Tài liệu Tiếng Nhật cơ sở 4 - Giải thích văn phạm (Phần 1)
Tóm tắt Tài liệu Tiếng Nhật cơ sở 4 - Giải thích văn phạm (Phần 1): ...リア料理 りょうり が 好 す きです。 2) 私 わたし の恋人 こいびと は 英語 え い ご が わかります。 3) 田中 た な か さんは バイクが あります。 Tôi thích món ăn Ý. Người yêu tôi hiểu được tiếng Anh. Anh Tanaka có xe máy. Chú ý: Động từ あります chỉ sự sở hữu chỉ dùng với đồ vật, không dùng cho người và động vật. 2. * Cách dùng: ...です。 Maria có mái tóc dài. 3) 田中 た な か さんは 背 せ が 高 たか いです 。 Bạn Tanaka cao. V1てから、V2 ます N1 は N2 が Adj Cách nói làm gì sau khi làm gì FPT University Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 16 6. * Cách dùng: Đây là từ để hỏi cho cách làm, phương thức làm một v...ếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 6 Định ngữ (danh từ được bổ nghĩa bằng câu động từ ) có thể ở nhiều vị trí trong câu, đóng vai trò nhiều thành phần của câu (như 1 danh từ bình thường) Ví dụ: với định ngữ ミラーさんが 住 す んでいる家 うち (ngôi nhà ông Miler...
ったんですか。Chiếc máy ảnh đẹp quá. Anh mua ở đâu vậy? 日本 に ほ ん で 買 か いました。Tôi mua ở Nhật Bản. c) Khi người nói muốn nghe giải thích nguyên nhân, lý do của sự việc mà anh ấy nghe hoặc nhìn thấy. Ví dụ: どうして 遅 おく れたんですか。Tai sao anh lại đến muộn thế? V A い Thể thường んです A な Thể thường N ~だ な Động từ dạng ngắn Tính từ đuôi i Tính từ đuôi na Danh từ V る・V ない・V た ~い ~な ~な んです。 FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 17 * Chú ý: Đôi khi .~んですか biểu thị sự ngạc nhiên, mối nghi ngờ hay sự tò mò sâu sắc. Tuy nhiên, nếu không dùng đúng thì có thể làm tổn thương người nghe. Vì thế nên cẩn thận khi dùng. × 社長 しゃちょう 、帰 かえ らないんですか。Anh không về sao, giám đốc? ( Biểu hiện này có hàm ý trách móc, dễ dẫn đến thất lễ) ○ 社長 しゃちょう 、帰 かえ りませんか。Anh không về sao, giám đốc? (2) Trong câu trần thuật: 「~んです。」 Biểu hiện này thường dùng trong những trường hợp sau: a) Khi trả lời câu hỏi tại sao giống như ý C ở phần trên. (phía sau không còn から nữa) Ví dụ: どうして 遅 おく れたんですか。Tai sao anh lại đến muộn? バスが 来 こ なかったんです。Tại vì xe buýt không đến. b) Khi người nói trình bày thêm nguyên nhân, lý do. (phía sau không còn から nữa) Ví dụ: 毎朝 まいあさ 、新聞 しんぶん を 読 よ みますか。Hàng sáng anh có đọc báo không? いいえ。時間 じ か ん が ないんです。Không. Vì tôi không có thời gian. * Chú ý: Không được dùng ~んです để diễn tả sự thật đơn thuần như ví dụ sau đây: ○ 私は ミラーです。Tôi là Miler × 私は ミラーなんです。 2. んですが thường dùng để giới thiệu một chủ đề, giới hạn lại câu chuyện muốn nói. Theo sau nó thường là một yêu cầu, một lời mời hay xin lời khuyên. [が] trong trường hợp này được dùng để nối các vế câu 1 cách tự nhiên va biểu thị sự ngập ngừng do dự từ phía người nói chữ không mang nghĩa là “nhưng”. Ở bài nàyんですが được dùng trong 2 mẫu câu sau: 2.1. * Ý nghĩa: mong (ai đó) làm gì giúp được không? * Cách dùng: dùng để yêu cầu, nhờ ai đó làm gì giúp mình nhưng có ý nghĩa yêu cầu, nhờ vả lịch sự hơn V てください rất nhiều. * Chú ý: ~ていただけませんか chứ không phải là ~ていただきませんか。 ~んですが、V ていただけませんか。 ~んですが、~ (cách yêu cầu, đề nghị ai làm gì giúp mình 1 cách lịch sự ) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 18 Ví dụ: 日本語 に ほ ん ご で 手紙 て が み を 書 か いたんですが、見 み て いただけませんか。 Tôi đã viết 1 bức thư bằng tiếng Nhật, anh/chị xem giúp tôi được không ạ? コピー機 き の 使 つか い方 かた が 分 わ からないんですが、教 おし えて いただけませんか。 Tôi không biết cách sử dụng máy photo, anh/chị chỉ giúp tôi được không ạ? 2.2 * Ý nghĩa: làm thế nào thì được nhỉ?; nên làm thế nào nhỉ?... * Cách dùng: dùng khi muốn được người nghe cho lời khuyên hoặc hướng dẫn phải làm gì Ví dụ: (1) 日本語 に ほ ん ご を 勉強 べんきょう したいんですが、どうしたら いいですか。 Tôi muốn học tiếng Nhật, vậy thì nên làm thế nào nhỉ? FPT大学 だいがく で 勉強 べんきょう したら いいと思 おも います。 Tôi nghĩ anh nên học tiếng Nhật ở Đại học FPT. (2) 試験 し け ん の予定 よ て い を 知 し りたいんですが、だれに 聞 き いたら いいですか。 Tôi muốn biết kế hoạch thi, vậy tôi nên hỏi ai bây giờ? 試験部 し け ん ぶ の Nga さんに 聞 き いて ください。 Anh/chị hãy hỏi chị Nga phòng khảo thí. ~んですが、V たらいいですか。 (cách hỏi cách làm, xin lời khuyên, sự chỉ dẫn ) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 19 第 だい 27課 か I. Động từ thể khả năng.(可 か 能 のう 形 けい ) 1. Cách chia *Nhóm I: Là các động từ có vần [ i ] đứng trước ます。Để chuyển sang động từ thể khả năng chỉ cần chuyển [ i ] thành [ e ]. ~ ます 可能形(かのうけい) およぎ ます およげ ます よみ ます よめ ます いき ます いけ ます はしり ます はしれ ます うたい ます うたえ ます もち ます もて ます なおし ます なおせ ます *Nhóm II: Bỏ ます thêm られます たべ ます たべられ ます おぼえ ます おぼえられ ます たて ます たてられ ます *Nhóm III: します できます きます こられます Chú ý: tất cả các động từ sau khi chuyển sang thể khả năng đều trở thành động từ nhóm II 2. Ý nghĩa: thể hiện khả năng, năng lực làm việc gì đó (Những động từ khi được biến đổi sang thể khả năng sẽ mất đi nghĩa gốc của nó, thay vào đó là từ “có thể”) * Chú ý: Trong câu, trợ từ [を] được chuyển thành [が], Các trợ từ khác vẫn giữ nguyên. Ví dụ: 1. 私は 日本語 に ほ ん ご を 話 はな します。Tôi nói tiếng Nhật 私 わたし は 日本語 に ほ ん ご が 話せます。Tôi có thể nói tiếng Nhật FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 20 2. 一人 ひ と り で 病院 びょういん へ 行 い きますか。Bạn đi một mình đến bệnh viên à? 一人 ひ と り で 病院 びょういん へ 行 い けますか。Bạn có thể đi một mình đến bệnh viện không? 3. Cách dùng: Giống như cách dùng của「V ることができます」học ở bài 18. a) Dùng để chỉ khả năng của ai đó có thể làm được gì. Ví dụ: 私 わたし は 漢字 か ん じ が 読 よ めます。 私 わたし は 漢字 か ん じ を 読 よ むことが できます。 b) Dùng để chỉ tính khả thi. Ở đâu đó có thể xảy ra việc gì đó. Ví dụ: 銀行 ぎんこう で お金 かね が 換 かえ えられます。Có thể đổi tiền ở ngân hàng. II. 