Tài liệu Dạy học trong kỷ nguyên số - Lê Trung Nghĩa (Phần 2)
Tóm tắt Tài liệu Dạy học trong kỷ nguyên số - Lê Trung Nghĩa (Phần 2): ...dạng học tập trong khóa học này? 3. Nội dung chính là gì (các sự việc, lý thuyết, dữ liệu, các quy trình) cần phải được đề cập tới trong khóa học này? Tôi sẽ đánh giá sự hiểu biết nội dung này như thế nào? 4. Các kỹ năng chính mà những người học sẽ cần phát triển trong khóa học này là gì? Đâu là...hương 4 và các Chương 9 và 10 gợi ý một loạt các tiếp cận dạy học có thể vừa với các câu trả lời cho vài câu hỏi đó. 11.3.4 Những gì KHÔNG làm Tuy nhiên, bạn có thể chắc chắn một điều. Nếu bạn chỉ đặt các ghi chú bài giảng lên web, hoặc ghi lại các bài giảng 50 phút của bạn để tải về, thì bạn h... the challenges of the new millennium Westport CT: Bergin and Garvey Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 510/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 12.2 Sự phát triển và vi...
New York: Basic Books • Schramm, W. (1972) Quality in Instructional Television Honolulu HA: University Press of Hawaii • Schramm, W. (1977) Big Media, Little Media Beverley Hills CA/London: Sage • Schroeder, C. (1993) New students – new learning styles, Change, Sept.-Oct • Schunk, D. (2011) Learning Theories: An Educational Perspective (6th edition) New York: Pearson • Searle, J. (1996) The construction of social reality. New York: Simon & Shuster • Selwood, D. (2014) What does the Rosetta Stone tell us about the Bible? Did Moses read hieroglyphs? The Telegraph, July 15 • Sharma, S. (2013) The Magic of the Campus Boston MA: LINC 2013 conference (recorded presentation) • Sheridan, K. and Kelly, M. (2010) The Indicators of Instructor Presence that are Important to Students in Online Courses MERLOT Journal of Online Learning and Teaching, Vol. 6, No. 4 • Siemens, G. (2004) Connectivism: a theory for the digital age eLearningSpace, December 12. • Siemens, G., Downes, S., and Cormier, D. (2011) Connectivism and Connective Knowledge (a MOOC) • Skinner, B. (1968) The Technology of Teaching, 1968. New York: Appleton-Century-Crofts • Smith, M. K. (2003) ‘Communities of practice’, The encyclopedia of informal education, accessed 26 September, 2014 • Suen, H. (2104) Peer assessment for massive open online courses (MOOCs) International Review of Research into Open and Distance Learning, Vol. 15, No. 3 • Surowiecki, J. (2004) The Wisdom of Crowds: Why the Many Are Smarter Than the Few and How Collective Wisdom Shapes Business, Economies, Societies and Nations New York: Random House • Sweller, J. (1988) Cognitive load during problem solving: Effects on learning, Cognitive Science, Vol. 12 • Tamim, R. et al. (2011) ‘What Forty Years of Research Says About the Impact of Technology on Learning: A Second-Order Meta-Analysis and Validation Study’ Review of Educational Research, Vol. 81, No. 1 • Tapscott, D. (2008) Grown Up Digital New York: McGraw Hill • Tapscott, D. (undated) The transformation of education dontapscott.com • To, K. (2014) UC Regents announce online course expansion, The Guardian, UC San Diego, undated, but probably February 5 • Trenaman, J. (1967) Communication and Comprehension London: Longmans Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 595/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 • UBC Wikis (2014) Documentation: Design Principles for Multimedia Vancouver BC: University of British Columbia • University of Ottawa (2013) Report of the e-Learning Working Group Ottawa ON: University of Ottawa • Usher, A. (2013) Financing Canadian Universities: A Self-Inflicted Wound (Part 5) Higher Education Strategy Associates One Thought a Day Blog, September 13 • Valenti, M. (2013), in Williams, L., AV trends: hardware and software for sharing screens, University Business, June • van Zundert, M., Sluijsmans, D., van Merriënboer, J. (2010). Effective peer assessment processes: Research findings and future directions. Learning and Instruction, No. 20, 270-279 • Vygotsky, L. (1978) Mind in Society: Development of Higher Psychological Processes Cambridge MA: Harvard University Press • Vygotsky, L.S. (1987) Thinking and speech, in R.W. Rieber & A.S. Carton (eds.), The collected works of L.S. Vygotsky, Volume 1: Problems of general psychology (pp. 39–285). New York: Plenum Press. (Original work published 1934) 1. • Watters, A. (2012) Top 10 Ed-Tech Trends of 2012: MOOCs Hack Education, December 3 • Wedemeyer, C. (1981) Learning at the Back Door: Reflections on Non-traditional Learning in the Lifespan Madison: University of Wisconsin Press • Weiner, B. (2009) A theory of organizational readiness for change Implementation Science, Vol. 4, No. 67 • Weise, M. (2014) Got Skills? Why Online Competency-Based Education Is the Disruptive Innovation for Higher Education EDUCAUSE Review, November 10 • Wenger, E. (2000) Communities of Practice: Learning, Meaning and Identity Cambridge UK: Cambridge University Press • Wenger, E. (2014) Communities of practice: a brief introduction, accessed 26 September, 2014 • Wenger, E., McDermott, R., and Snyder, W. (2002) Cultivating Communities of Practice Harvard Business Press • Woodley, A. and Simpson, O. (2014) ‘Student drop-out: the elephant in the room’ in Zawacki-Richter, O. and Anderson, T. (eds.) (2014) Online Distance Education: Towards a Research Agenda Athabasca AB: AU Press, pp. 508 • Yousef, A. et al. (2014) MOOCs: A Review of the State-of-the-Art Proceedings of 6th International Conference on Computer Supported Education – CSEDU 2014, Barcelona, Spain • Zaied, A. (2007) A Framework for Evaluating and Selecting Learning Technologies The International Arab Journal of Information Technology, Vol. 4, No. 2 • Zawacki-Richter, O. and Anderson, T. (eds.) (2014) Online Distance Education: Towards a Research Agenda Athabasca AB: AU Press, pp. 508 Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 596/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 Phụ lục 2: Các câu hỏi chỉ dẫn lựa chọn và sử dụng các phương tiện Các câu hỏi đó nên được sử dụng liên kết với Chương 8, và giải quyết ngữ cảnh thực tế mà bạn có thể đang đối mặt, như việc thiết kế một khóa học mới. Được khuyến cáo bạn làm việc qua từng câu hỏi một, có thể ghi chép lại các câu trả lời của bạn. Cũng được khuyến cáo bạn làm điều này theo một cách thức khá có hệ thống 2-3 lần đầu khi đối mặt với sự lựa chọn các phương tiện có khả năng cho toàn bộ khóa học hoặc chương trình. Điều này có thể mất vài ngày, cho phép thời gian để suy nghĩ. Vài câu hỏi có thể cần phải chờ cho tới khi các câu hỏi khác đã được trả lời. Có khả năng sẽ là một quy trình lặp đi lặp lại. Sau khi bạn đã làm việc qua các câu