tâm lý xã hội Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 9: Nhóm nhỏ học tại gường bệnh Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Xin Cảm ơn Quý vị! Lượng giá hàng ngày _ Ngày 2 BẢN GÓP Ý VÀ LƯỢNG GIÁ CHO KHÓA ĐÀO TẠO VCHAP Chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian điền bản góp ý này. Sự góp ý chân thành của quý vị sẽ giúp chúng tôi bổ sung và chuẩn bị tốt hơn cho các chương trình tâp huấn sau. Chúng tôi muốn biết quý vị đã thích và không thích gì về khóa đào tạo và những gì đã mang hoặc không mang lại ích lợi cho quí vị. Quý vị có thể đề nghị cần thay đổi bất cứ điều gì, chúng tôi sẽ ghi nhận. Bản góp ý kiến này sẽ được giữ bí mật, quí vị không cần ghi tên trên bản góp ý này. Xin quí vị đánh giá về ích lợi của các buổi tập huấn theo các mức độ sau: 1- Không ích lợi 2- Có ích lợi một phần 3- Có ích lợi 4- Có nhiều ích lợi 5-Hết sức ích lợi. Không ích lợi ⎯⎯⎯→ Hết sức ích lợi Phần 1: Những nguyên tắc trong quản lý đau Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 2: Tác dụng phụ của các thuốc giảm đau và các chất hỗ trợ giảm đau Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 3: Những rào cản trong giảm đau – Chính sách của Việt Nam về thuốc opioid Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 4: Lý thuyết học tập ở người trưởng thành và kỹ thuật đào tạo cho giảng viên (TOT) Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Lượng giá hàng ngày _ Ngày 2 Phần 5: Thảo luận nhóm nhỏ các trường hợp (Quản l ý đau) Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 6: Chia nhóm nhỏ học tại giường bệnh Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Xin Cảm ơn Quí vị! Lượng giá hàng ngày _ Ngày 3 BẢN GÓP Ý VÀ LƯỢNG GIÁ CHO KHÓA ĐÀO TẠO VCHAP Chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian điền bản góp ý này. Sự góp ý chân thành của quý vị sẽ giúp chúng tôi bổ sung và chuẩn bị tốt hơn cho các chương trình tâp huấn sau. Chúng tôi muốn biết quý vị đã thích và không thích gì về khóa đào tạo và những gì đã mang hoặc không mang lại ích lợi cho quí vị. Quý vị có thể đề nghị cần thay đổi bất cứ điều gì, chúng tôi sẽ ghi nhận. Bản góp ý kiến này sẽ được giữ bí mật, quí vị không cần ghi tên trên bản góp ý này. Xin quí vị đánh giá về ích lợi của các buổi tập huấn theo các mức độ sau: 1- Không ích lợi 2- Có ích lợi một phần 3- Có ích lợi 4-Có nhiều ích lợi 5-Hết sức ích lợi. Không ích lợi ⎯⎯⎯→ Hết sức ích lợi Phần 1: Khó thở Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 2: Buồn nôn/nôn Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 3: Táo bón/Tiêu chảy Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 4: Triệu chứng toàn thân Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Lượng giá hàng ngày _ Ngày 3 Phần 5: Các vấn đề về da Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 6: Thảo luận nhóm nhỏ trường hợp Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 7: Chia nhóm nhỏ học tại giường bệnh Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Xin Cảm ơn Quí vị! Lượng giá hàng ngày _ Ngày 4 BẢN GÓP Ý VÀ LƯỢNG GIÁ CHO KHÓA ĐÀO TẠO VCHAP Chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian điền bản góp ý này. Sự góp ý chân thành của quý vị sẽ giúp chúng tôi bổ sung và chuẩn bị tốt hơn cho các chương trình tâp huấn sau. Chúng tôi muốn biết quý vị đã thích và không thích gì về khóa đào tạo và những gì đã mang hoặc không mang lại ích lợi cho quí vị. Quý vị có thể đề nghị cần thay đổi bất cứ điều gì, chúng tôi sẽ ghi nhận. Bản góp ý kiến này sẽ được giữ bí mật, quí vị không cần ghi tên trên bản góp ý này. Xin quí vị đánh giá về ích lợi của các buổi tập huấn theo các mức độ sau: 1- Không ích lợi 2- Có ích lợi một phần 3- Có ích lợi 4- Có nhiều ích lợi 5-Hết sức ích lợi. Không ích lợi ⎯⎯⎯→ Hết sức ích lợi Phần 1: Vấn đề về tâm lý/ tâm thần: Trầm cảm, Lo lắng và Mất ngủ Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 2: Vấn đề Mê sảng/Tâm thần: Sa sút trí tuệ và mê sảng Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 3: Thảo luận chung: Chịu đựng về xã hội Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 4: Thảo luận chung: Chịu đựng về tín ngưỡng và chăm sóc Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Lượng giá hàng ngày _ Ngày 