見 み えます (nhìn thấy) và 聞 き こえます(nghe thấy) là 2 động từ đặc biệt của 見 み る và 聞 き く. Hai động từ này chỉ khả năng của mắt, tai một cách tự nhiên. Được dùng khi hình ảnh hay âm thanh đập vào mắt, tai một cách tự nhiên, không liên quan đến khả năng của con người. Tân ngữ của chúng cũng đi với trợ từ [が]. Ví dụ: 1)2階 かい から 山 やま が 見 み えます。Từ tầng 2 có thể nhìn thấy núi. 2)ここから 波 なみ の音 おと が 聞 き こえます。Từ đây có thể nghe thấy tiếng sóng biển. *Chú ý: Phân biệt với 見 み られます và 聞 き けます Hai động từ này mới chính là thể khả năng (theo đúng quy tắc và ý nghĩa) của 見 み る và 聞 き く. Thể hiện về khả năng, năng lực thực hiện hành động. Ví dụ: 1)忙 いそが しいですから、テレビが 見 み られません。 Vì bận nên tôi không thể xem được tivi. 2)ラジオが ありませんから、音楽 おんがく が 聞 き けません。 Vì không có đài nên không thể nghe được nhạc. Tôi có thể đọc được chữ Hán. (phân biệt 2 động từ rất dễ nhầm lẫn) ~が見 み えます và 聞 き こえます。 FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 21 III. * Ý nghĩa: Chưa thể (làm gì) * Cách dùng: thể hiện 1 việc trong thời điểm nói thì chưa thể làm được nhưng sẽ cố gắng để sau này có thể thực hiện được Ví dụ: 日本 に ほ ん の歌 うた が まだ 歌 うた えません。Tôi chưa thể hát được bài hát Nhật 日本語 に ほ ん ご が まだ 上手 じょうず に 話 はな せません。Tôi chưa thể nói giỏi tiếng Nhật được. IV. * Ý nghĩa: Chỉ * Cách dùng: thể hiện sự giới hạn trong thực hiện hành động. Động từ đi sau しか luôn chia ở dạng phủ định. Loại câu này thuộc hình thức phủ định nhưng luôn mang nghĩa khẳng định (người Nhật dùng với ý khiêm tốn). * Chú ý: trước đây chúng ta đã học [だけ] với ý nghĩa là “chỉ”. Sự khác nhau cơ bản ở đây là: [だけ] đi với câu dạng khẳng định [しか ] đi với câu dạng phủ định Ngoài ra, [しか ] có thể thay thế cho các trợ từ như [が、を] Ví dụ: わたしは ひらがなだけ 書けます。 わたしは ひらがなしか 書けません。 彼 かれ は 英語 え い ご しか 分 わ かりません。Anh ấy chỉ biết tiếng Anh thôi. V. * Ý nghĩa: N1 thì ~, nhưng N2 thì ~ * Cách dùng: dùng để thể hiện 2 điều trái ngược hoan toàn, thường là về khả năng với ý nghĩa “cái này thì làm được, còn cái kia thì không làm được”. Khi đó, trợ từ được dùng ở đây là [は] thay cho [が]; còn trợ từ [が] ở giữa là để nối 2 vế với nghĩa là “nhưng” Ví dụ: ひらがなは 書 か けますが、漢字 か ん じ は 書 か けません。 Chữ Hiragana thì tôi có thể viết nhưng chữ Hán thì không thể テニスは できますが、スキーは できません。 Tenis thì tôi chơi được nhưng trượt tuyết thì không ~しか ~ません Tôi chỉ có thể viết được chữ Hiragana. N1は~が、N2は~ (cách nói 2 điều trái ngược nhau với 2 vế khác nhau) ~まだ 「V khả năng」~ません (cách nói chưa thể làm được gì) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 22 VI. * Ý nghĩa: Ở N1 có N2 được hoàn thành * Cách dùng: dùng để thể hiện sự hoàn thành của sự vật. Chú ý: Trợ từ cho danh từ chỉ nơi chốn trong mẫu câu này là [に] Ví dụ: 駅 えき の前 まえ に 大 おお きいスーパーが できました。 