hỏi đó, hãy để cho bạn 1-2 ngày nếu có thể trước khi suy nghĩ về các phương tiện hay công nghệ nào sẽ là phù hợp nhất với khóa học và chương trình của bạn. Hãy thảo luận các suy nghĩ của bạn về sử dụng các phương tiện với những người chỉ dẫn khác và với bất kỳ giáo sư nào như một người thiết kế chỉ dẫn hoặc người thiết kế các phương tiện trước khi thiết kế khóa học đó. Hãy để cho bản thân bạn là cởi mở để đưa ra lựa chọn các quyết định cuối cùng vì bạn đang bắt đầu thiết kế/phát triển và phân phối khóa học đó, với sự lựa chọn kiểm tra lại các ghi chép của bạn và nhiều chi tiết hơn khác trong Chương 8. Sau 2-3 lần đầu làm việc qua các câu hỏi, bạn sẽ có khả năng trở thành ít có hệ thống hơn và nhanh hơn trong việc ra các quyết định, nhưng các câu hỏi và trả lời cho các câu hỏi đó sẽ luôn là trong đầu bạn khi ra các quyết định về các phương tiện cho việc dạy học. Các sinh viên 1. Cái gì là chỉ lệnh hoặc chính sách của cơ sở, phòng hoặc chương trình của bạn với lưu ý về sự truy cập? Các sinh viên không có sự truy cập tới công nghệ được chọn sẽ được hỗ trợ như thế nào? 2. Vấn đề nhân khẩu học của các sinh viên bạn sẽ dạy có khả năng là gì? Công nghệ bạn đang suy nghĩ sẽ sử dụng cho các sinh viên đó là thích hợp như thế nào? 3. Nếu các sinh viên của bạn sẽ được dạy ít nhất một phần ở ngoài khu trường, liệu họ có thể có sự thuận thiện và truy cập thường xuyên ở nhà hoặc nơi làm việc với các công nghệ? 4. Dễ sử dụng một cách trực quan như thế nào công nghệ bạn đang cân nhắc, cả đối với các sinh viên và bản thân bạn? 5. Công nghệ đó tin cậy như thế nào? 6. Dễ dàng như thế nào để duy trì và nâng cấp công nghệ đó? 7. Nếu họ sẽ được dạy ít nhất một phần trong khu trường, thì chính sách của bạn hoặc phòng của bạn đối với sự truy cập tới các công nghệ học tập trong lớp học là gì - hoặc nên là gì? Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 597/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 Dễ sử dụng 8. Các kỹ năng số nào bạn kỳ vọng sinh viên của bạn sẽ có trước khi họ bắt đầu chương trình? 9. Nếu các sinh viên được kỳ vọng cung cấp sự truy cập tới công nghệ của riêng họ, bạn sẽ có khả năng để cung cấp các kinh nghiệm dạy học độc nhất mà sẽ chứng minh cho việc mua hoặc sử dụng công nghệ như vậy hay không? 10. Những tiếp cận nào có trước đó về việc học tập mà các sinh viên có khả năng mang tới cho chương trình của bạn? Các tiếp cận có trước đó như vậy về việc học tập có khả năng là cách thức phù hợp như thế nào bạn cần để dạy cho khóa học? Công nghệ có thể được sử dụng như thế nào để cung cấp cho những khác biệt trong việc học tập của các sinh viên? 11. Công ty đang cung cấp các phần cứng hoặc phần mềm then chốt bạn đang sử dụng: liệu đó là một công ty ổn định, không có khả năng thôi không kinh doanh nữa trong 1-2 năm tới, hay nó là một công ty mới khởi nghiệp? Các chiến lược nào là có rồi để đảm bảo an toàn cho bất kỳ tư liệu dạy học số nào bạn tạo ra nếu tổ chức đang cung cấp phần mềm hoặc dịch vụ dừng tồn tại? 12. Bạn có sự hỗ trợ chuyên nghiệp và kỹ thuật đúng thích đáng hay không, cả về công nghệ và thiết kế các tư liệu? 13. Lĩnh vực chủ đề này đang phát triển nhanh như thế nào? Quan trọng như thế nào sự thay đổi thường xuyên các tư liệu dạy học? Công nghệ gì sẽ hỗ trợ được tốt nhất cho điều này? 14. Ở mức độ nào các thay đổi đó có thể được trao cho ai đó khác để làm, và/hoặc là cơ bản như thế nào đối với tôi để bản thân tôi tự làm được chúng? 