4 Phần 5: Thảo luận chung: Mất mát, đau đớn, mất người thân Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 6: Sự tự chăm sóc của nhân viên y tế và dịch vụ tưởng niệm Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Xin Cảm ơn Quí vị! Lượng giá hàng ngày _ Ngày 5 BẢN GÓP Ý VÀ LƯỢNG GIÁ CHO KHÓA ĐÀO TẠO VCHAP Chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian điền bản góp ý này. Sự góp ý chân thành của quý vị sẽ giúp chúng tôi bổ sung và chuẩn bị tốt hơn cho các chương trình tâp huấn sau. Chúng tôi muốn biết quý vị đã thích và không thích gì về khóa đào tạo và những gì đã mang hoặc không mang lại ích lợi cho quí vị. Quý vị có thể đề nghị cần thay đổi bất cứ điều gì, chúng tôi sẽ ghi nhận. Bản góp ý kiến này sẽ được giữ bí mật, quí vị không cần ghi tên trên bản góp ý này. Xin quí vị đánh giá về ích lợi của các buổi tập huấn theo các mức độ sau: 1- Không ích lợi 2- Có ích lợi một phần 3- Có ích lợi 4-Có nhiều ích lợi 5-Hết sức ích lợi. Không ích lợi ⎯⎯⎯→ Hết sức ích lợi Phần 1: Chịu đựng về tâm lý – xã hội – tín ngưỡng: sắm vai nhóm nhỏ Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 2: Lồng ghép chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc điều trị HIV/AIDS* Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 3: Chăm sóc giảm nhẹ cho người tiêm chích ma túy: Quản lý nghiện Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 4: Chăm sóc giảm nhẹ cho người tiêm chích ma túy: Điều trị đau Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Lượng giá hàng ngày _ Ngày 5 Phần 5: Lồng ghép chăm sóc giảm nhẹ vào chăm sóc và điều trị ung thư Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . Phần 6: Kế hoạch phát triển chăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam Nội dung 1 2 3 4 5 Trình bày 1 2 3 4 5 Góp ý . 1. Giáo trình của khóa đào tạo có được như quý vị mong muốn không? Có _________ (đi thẳng đến câu số 2) Không __________ Nếu không, nhu cầu nào đã không được đáp ứng? 2. Phần nào trong giáo trình của khóa đào tạo mà quý vị thích? 3. Phần nào trong giáo trình của của khóa đào tạo mà quý vị không thích? 4. Phần nào của nội dung của khóa đào tạo có ích lợi nhất đối với quý vị? 5. Phần nào của khóa đào tạo không có ích lợi đối với quý vị? Lượng giá hàng ngày _ Ngày 5 6. Có chủ đề hoặc nội dung nào đó quý vị muốn học, mà chúng tôi đã chưa đề cập đến? 7. Quý vị tiếp thu tốt hơn qua những bài thuyết trình hay qua thảo luận nhóm nhỏ? Xin giải thích. 8. Khóa đào tạo này đã thay đổi quan điểm của quí vị về việc chăm sóc/điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS như thế nào? 9. Chúng tôi cần phải thay đổi gì cho các khóa đào tạo sau này? ____________________________________________ Xin Cảm ơn Quí vị! 346 Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I dành cho các giảng viên. Viện Ung Thư Quốc Gia, Hà Nội, Việt Nam, tháng 3 năm 2007. Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I dành cho các giảng viên. Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm và Nhiệt Đới Quốc Gia, Hà Nội, Việt Nam, tháng 3 năm 2007. 347 Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ và HIV/AIDS Cơ Bản Phần I. Bệnh viện Nhân Ái, tỉnh Bình Phước, Việt Nam, tháng 4 năm 2007. Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ và HIV/AIDS Cơ Bản Phần II. Bệnh viện Nhân Ái, tỉnh Bình Phước, Việt Nam, tháng 10 năm 2007. 348 Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I. Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 10 năm 2007. Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I. Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam, tháng 10 năm 2007. 349 Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I. Bệnh viện Nhân Ái, tỉnh Bình Phước, Việt Nam, tháng 10 năm 2008. Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I. Đà Nẵng, Việt Nam, tháng 10 năm 2008. 350 Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I. Bệnh viện Quốc gia Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam, tháng 3 năm 2009. Giảng viên và học viên của khóa Tập huấn Chăm Sóc Giảm Nhẹ Phần I. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 3 năm 2009. 351 MASSACHUSETTS GENERAL HOSPITAL
File đính kèm:
- tai_lieu_cham_soc_giam_nhe_cho_benh_nhan_hivaids_va_ung_thu.pdf