Trước cửa nhà ga, một siêu thị lớn đã được xây xong. 大阪 おおさか に 新 あたら しい 空港 くうこう が できました。 Ở Osaka một sân bay mới đã hoàn thành. N1 に N2 が できます FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 23 第 だい 28課 か 1. * Ý nghĩa: vừa (làm 1) vừa (làm 2) * Cách dùng: dùng để diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời vào cùng một thời điểm. Trong đó, hành động thứ 2 là hành động chính, được nhấn mạnh hơn. Ví dụ: 私 わたし は 毎朝 まいあさ コーヒーを 飲 の みながら 新聞 しんぶん を 読 よ みます。 Hàng sáng tôi vừa uống cà phê vừa đọc báo. 彼 かれ は テレビを 飲 の みながら ご飯 はん を 食 た べています。 Anh ấy đang vừa ăn cơm vừa xem tivi. *Chú ý: Mẫu câu này không chỉ diễn tả 2 hành động xảy ra trong 1 thời gian ngắn mà còn diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời, liên tục trong 1 thời gian dài. Ví dụ: 学生 がくせい の時 とき 、アルバイトをしながら 大学 だいがく で 勉強 べんきょう しました。 Hồi học sinh, tôi vừa làm thêm vừa đi học. 彼 かれ は 働 はたら きながら 大学 だいがく に 通 かよ っています。 Anh ấy vừa đi làm vừa đi học đại học. 2. Mẫu câu này chúng ta đã làm quen ở bài 14 với ý nghĩa hành động đang diễn ra tại thời điểm nói. Ví dụ: 今 いま テレビを 見 み ています。Bây giờ tôi đang xem tivi. Hoặc hành động diễn ra liên tục trong 1 thời gian dài như công việc, học tâp. Ví dụ: FPT大学 だいがく で 勉強 べんきょう しています。Tôi đang học tại đại học FPT. Ở bài 15 với ý nghĩa diễn tả trạng thái, kết quả của hành động Ví dụ: 結婚 けっこん しています。Tôi đã kết hôn rồi. Ở bài này, gần giống như ý nghĩa trên, 「V ています」dùng để diễn tả 1 thói quen, 1 hành động có tính chất lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. V1ます + ながら、 V2 V ています。 (động từ dạng tiếp diễn diễn tả 1 thói quen, 1 hành động thường lặp đi lặp lại nhiều lần) (cách diễn đạt 2 hành động xảy ra đồng thời) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 24 Ví dụ: 休 やす みの日 ひ は スポーツを しています。Ngày nghỉ tôi hay/thường chơi thể thao. 夜 よる は いつも 日本語 に ほ ん ご を 勉強 べんきょう しています。 Buổi tối tôi hay/thường học tiếng Nhật. ひまな時 とき 、友達 ともだち と 話 はな したり、本 ほん を 読 よ んだり しています。 Những lúc rỗi rãi, tôi thường lúc thì trò chuyện với bạn bè, lúc thì đọc sách. Chú ý: Hành động mang tính chất thói quen trong quá khứ thì được biểu thị bởi「V ていました」 Ví dụ: 子供 こ ど も の時 とき 、毎晩 まいばん 8時 じ に 寝 ね ていました。Hồi còn bé tối nào tôi cũng vào lúc 8 giờ. 3. * Ý nghĩa: vừa thế này, lại thế kia nữa; vì thế này, và vì thế này nên * Cách dùng: し được dùng để liệt kê các nội dung khác nhau của một đề tài hoặc trình bày nhiều hơn một nguyên nhân, lý do (có thể nhiều hơn 2, nhưng thường chỉ liệt kê 2) Chú ý: trong mẫu câu này, ta dùng trợ từ「も 」 để thay thế cho trợ từ「が」hay「を」với hàm ý nhấn mạnh vào các lý do đưa ra a) vừa vừa hơn nữa Có thể dùng mẫu câu này để miêu tả những nội dung khác nhau của một đề tài. Ví dụ: (1) ミラーさんは 親切 しんせつ だし、頭 あたま もいいし、それに ハンサムです。 