15. Phần thưởng nào tôi có thể có được cho việc sử dụng công nghệ mới trong việc dạy học của tôi? Sử dụng công nghệ mới liệu có phải là sự đổi mới duy nhất, hay tôi cũng có thể thay đổi cách dạy học của tôi với công nghệ này để có được các kết quả tốt hơn. 16. Đâu là các rủi ro trong việc sử dụng công nghệ này? Chi phí/thời gian của bạn 17. Các phương tiện nào có khả năng chiếm nhiều thời gian của bạn để phát triển? Công nghệ nào bạn có thể làm nhanh chóng và dễ dàng? 18. Bạn bỏ ra bao nhiêu thời gian chuẩn bị các bài giảng? Liệu thời gian đó có thể là tốt hơn để bỏ ra chuẩn bị các tư liệu học tập, rồi sử dụng thời gian tiết kiệm được từ việc phân phối các bài giảng trong sự tương tác với các sinh viên (trên trực tuyến và/hoặc mặt đối mặt)? 19. Liệu có khả năng cấp tiền thêm cho việc dạy học hoặc các ứng dụng công nghệ có tính đổi mới hay không? Bạn có thể sử dụng việc cấp vốn đó tốt nhất như thế nào? 20. Dạng trợ giúp nào bạn có thể có được trong cơ sở của bạn từ những người thiết kế chỉ dẫn và những người chuyên nghiệp về phương tiện để thiết kế và phát triển các phương tiện? 21. Các tài nguyên giáo dục mở nào có thể được sử dụng cho khóa học này? Liệu bạn có thể sử Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 598/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 dụng một cuốn sách giáo khoa mở, vì thế tiết kiệm cho các sinh viên chi phí mua các cuốn sách giáo khoa hay không? Liệu thư viện hoặc nhóm hỗ trợ công nghệ học tập của bạn có giúp nhận diện được các OER tiềm năng cho khóa học của bạn hay không? Các yếu tố dạy học/giáo dục 22. Các kết quả đầu ra của việc học tập mong muốn là gì từ việc dạy học về khía cạnh nội dung và các kỹ năng? 23. Các chiến lược chỉ dẫn sẽ được sử dụng là gì để tạo thuận lợi cho các kết quả đầu ra của việc học tập? 24. Các đặc tính duy nhất của văn bản sư phạm sẽ là thích hợp cho khóa học này, về khía cạnh trình bày nội dung và phát triển các kỹ năng là gì? 25. Các đặc tính sư phạm duy nhất của âm thanh tiếng nói sẽ là thích hợp cho khóa học này, về khía cạnh trình bày nội dung và phát triển các kỹ năng là gì? 26. Các đặc tính sư phạm duy nhất của video sẽ là thích hợp cho khóa học này, về khía cạnh trình bày nội dung và phát triển các kỹ năng là gì? 27. Các đặc tính sư phạm duy nhất của điện toán sẽ là thích hợp cho khóa học này, về khía cạnh trình bày nội dung và phát triển các kỹ năng là gì? 28. Các đặc tính sư phạm duy nhất của các phương tiện xã hội sẽ là thích hợp cho khóa học này, về khía cạnh trình bày nội dung và phát triển các kỹ năng là gì? 29. Điều gì thực sự phải được thực hiện mặt đối mặt trong khóa học này? Sự tương tác 30. Về khía cạnh các kỹ năng mà tôi đang cố gắng phát triển, thì các dạng tương tác nào sẽ là hữu dụng nhất? Các phương tiện hay công nghệ nào tôi có thể sử dụng để tạo thuận lợi cho dạng tương tác đó? 31. Về khía cạnh sử dụng có hiệu quả thời gian của tôi, các dạng tương tác nào một sự cân bằng tốt sẽ tạo ra giữa sự lĩnh hội và sự phát triển các kỹ năng của sinh viên, và lượng thời gian tôi sẽ tương tác một cách cá nhân hoặc trên trực tuyến với các sinh viên? Các vấn đề về tổ chức 32. Bao nhiêu và dạng trợ giúp nào tôi có thể có từ cơ sở trong việc chọn và sử dụng các phương tiện cho việc dạy học? Liệu sự trợ giúp đó có dễ truy cập được hay không? Trợ giúp đó là tốt như thế nào? Liệu chúng có chuyên nghiệp về các phương tiện mà tôi sẽ cần hay không? Liệu chúng có được cập nhật trong sử dụng các công nghệ mới cho việc dạy học hay không? 