Tài liệu Nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Trương Thị Tân
Tóm tắt Tài liệu Nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Trương Thị Tân: ....1.1. Núm vú phẳng và có thể kéo dài Ø Trẻ có thể dễ dàng ngậm và kéo dài núm vú. Trẻ có thể bú được từ bầu vú này mà không có khó khăn gì vì trẻ không bú từ núm vú. Trẻ ngậm núm vú và mô dưới quầng vú để tạo thành “đầu vú”. Ø Hình dạng núm vú không quan trọng bằng độ kéo dài của núm vú. Ø...lại những điểm quan trọng trong buổi tư vấn - Tóm tắt các điểm cần nhớ của buổi tư vấn - Thống nhất và cam kết các việc cần làm và sắp xếp kế hoạch hẹn gặp cho buổi sau - Khen ngợi, động viên và cảm ơn bà mẹ. 3.3. Tổ chức thực hiện: Ø Học viên thực hành theo nhóm: 3-4 học viên/nhóm; Ø Lần l.................................... - Gợi ý để có thể cải thiện việc chuẩn bị và thực hiện thực đơn này cho lần sau: ............................................................................................................................................. ...........................................
trong vú ngay trước hoặc trong khi cho trẻ bú. ● Sữa chảy ra khi bà mẹ nghĩ tới con hoặc nghe thấy tiếng con khóc. ● Sữa chảy ra ở vú bên kia khi trẻ đang bú vú bên này. ● Sữa chảy ra thành tia nếu trẻ nhả vú ra trong bữa bú. ● Bà mẹ có cảm giác đau do những cơn co tử cung, đôi khi có cảm giác người nóng bừng khi cho con bú trong tuần lễ đầu sau sinh. ● Trẻ bú chậm, sâu và nuốt chứng tỏ sữa đang chảy vào miệng trẻ. Câu 19. (Xem mục: Hỗ trợ và cản trở phản xạ oxytocin) ● Tạo điều kiện cho bà mẹ luôn ở bên cạnh con. ● Bà mẹ luôn có được cảm giác thoải mái. ● Luôn củng cố niềm tin cho bà mẹ. ● Không đề cập đến bất cứ điều gì làm cho bà mẹ nghi ngờ về khả năng tạo sữa của mình. Câu 20. (Xem mục: Cơ chế tạo sữa - Phản xạ prolactin và mục các yếu tố ức chế tạo sữa) ● Bà mẹ phải cho trẻ bú nhiều, bú thường xuyên và bú đúng cách. ● Cần cho trẻ bú kiệt sữa hoặc vắt hết sữa ra để kích thích vú tiếp tục tạo sữa. ● Nếu trẻ không thể bú được một vú hoặc cả hai vú thì cần phải vắt sữa ra giúp kích thích vú tiếp tục tạo sữa. ● Không có sự khác nhau về phản xạ tạo sữa và phun sữa giữa các bà mẹ sinh thường và sinh mổ. ● Bà mẹ cần ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ và hợp lý. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 242 BàI 4. HưỚNG DẪN Bà MẸ CHO TRẻ Bú ĐúNG Câu 1. A. Đầu và thân trẻ nằm trên cùng một đường thẳng; B. Toàn thân trẻ sát vào người mẹ, bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ; C. Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú; D. Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ không những đỡ đầu và vai trẻ mà còn phải đỡ mông trẻ. Câu 2. A. Bà mẹ bế trẻ ở tư thế thông thường; B. Bà mẹ bế trẻ ở tư thế dưới cánh tay; C. Bà mẹ bế trẻ ở tư thế dưới cánh tay đối diện; D. Bà mẹ nằm cho trẻ bú. Câu 3. A. Áp vào thành ngực ở dưới vú; B. Nâng vú; C. Để ở phía trên; D. Quá gần núm vú. Câu 4. A. Miệng trẻ mở rộng. B. Cằm chạm vào vú mẹ. C. Môi dưới của trẻ hướng ra ngoài. D. Quầng vú ở phía trên miệng trẻ còn nhiều hơn ở phía dưới. Câu 5. Bảy hậu quả của ngậm bắt vú sai là: C. Gây cương tức vú. F. Giảm sự tạo sữa. G. Trẻ không tăng cân. Câu 6. Ba nội dung chính cần hướng dẫn bà mẹ giúp trẻ ngậm bắt vú đúng là B. Nhanh chóng đưa miệng trẻ vào vú sao cho hướng môi dưới của trẻ ở dưới núm vú. C. Các dấu hiệu ngậm bắt vú đúng. Câu 7. 1 + B; 2 + A, C, E; 3 + F, H; 4 + D, G Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 243 Câu 8. Giúp bà mẹ nhận biết được dấu hiệu ngậm bắt vú của trẻ là đúng hay sai bằng cách mô tả hình ảnh trẻ ngậm bắt vú trong từng bức tranh từ Hình 1 đến Hình 8: Hình 1. Đúng Hình 2. Sai Hình 3. Sai Hình 4. Sai Hình 5. Đúng Hình 6. Sai Hình 7. Sai Hình 8. Đúng Câu 9. A. Câu 10. B. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 244 BàI 5. CáCH VẮT SỮA Và BảO QUảN SỮA MẸ Câu 1. A. Để lại sữa cho trẻ khi mẹ đi làm. D. Duy trì nguồn sữa khi bà mẹ hoặc trẻ bị ốm. F. Giúp trẻ ngậm bắt bầu vú đang căng đầy. Câu 2. A. Vắt sữa bằng tay B. Vắt sữa bằng dụng cụ bơm hút Câu 3. A. Thiết lập sự tạo sữa để nuôi dưỡng trẻ nhẹ cân hoặc trẻ sơ sinh bị bệnh C. Để tạo nguồn sữa nếu sữa mẹ đang giảm đi sau vài tuần D. Để lại sữa cho trẻ khi bà mẹ đi làm Câu 4. A. Dễ dàng vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần ăn; B. Tránh cho trẻ thích bú bình mà bỏ bú mẹ; C. Tránh hiện tượng dị ứng do vú cao su không đảm bảo chất lượng Câu 5. A. Rã đông sữa; B. Làm nóng sữa Câu 6. A. Giúp đỡ bà mẹ về tâm lý C. Bế con tiếp xúc da kề da với con E. Kích thích núm vú F. Xoa bóp hoặc vuốt bầu vú một cách nhẹ nhàng G. Xoa bóp lưng bà mẹ để kích thích phản xạ oxytocin Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 245 Câu 7. Nơi bảo quản Nhiệt độ Thời gian bảo quản 1. Ở nhiệt độ phòng 19 - 26°C A. Tốt nhất 4 tiếng (có thể để từ 6-8 tiếng) 2. Trong ngăn mát tủ lạnh <4°C B. Tốt nhất 4 ngày (có thể để tới 8 ngày) 3. Ngăn đá tủ lạnh -18 đến -20°C C. Tốt nhất 6 tháng (có thể để tới 12 tháng) Câu 8. A. Câu 9. A. Câu 10. Xem mục: Kích thích phản xạ oxytocin trước khi vắt sữa Câu 11. Xem mục: Một số kỹ thuật vắt sữa BàI 6. THỰC HàNH 10 ĐIỀU KIỆN NUôI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI CáC CƠ SỞ Y TẾ Câu 1. A. Trẻ có mẹ bị bệnh nặng không thể cho trẻ bú sữa hoặc vắt sữa được. B. Trẻ có mẹ đang bị chiếu tia xạ hoặc phải dùng thuốc chống chỉ định cho con. C. Trẻ có mẹ bị nhiễm HIV (không lựa chọn cách nuôi con bằng sữa mẹ). D. Trẻ mắc các bệnh chuyển hoá không dung nạp được sữa mẹ. Câu 2. A. Bà mẹ có thể cho trẻ bú bất cứ khi nào trẻ đói. D. Bà mẹ sẽ tin tưởng hơn vào việc nuôi con bằng sữa mẹ. F. Giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh cả về tinh thần và thể chất. Câu 3. B. Trẻ tăng cân nhanh. D. Bà mẹ sẽ ít có nguy cơ bị cương tức vú. E. Trẻ bị vàng da ít. Câu 4. A. Câu 5. B. Câu 6. A. Câu 7. (Xem nội dung Các thực hành chăm sóc trẻ trong 10 điều kiện NCBSM) 1. Có bản qui định về nuôi con bằng sữa mẹ và được phổ biến thường xuyên cho các cán bộ y tế. 2. Đào tạo cho tất cả cán bộ y tế những kỹ năng cần thiết đê thực hiện quy định này. 3. Thông tin cho tất cả phụ nữ có thai về lợi ích và cách thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ. 4. Giúp các bà mẹ bắt đầu cho con bú trong vòng 1 giờ đầu sau đẻ. 5. Chỉ dẫn cho các bà mẹ cách cho con bú và duy trì nguồn sữa ngay cả khi phải xa con. 6. Không cho trẻ sơ sinh bất cứ đồ ăn thức uống gì ngoài sữa mẹ, trừ khi có chỉ định của y tế. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 246 7. Thực hiện mẹ con ở cùng phòng để con gần mẹ suốt 24 giờ trong ngày. 8. Khuyến khích cho trẻ bú theo nhu cầu. 9. Không cho trẻ nhỏ đang bú mẹ ngậm bất cứ loại vú giả hoặc đầu vú cao su nào. 10. Khuyến khích thành lập các nhóm hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ và giới thiệu các bà mẹ tới đó sau khi họ ra viện. Câu 8. (Xem nội dung Các thực hành chăm sóc trẻ trong 10 điều kiện NCBSM) Thực hành tốt chăm sóc trẻ sẽ hỗ trợ cho việc NCBSM, giúp cho các bà mẹ cho con bú thành công và tiếp tục cho con bú lâu hơn. Câu 9. (Xem nội dung Các thực hành chăm sóc trẻ trong 10 điều kiện NCBSM) Với một nhóm bà mẹ: ● Giải thích lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ. ● Cung cấp thông tin về việc bú sớm. ● Cung cấp các thông tin đơn giản về nuôi con bằng sữa mẹ. ● Trả lời các câu hỏi của bà mẹ (nếu có). Với riêng từng bà mẹ: ● Hỏi kinh nghiệm nuôi con bằng sữa mẹ trước đây nếu bà mẹ đã sinh con. ● Hỏi xem họ có câu hỏi gì không? ● Có thể khám vú nếu họ có lo lắng về vấn đề này. ● Sau khi thăm khám, xây dựng niềm tin cho bà mẹ, khẳng định với bà mẹ vú của họ hoàn toàn bình thường. Ghi nhớ: Giáo dục trước sinh không nên đề cập đến vấn đề cho ăn sữa nhân tạo. Câu 10. (Xem nội dung Các thực hành chăm sóc trẻ trong 10 điều kiện NCBSM) 1. Để trẻ nằm với mẹ và cho trẻ bú ngay khi thấy trẻ có dấu hiệu muốn bú. Giúp bà mẹ nhận biết dấu hiệu trẻ tìm vú và các dấu hiệu khác chứng tỏ trẻ muốn bú. 2. Cán bộ y tế cần dành thời gian giúp các bà mẹ trong bữa bú đầu tiên để đảm bảo bà mẹ thực hiện tốt. 3. Cần giúp đỡ và hỗ trợ nhiều cho bà mẹ khi họ phải xa con. Giúp bà mẹ vắt sữa để thiết lập và duy trì nguồn sữa sau này cho trẻ. 4. Cần giúp bà mẹ tin tưởng rằng sữa mẹ là quan trọng và thực sự giúp ích cho trẻ. Cần giúp bà mẹ cho trẻ bú sớm ngay khi có thể, đặc biệt là đối với các bà mẹ sinh mổ. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 247 Câu 11. (Xem nội dung Các thực hành chăm sóc trẻ trong 10 điều kiện NCBSM) ● Cách thực hiện tiếp xúc da kề da ngay sau đẻ. ● Giúp bà mẹ cho con bú sớm trong vòng 1h đầu sau sinh. ● Hướng dẫn cho các bà mẹ cách cho con bú đúng, cách vắt sữa và duy trì nguồn sữa khi phải xa con. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 248 BàI 7. CáC KHó KHăN KHI NUôI CON BẰNG SỮA MẸ Câu 1. A. Trẻ tăng cân kém: dưới 500 gam/1tháng. B. Đi tiểu ít (dưới 6 lần/ngày) và nước tiểu cô đặc. Câu 2: B. Trẻ khóc và không bú; C. Trẻ bú một lúc rồi nhả vú ra và khóc. Câu 3: A. Trẻ không nhận đủ sữa mẹ (trẻ đói). B. Thức ăn hoặc thuốc bà mẹ sử dụng. C. Trẻ bị đau bụng. D. Trẻ bị bệnh hoặc đau. Câu 4. A. Do trẻ bị bệnh, bị đau. B. Do trẻ gặp khó khăn về kỹ thuật cho bú. C. Do có những thay đổi làm trẻ khó chịu (hay gặp trẻ 3 đến 12 tháng tuổi). D. Một số lý do khác. Câu 5. A. Cho trẻ được gần mẹ nhiều hơn, không đưa trẻ cho người khác chăm sóc. B. Bà mẹ cho trẻ bú bất cứ lúc nào trẻ muốn. C. Giúp trẻ bú mẹ bằng mọi hình thức. D. Cho trẻ ăn bằng cốc. Câu 6. A. Không cho trẻ bú sớm. B. Trẻ ngậm bắt vú kém nên sữa không được hút ra một cách hiệu quả. C. Sữa được hút ra không thường xuyên như trong trường hợp không cho trẻ bú theo nhu cầu. D. Hạn chế độ dài bữa bú. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 249 Câu 7. A. Bế trẻ dọc theo cánh tay. B. Bế trẻ ngồi trên lòng. C. Bế trẻ áp vào ngực. Câu 8. Bổ sung đầy đủ các lý do làm cho trẻ không nhận đủ sữa vào bảng sau: A. Trẻ bắt đầu bú muộn. B. Cho trẻ bú không theo nhu cầu. C. Không cho trẻ bú đêm. D. Khoảng cách giữa các bữa bú ngắn. E. Trạng thái lo lắng, căng thẳng. G. Không muốn NCBSM. H. Mẹ dùng huốc tránh thai, thuốc lợi tiểu. I. Hút thuốc lá. K. Dị tật. Câu 9. A. Đau. B. Nặng. C. Căng tức, núm vú bóng, đỏ. Câu 10. A. Ứ sữa. B. Viêm vú nhiễm khuẩn. C. Nổi cục. D. Đỏ lan tỏa. Câu 11. Xem mục Các dấu hiệu giúp nhận biết bà mẹ không đủ sữa Câu 12. Xem mục Hướng dẫn bà mẹ nuôi con khi “Không đủ sữa” Câu 13. (Xem mục Các dấu hiệu nhận biết trẻ không chịu bú mẹ) ● Trẻ ngậm bắt vú nhưng không bú hoặc bú rất yếu. ● Trẻ khóc và không bú mặc dù bà mẹ đã cố gắng cho trẻ bú. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 250 ● Trẻ bú một lúc rồi nhả vú ra và khóc. Trẻ có thể làm như thế vài lần trong một bữa bú. Câu 14. (Xem mục Các lý do làm cho trẻ không chịu bú mẹ) ● Do trẻ bị bệnh, bị đau. ● Do trẻ gặp khó khăn về kỹ thuật cho bú. ● Do có những thay đổi làm trẻ khó chịu (hay gặp trẻ 3 đến 12 tháng tuổi). ● Một số lý do khác. Câu 15. (Xem mục Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú trở lại) ● Cho trẻ được gần mẹ nhiều hơn, không đưa trẻ cho người khác chăm sóc. ● Bà mẹ cho trẻ bú bất cứ lúc nào trẻ muốn. ● Giúp trẻ bú mẹ bằng mọi hình thức. ● Cho trẻ ăn bằng cốc. Câu 16. (Xem mục Lý do và dấu hiệu làm trẻ khóc liên quan đến NCBSM) ● Trẻ không nhận đủ sữa mẹ. ● Thức ăn hoặc thuốc bà mẹ sử dụng. ● Trẻ bị đau bụng. ● Trẻ khóc nhiều hơn những trẻ khác vì chúng muốn được bế nhiều hơn. ● Trẻ khó chịu do bẩn, nóng, lạnh. ● Trẻ mệt mỏi. Câu 17. Xem mục Lý do và dấu hiệu làm trẻ khóc liên quan đến NCBSM và Hướng dẫn bà mẹ nuôi con nhỏ khi trẻ khóc nhiều. Câu 18. Xem mục Hướng dẫn bà mẹ nuôi con nhỏ khi trẻ khóc nhiều. Câu 19. Xem mục Nuôi con nhỏ khi bà mẹ gặp khó khăn về tình trạng vú. Câu 20. Xem mục Nuôi con nhỏ khi bà mẹ gặp khó khăn về tình trạng vú. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 251 BàI 8. NUôI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG CáC TRưỜNG HỢP TRẻ SINH THấP CÂN Câu 1. A. Dưới 2500 gram, bao gồm cả trẻ sinh non và trẻ sinh đủ tháng Câu 2. A. 90 ml. B. 630 ml. C. 6. D. 150 ml. Câu 3. A. Câu 4. B. Câu 5. B. Câu 6. A. Câu 7. A. Câu 8. B. Câu 9. A. Câu 11. Xem mục NCBSM cho trẻ sinh thấp cân có thể bú mẹ. Câu 12. Xem mục NCBSM cho trẻ sinh thấp cân không thể bú mẹ. Câu 13. Xem mục Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn bằng cốc. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 252 Câu 1. A. 1000 gam. B. 1000 gam. C. 2000 gam. Câu 2. A. cân nặng (kg). B. [chiều cao]2 (m2). Câu 3. A. 20%. B. 25%. C. 15%. Câu 4. A. 475 kcal. B. 28 gam. C. 20 gam. D. 20 mg. E. 350 mcg. Câu 5. A. 360. B. 475. C. 505. D. 675. Câu 6. A. 10 - 12 kg. B. 4 kg. C. 36000 kcal. Câu 7. D. Câu 8. B. BàI 9. CHăM SóC DINH DưỡNG, SứC KHỏE Bà MẸ THỜI KỲ MANG THAI Và CHO CON Bú Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 253 Câu 9. Xem mục Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ thời kỳ mang thai và NCBSM. Câu 10. Xem mục Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ thời kỳ mang thai và NCBSM - Một số thực phẩm cần hạn chế. Câu 11. Xem mục Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ thời kỳ mang thai và NCBSM Câu 12. Xem mục Chế độ lao động, nghỉ ngơi của bà mẹ thời kỳ mang thai. BàI 14. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ăN Bổ SUNG Câu 1. A. Trẻ thích nhìn người khác ăn và với tay lấy thức ăn. B. Trẻ thích đưa thứ gì đó vào miệng. D. Trẻ bắt đầu nhai và dịch chuyển hàm lên xuống. Câu 2. A. Làm cho trẻ giảm bú sữa mẹ, mẹ giảm tiết sữa. B. Trẻ tăng nguy cơ mắc bệnh, mắc tiêu chảy, suy dinh dưỡng, dị ứng. C. Tăng nguy cơ mang thai của bà mẹ vì con giảm bú mẹ. Câu 3. A. Trẻ không nhận được các thức ăn cần thiết để bổ sung thêm các chất dinh dưỡng mà sữa mẹ ở giai đoạn này không đáp ứng được đầy đủ cho sự phát triển của trẻ, đặc biệt là sắt. B. Chậm lớn và chậm phát triển. C. Nguy cơ suy dinh dưỡng và thiếu chất dinh dưỡng tăng lên. Câu 4. D. Câu 5. C. Câu 6. Xem mục Tầm quan trọng của ăn bổ sung. Câu 7. Xem mục Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 254 Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 255 BàI 15. THứC ăN Bổ SUNG Câu 1. A. Nhóm thức ăn cung cấp tinh bột. B. Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm. C. Nhóm thức ăn cung cấp chất béo. D. Nhóm thức ăn cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ. Câu 2 đến câu 5: Ø Đáp án đảm bảo 3 tiêu chí cơ bản: ● Liệt kê đúng và đủ tên 5 loại thức ăn. ● 5 loại thức ăn liệt kê phải đúng nhóm. ● 5 loại thức ăn liệt kê thường có ở một địa phương cụ thể. Câu 6. Xem mục Thức ăn bổ sung sự thiếu hụt sắt. Câu 7. Xem mục Thức ăn bổ sung sự thiếu hụt vitamin A (Tại sao trẻ nhỏ cần được ăn bổ sung thức ăn giàu vitamin A, nguồn thức ăn giàu vitamin A). Câu 8. Xem mục Tầm quan trọng của thức ăn có nguồn gốc thực vật . Câu 9. Xem mục Tầm quan trọng của các loại đậu và các loại hạt. Câu 10. Xem mục Thức ăn bổ sung có tăng cường vi chất. Câu 11. Xem mục Nhu cầu nước của trẻ nhỏ. Câu 12. Tổng hợp từ các kiến thức đã học trong bài Thức ăn bổ sung. BàI 16. CHẾ ĐỘ ăN Bổ SUNG Câu 1. A. 2-3 bữa chính. F. 1/2 đến 3/4 bát. B. 1-2 bữa phụ. G. 3-4 bữa chính. C. 2-3 thìa 10ml. H. 1-2 bữa phụ. D. 3-4 bữa chính. I. 3/4 đến 1 bát. E. 1-2 bữa phụ. Câu 2. A. Nhóm thức ăn cung cấp tinh bột. B. Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm. C. Nhóm thức ăn cung cấp chất béo. D. Nhóm thức ăn cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ. Câu 3. A. Cho trẻ ăn dựa theo đáp ứng và tín hiệu của trẻ. B. Không ép buộc trẻ ăn. C. Không để trẻ tự ăn một mình mà không có sự hỗ trợ và theo dõi trẻ ăn. Câu 4. A. Làm trẻ có thể sợ ăn. B. Trẻ không tự điều hòa được lượng thức ăn. C. Trẻ sẽ có nguy cơ bị béo phì. D. Và sau đó sẽ không chịu ăn. Câu 5. A. Trẻ ăn ít, chán nản, mệt mỏi. B. Trẻ có thể bị đói. C. Nếu kéo dài sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng. Câu 6. A. Tín hiệu đói của trẻ: Mệt mỏi, đòi thức ăn hoặc khóc. B. Tín hiệu trẻ không muốn ăn: quay đi, hất đổ thức ăn hoặc khóc. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 256 Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 257 Câu 7. A. Khả năng tự ăn của trẻ sẽ phát triển dần theo tuổi và thời gian thực hành. B. Tạo cho trẻ thấy hứng thú khi ăn, ăn ngon miệng và ăn được nhiều hơn. Câu 8. A. Cho trẻ ăn bổ sung đủ số lượng cho mỗi bữa theo nhu cầu từng lứa tuổi. B. Cho trẻ ăn bổ sung đủ số bữa trong mỗi ngày phù hợp với từng lứa tuổi. C. Cho trẻ ăn đủ năng lượng hàng ngày theo nhu cầu của từng trẻ. D. Cho trẻ ăn các loại thức ăn giàu năng lượng và dinh dưỡng. E. Cho trẻ ăn hàng ngày đa dạng nhiều loại thức ăn và thành phần có đày đủ tối thiểu 4 nhóm thức ăn. F. Cho trẻ ăn thức ăn giàu sắt, vitamin A hàng ngày. G. Cho trẻ ăn cá, thịt (nhất là thịt gia cầm) hàng ngày. Câu 9. A. Câu 10. A. Câu 11. B. Câu 12. B. Câu 13. Xem mục Đặc điểm của thức ăn bổ sung tốt cho trẻ ăn hàng ngày. Câu 14. Xem mục Độ đậm đặc của thức ăn bổ sung. Câu 15. Xem mục Lựa chọn và thay thế thức ăn bổ sung. Câu 16. Xem mục Kỹ năng cho trẻ ăn theo đáp ứng và tín hiệu của trẻ. Câu 17. Xem mục Số lượng và số bữa ăn bổ sung. Câu 18. Xem mục Cho trẻ ăn bổ sung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 258 BàI 17. BIẾNG ăN Và KÉN ăN Ở TRẻ NHỏ Câu 1. A. Không đủ khẩu phần ăn. B. Chậm tăng trưởng. Câu 2. A. Không ăn một số loại thức ăn. B. Bị thiếu một số chất dinh dưỡng. Câu 3. A. Biếng ăn do sợ. B. Biếng ăn do tâm lý. C. Kén ăn do sợ thức ăn mới. Câu 4. A. Kỳ vọng thiếu thực tế của gia đình. B. Tâm lý gia đình. C. Cho trẻ ăn thức ăn bổ sung không hợp lý. D. Cho trẻ ăn không đúng cách. E. Hành vi ăn uống của các thành viên trong gia đình. Câu 5. Xem mục Chẩn đoán nguyên nhân trẻ biếng ăn và kén ăn. Câu 6. Xem mục Dự phòng biếng ăn và kén ăn cho trẻ nhỏ. Câu 7. Xem mục Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn và kén ăn. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 259 BàI 19. NUôI DưỡNG TRẻ NHỏ GIAN ĐOẠN TRẻ BỆNH Và HỒI PHỤC, TRẻ Có MẸ BỊ NHIễM HIV Câu 1. A. Tiếp tục cho trẻ bú mẹ và cho trẻ bú thường xuyên hơn. B. Khuyến khích và kiên trì cho trẻ ăn, uống. C. Cho trẻ ăn bổ sung nhiều bữa hơn và mỗi bữa một ít. D. Cho ăn thức ăn trẻ thích. E. Đa dạng bữa ăn và thức ăn giàu dinh dưỡng. Câu 2. A. Tăng cường cho bú mẹ. B. Tăng thêm bữa. C. Tăng số lượng mỗi bữa. D. Tăng thêm thức ăn giàu năng lượng. E. Tăng sự kiên trì và dành tình cảm yêu thương hơn cho trẻ. Câu 3. A. Bú mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu sẽ giảm nguy cơ lây nhiễm HIV so với ăn hỗn hợp. B. Bú mẹ hoàn toàn kết hợp điều trị ARV sẽ giảm nguy cơ lây nhiễm xuống dưới 1%. C. Không cho trẻ ăn hỗn hợp (vừa bú mẹ vừa cho ăn các thức ăn, nước uống hoặc sữa khác trong 6 tháng đầu) sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV. D. Các bà mẹ hoặc người chăm sóc trẻ có mẹ bị nhiễm HIV sẽ được cán bộ y tế tư vấn lựa chọn cách nuôi dưỡng trẻ phù hợp. Câu 4. A. Câu 5. B. Câu 6. E. Câu 7. Xem mục Nuôi dưỡng trẻ nhỏ khi bị tiêu chảy. Câu 8. Xem mục Nuôi dưỡng trẻ nhỏ khi bị sốt cao. Câu 9. Xem mục Nuôi dưỡng trẻ nhỏ có mẹ nhiễm HIV. Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 260 Câu 3. BàI 20. ĐáNH GIá TìNH TRẠNG DINH DưỡNG CỦA TRẻ Câu 1. A. Thước phải có độ chia tối thiểu 0,1cm. B. Bỏ guốc, giầy, dép, mũ nón, bờm tóc, khăn, búi tóc... C. 2 gối trẻ thẳng, 2 gót chân chạm nhau. Gót chân, bụng chân, mông, vai và chẩm áp sát vào thước đo. D. Mắt nhìn thẳng, 2 tay buông thõng. E. Đọc kết quả theo cm với 1 số thập phân. Câu 2. Mức độ Ngưỡng phân loại Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân rất nặng A. Dưới - 4SD Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân nặng B. Dưới -3SD đến ≥ -4SD Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân vừa C. Dưới -2SD đến ≥ -3SD Bình thường D. Từ- 2SD đến + 2SD Thừa cân E. Trên +2SD Mức độ Ngưỡng phân loại Suy dinh dưỡng thể thấp còi nặng A. Dưới -3SD Suy dinh dưỡng thể thấp còi vừa B. Dưới -2SD đến -3SD Bình thường C. Từ -2 SD trở lên Đáp án câu hỏi lượng giá Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 261 Câu 4. Câu 5. B. Câu 6. A. Câu 7. B. Câu 8. B. Câu 9. A. Câu 10. Xem mục Các loại suy dinh dưỡng ● SDD thể nhẹ cân: chỉ số cân nặng theo tuổi. ● SDD thể thấp còi: chỉ số chiều cao theo tuổi. ● SDD thể gày còm: chỉ số cân nặng theo chiều cao. Câu 11. Xem mục Kỹ thuật cân trẻ. Câu 12. Xem mục Sử dụng BĐTT. Mức độ Ngưỡng phân loại Suy dinh dưỡng thể gày còm nặng A. Dưới -3SD Suy dinh dưỡng thể gày còm vừa B. Dưới -2SD đến -3SD Bình thường C. Từ -2SD đến +2SD Thừa cân D. Trên +2SD Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 262 TàI LIỆU THAM KHảO 1. Tổ chức Y tế Thế giới, 2010 - Tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ. 2. ProPan, 2004 - Quy trình nuôi dưỡng trẻ nhỏ. 3. Guatemala, 2007 - Nghiên cứu tiến cứu INCAP. 4. UNICEF/WHO, 2009 - Tài liệu đào tạo Bệnh viện Bạn hữu Trẻ em. 5. Viện nghiên cứu về thành tựu y học và lâm sàng - Anh, 2012 - Hướng dẫn lâm sàng. 6. www.who.int/nut/publications. In 250 cuốn, khổ A4, in tại Công ty Cổ phần Công nghệ Truyền thông Hoàng Minh Địa chỉ: Số 18/79 ngõ Thổ Quan, phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 2574-2014/CXB/15-71/HĐ cấp ngày 05 tháng 12 năm 2014 Mã số ISBN: 978-604-86-3315-8. Số Quyết định xuất bản: 1988-2014/QĐ-NXBHĐ In xong và nộp Lưu chiểu Quý I năm 2015 NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Tài liệu dùng cho Cán bộ Y tế công tác trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em tại các tuyến (TÀI LIỆU HỌC VIÊN)
File đính kèm:
- tai_lieu_nuoi_duong_tre_nho_truong_thi_tan.pdf