Anh Miller vừa tốt bụng, vừa thông minh, hơn nữa lại đẹp trai. (2) ミラーさんは ビアノも 弾 ひ けるし、ダンスも できるし、それに 歌 うた も 歌 うた えます。 Anh Miller vừa chơi được piano, vừa có thể khiêu vũ, hơn nữa cũng có thể hát. b) Vì và vì nên Cấu trúc này cũng được dùng khi trình bày hơn một lý do hoặc nguyên nhân. Thể thường し、Thể thường し、~ Động từ Tính từ đuôi i Tính từ đuôi na Danh từ dạng ngắn V る・V ない・V た ~い ~だ ~だ し ~し、~し、(それに)~ ~し、~し、(それで)~ FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 25 Ví dụ: (1) きょうは 雨 あめ だし、お金 かね もないし、(それで) 出 で かけません。 Hôm nay trời vừa mưa, hơn nữa không tiền nên tôi không đi ra ngoài. (2) この店 みせ は 食 た べ物 もの も おいしいし、値段 ね だ ん も 安 やす いし、(それで) 人 ひと が 多 おお いです。 Cửa hàng này đồ ăn, giá lại rẻ nên rất đông khách c) Vì, và vì (ngoài ra còn có các nguyên nhân khác) Cấu trúc này dùng để trả lời cho câu hỏi tại sao. Với ngụ ý: ngoài những nguyên nhân người ta nêu ra còn có thể có nhiều nguyên nhân khác nữa. Ví dụ: どうして この会社 かいしゃ に 入 はい ったんですか。 Tại sao bạn lại vào công ty này làm việc? 残業 ざんぎょう も ないし、ボーナスも 多 おお いですから。 Vì không phải làm thêm giờ, và tiền thưởng lại nhiều. ~し、~し、~から FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 26 第 だい 29課 か 1. Mẫu câu này được dùng để diễn tả trạng thái của sự vật diễn ra ngay trước mắt và kết quả của nó hiện vẫn còn như thế. Các động từ dùng trong mẫu câu này là tự động từ, tức là các động từ chỉ trạng thái và hầu hết là diễn tả các hành động tức thời. Cũng với ý nghĩa này, chúng ta đã học 「結婚しています」「住んでいます」「知っています」 「持っています」(bài 15) nhưng những biểu hiện này có chủ thể là con người. Bài này, chúng ta học cách thể hiện với chủ thể là những đồ vật mà chúng ta nhìn thấy. 1.1 Thể hiện trạng thái của đồ vật sau khi xảy ra 1 việc gì đó và hiện giờ (thời điểm nói) kết quả của việc đó vẫn còn tồn tại và người nói nhìn thấy được. Ví dụ: まどが 閉 し まっています。Cửa sổ đóng ( cửa sổ đang trong trạng thái đóng, có thể là do gió hoặc ai đó làm nó đóng lại) いすが 壊 こわ れています。Cái ghế bị hỏng ( cái ghế đang trong trạng thái hỏng, có thể là do ai đó làm hỏng) ふくろが 破 やぶ れています。Cái túi bị rách ( cái túi đang trong trạng thái rách, có thể là do vướng vào đâu đó hoặc ai đó làm rách) 窓 まど のガラスが 割 わ れていますから、危 あぶ ないです。Kính cửa sổ bị vỡ nên rất nguy hiểm. ( kính cửa sổ đang trong trạng thái vỡ, có thể là do ai đó ném đá làm vỡ) Chú ý: Khi diễn tả trạng thái xảy ra trong quá khứ, chúng ta dùng V ていました Ví dụ: 今朝 け さ 道 みち が 込 こ んでいました。Sáng nay đường đông nghịt. 