33. Liệu có khả năng cấp tiền sẵn sàng để 'mua tôi hết' cho một học kỳ và/hoặc để cấp tiền cho Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 599/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 một trợ giảng sao cho tôi có thể tập trung vào việc thiết kế một khóa học hoặc rà soát lại một khóa học đang tồn tại hay không? Liệu có cấp tiền cho sản xuất các phương tiện hay không? 34. Ở mức độ nào tôi sẽ phải tuân theo các công nghệ, các thực tiễn và các thủ tục 'tiêu chuẩn', như việc sử dụng hệ thống quản lý học tập, hoặc hệ thống chụp bài giảng, hay tôi sẽ được khuyến khích và được hỗ trợ để thử vài thứ gì đó mới? Kết nối mạng 35. Là quan trọng thế nào để tạo thuận lợi cho những người học kết nối mạng vượt ra ngoài khóa học, với những người khác như các chuyên gia về chủ đề, các giáo sư trong lĩnh vực đó, và những người thích hợp trong cộng đồng đó? Khóa học, hoặc việc học tập của sinh viên có thể có lợi từ những kết nối với bên ngoài như vậy hay không? 36. Nếu điều này là quan trọng, đâu là cách thức tốt nhất để thực hiện điều này? Sử dụng tuyệt đối các phương tiện xã hội chăng? Tích hợp nó với công nghệ khóa học tiêu chuẩn khác chăng? Ủy nhiệm trách nhiệm về thiết kế và/hoặc quản trị của nó cho các sinh viên hay những người học chăng? An toàn và tính riêng tư 37. Thông tin nào của sinh viên tôi có bổn phận giữ bí mật và an toàn? Các chính sách về điều này của cơ sở của tôi là gì? 38. Đâu là rủi ro bằng việc sử dụng công nghệ đặc thù mà các chính sách của cơ sở của tôi quan ngại tính riêng tư có thể dễ dàng bị vi phạm? Ai trong cơ sở của tôi có thể tư vấn cho tôi về điều này? 39. Các lĩnh vực dạy và học nào, nếu có, tôi cần giữ đằng sau những cánh cửa đóng, chỉ sẵn sàng cho các sinh viên có đăng ký trong khóa học của tôi? Các công nghệ nào sẽ là tốt nhất cho phép tôi làm điều này? Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 600/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 Phụ lục 3: Các tiêu chuẩn chất lượng, các tổ chức và nghiên cứu học tập trên trực tuyến Canada • Barker, K. (2001) Creating quality guidelines for online education and training: consultation workbook Vancouver BC: Canadian Association for Community Education • BC Ministry of Education (2010) Standards for K-12 Distributed Learning in British Columbia v3.0 Victoria BC: BC Ministry of Education Mỹ • Quality Matters Anh • JISC (2009) Effective Practice in a Digital Age Bristol UK: JISC • JISC (2004) Effective Practice with e-Learning Bristol UK: JISC Châu Âu • European Open Quality Initiative (OPAL) Thụy Điển Báo cáo năm 2008 “E-learning quality: Aspects and criteria for evaluation of e-learning in higher education” là một phần của lĩnh vực đang được Cơ quan Quốc gia Thụy Điển về Giáo dục Đại học phát triển tri thức về những gì tạo thành chất lượng trọng việc học tập điện tử, và chất lượng như vậy làm thế nào có thể được đánh giá trong khung hệ thống đảm bảo chất lượng quốc gia. New Zealand • Marshall, S. (2006). E-Learning Maturity Model Version Two: New Zealand Tertiary Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 