1.2. Khi muốn đưa 1 sự vật, sự việc nào đó làm chủ đề của câu nói thì thay trợ từ「が」 bằng 「は」. Với cách nói này người ta thường sử dụng các đại từ chỉ định như「この」「その」「あの」 để chỉ rõ chủ thể được nhắc đến. V ています (ý nghĩa mới, cách dùng mới của động từ dạng tiếp diễn diễn tả trạng thái) N が V ています (câu thể hiện trạng thái của đồ vật) N は V ています (cách giới hạn chủ đề câu chuyện với trợ từ は) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 27 Ví dụ: このいすは 壊 こわ れています。Cái ghế này thì bị hỏng rồi その皿 さら は 割 わ れています。Cái đĩa đó thì vỡ rồi あの皿 さら は 汚 よご れていますから、洗 あら ってください。Cái đĩa kia thì bẩn quá, đem đi rửa đi. 2. * Ý nghĩa: (1) (làm gì) hết / xong rồi; (2) (làm gì) mất rồi (nuối tiếc) * Cách dùng: có 2 cách dùng tương ứng với 2 ý nghĩa bên trên 2.1. a) V ていしまいました : Đã hoàn thành; Đã xong (1 hành động trong quá khứ) Mẫu câu này dùng để nhấn mạnh sự hoàn thành thật sự của hành động. Vì vậy đứng trước nó thường là các trạng từ như もう、ぜんぶ Ví dụ: 宿題 しゅくだい は もう やってしまいました。Bài tập thì tôi đã làm hết rồi. お酒 さけ を 全部 ぜ ん ぶ 飲 の んでしまいました。Tôi đã uống hết rượu rồi. b) V ていしまいます : Sẽ hoàn thành, sẽ xong (1 hành động trong tương lai) Mẫu câu này dùng để diễn tả sự hoàn thành của hành động trong tương lai. Ví dụ: 明日 あ し た までに レポートを 書 か いてしまいます。Đến ngày mai tôi sẽ viết xong báo cáo. 2.2. * Ý nghĩa: (làm gì) mất rồi * Cách dùng: Mẫu câu này được dùng để biểu thị sự hối tiếc, tâm trạng biết lỗi của người nói trong một tình huống xấu. Ví dụ: パスポートを 無 な くしてしまいました。Tôi làm mất hộ chiếu mất rồi. 電車 でんしゃ に かばんを 忘 わす れてしまいました。Tôi để quên cặp trên xe điện mất rồi. スーパーで 財布 さ い ふ を 落 お としてしまいました。Tôi đánh rơi ví tại siêu thị mất rồi. V てしまいます V てしまいました/V ていしまいます V てしまいました (diễn tả sự hoàn thành, hoàn tất 1 hành động) (diễn tả sự nuối tiếc trước 1 hành động) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 28 第 だい 30課 か 1. Để diễn tả sự tồn tại của đồ vật hay người nào đó, ta đã học cách nói với 「います」「あります」 Để diễn tả tình trạng, trạng thái hiện thời của đồ vật, ta có 2 cách nói: 「~ています」 đã học ở bài trước 「~てあります」 bài này học * Ý nghĩa: Mẫu câu「~てあります」dùng để diễn tả trạng thái của sự vật như là kết quả của hành động được ai đó thực hiện trước đó với mục đích hay ý đồ gì đó. Mẫu câu này thường sử dụng tha động từ, tức là những động từ chỉ động tác của con người. * Cách dùng: 1.1. Thể hiện trạng thái của đồ vật sau khi xảy ra 1 việc gì đó và hiện giờ (thời điểm nói) kết quả của việc đó vẫn còn tồn tại và người nói nhìn thấy được. Trong đó, đặt trọng tâm ý muốn nói ở hành động và mục đích thực hiện hành động đó. Ví dụ: 壁 かべ に 地図 ち ず が はってあります。Trên tường có dán bản đồ. (hàm ý là một ai đó đã dán bản đồ lên tường nhằm một mục đích nào đó (xem bản đồ để biết đường hoặc vị trí của các thành phố) và kết quả là trên tường hiện có bản đồ) 教室 きょうしつ に テレビが 置 お いてあります。