601/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 Institution E-Learning Capability: Information and Guiding E-Learning Architectural Change and Development Project Report. Wellington NZ: New Zealand Ministry of Education Úc E-standards for Training ( Học tập của khối thịnh vượng chung • Quality Assurance Microsite: • Perspectives on Distance Education: Towards a Culture of Quality: • Quality Assurance Toolkit: Teacher Education: • Quality Assurance Toolkit: Higher Education: Các tổ chức tập trung vào đảm bảo chất lượng trong học tập • Quỹ của Châu Âu về Chất lượng trong Học tập điện tử - EFQUEL (The European Foundation for Quality in e-Learning), theo quan điểm của tôi, có một tiếp cận rất soi sáng về đảm bảo chất lượng. Website của EFQUEL cũng đáng khai thác. UNIQUe là chứng chỉ đảm bảo chất lượng học tập điện tử của họ. • JISC là tổ chức mạng CNTT các trường đại học của Vương quốc Anh và có một chương trình học tập điện tử bao gồm các tiêu chuẩn chất lượng, nghiên cứu và đổi mới. Hãy nháy vào ở đây để tới được blog tập trung vào đảm bảo chất lượng (QA) của họ. Các tổ chức quốc tế epprobate là một tổ chức chất lượng quốc tế cho các khóa học mở, một sáng kiến của 3 tổ chức: Mạng các Cơ quan Học tập - LANETO (Learning Agency Network), Cơ quan cùa Wallonne về Viễn thông - AWT (Agence Wallonne des Télécommunication) và Trung tâm Dịch vụ Chất lượng Học tập điện tử. epprobate có các nhà rà soát lại và các đối tác ở hơn 30 nước, và đã ra đời vào cuối tháng 03/2012. Các dịch vụ giáo dục trực tuyến cho các sinh viên Cũng có các điều kiện khác ngoài quản lý và dạy học mà đóng góp cho các hệ thống học tập điện tử có chất lượng cao. Sự chuyển giao mềm dẻo các chứng chỉ thừa nhận các trình độ được đưa lên trên trực tuyến cũng như mặt đối mặt, và các website chính phủ cung cấp thông tin chính xác và tin cậy về các chương trình có chất lượng trên trực tuyến sẵn sàng trong quyền tài phán của họ, và cũng là các thành phần cơ bản của một hệ thống học tập điện tử có chất lượng cao. Ví dụ, xem: • BC Transfer Guide • Education Planner • BCCampus • eCampus Alberta Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 602/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 • Contact North Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng Có lẽ đề cập tới các vấn đề chất lượng tốt nhất trong cả học tập trên trực tuyến chính quy (có tín chỉ) và 'sau truyền thống' (mở, không có tín chỉ) là 2 tài liệu được Đối tác Hàn lâm (Academic Partnerships) xuất bản: • Butcher, N. and Wilson-Strydom, M. (2013) A Guide to Quality in Online Learning Dallas TX: Academic Partnerships • Butcher, N. and Hoosen, S. (2014) A Guide to Quality in Post-traditional Online Higher Education Dallas TX: Academic Partnerships Nếu bạn sử dụng tìm kiếm chủng loại về “chất lượng” (“quanlity”) hoặc “đảm bảo chất lượng” (“quality assurance”) trên website cá nhân của tôi, tonybates.ca, thì bạn sẽ thấy hơn 100 bài báo hoặc bài viết về chủ đề này trên site. Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 603/604 Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất bản lần đầu 15/04/2015 Bản cập nhất tới hết tháng 8/2015 Phụ lục 4: Các rà soát lại độc lập được ủy quyền Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 604/604
File đính kèm:
- tai_lieu_day_hoc_trong_ky_nguyen_so_le_trung_nghia_phan_2.pdf