Trong lớp học có đặt tivi. (hàm ý là một ai đó đã để cái tivi vào trong lớp học nhằm một mục đích nào đó (học tập, xem thời sự) và kết quả là trong lớp hiện có 1 cái tivi) これは私 わたし の本 ほん です。名前 な ま え が書 か いてありますから。Đây là quyển sách của tôi. Vì có ghi tên mà. (hàm ý là tôi đã ghi tên mình vào quyển sách nhằm mục đích không lẫn với của người khác và kết quả là trong quyển sách hiện có tên của tôi) 1.2. Về ý nghĩa thì không khác gì mẫu câu trên nhưng trọng tâm ý muốn nói trong mẫu câu này là ở vị trí tồn tại của kết quả nói đến V てあります (diễn tả trạng thái, kết quả hành động với tha động từ) N1 に N2 が V てあります (diễn tả trạng thái, kết quả hành động: ở đâu có cái gì) N2は N1に V てあります (diễn tả trạng thái, kết quả hành động: cái gì thì ở đâu) FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 29 Ví dụ: (1) A:地図 ち ず は どこですか。Bản đồ ở đâu vậy? B:地図 ち ず は 壁 かべ に 張 は ってあります。Bản đồ có dán ở trên tường. (2) パスポートは 引 ひ き出 だ しの中 なか に しまってあります。 Hộ chiếu được cất ở trong ngăn kéo * Chú ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa V てあります và V ています 「V てあります」 : Các động từ dùng trong mẫu câu này là tha động từ 「 V ています」 : Các động từ dùng trong mẫu câu này là tự động từ Ví dụ: ① 窓 まど が 閉 し まっています。Cửa sổ (đang) đóng. ② 窓 まど が 閉 し めてあります。Cửa sổ (đang) được đóng. Ở ví dụ 1 chỉ đơn thuần diễn tả trạng thái của cái cửa sổ là đóng. Còn ở ví dụ 2 lại ngụ ý rằng ai đó đã đóng cửa sổ với mục đích nào đó. 2. * Ý nghĩa: (1) (làm gì) trước (để chuẩn bị); (2) (làm gì) tiếp theo (sau 1 hành động nào đó sẽ kết thúc); (3) (làm gì) giữ nguyên trạng thái ban đầu * Cách dùng: 2.1. Diễn tả 1 hành động cần làm trước để chuẩn bị cho 1 hành động khác xảy ra Ví dụ: 旅行 りょこう の まえに、切符 き っ ぷ を 買 か っておきます。Trước khi đi du lịch tôi sẽ mua vé trước. パーティの まえに、部 へ 屋 や を 掃 そう 除 じ しておきます。Trước bước tiệc, tôi sẽ dọn dẹp phòng trước. パーティの まえに、 料 りょう 理 り を 作 つく っておいたほうがいいです。 Trước bước tiệc, bạn nên chuẩn bị các món ăn trước. 2.2. Diễn tả 1 hành động cần thiết phải làm sau khi 1 việc nào đó kết thúc V ておきます (1 mẫu câu mới với động từ dạng -te) (~まえに)、~V ておきます (~たら、)~V ておきます FPT University Tiếng Nhật cơ sở 3 Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 30 Ví dụ: 授業 じゅぎょう が 終 お わったら、電気 で ん き を 消 け しておきます。Khi kết thúc giờ học thì sẽ tắt điện. パーティーが 終 お わったら、部屋 へ や を 片付 か た づ けておきます。Khi bữa tiệc kết thúc thì sẽ dọn phòng. 練習 れんしゅう が 終 お わったら、道具 ど う ぐ を 元 もと の所 ところ に しまっておいてください。 Khi buổi luyện tập kết thúc thì hãy cất đồ vào chỗ cũ nhé!. 2.3. Giữ nguyên trạng thái ban đầu. Ví dụ: (1) まだ 使 つか っていますから、そのままに しておいてください。 Vì tôi còn đang dùng nên cứ để nguyen như thế nhé! (2) A:テレビを消 け してもいいですか。 Tôi tắt tivi có được không? B:もうすぐ ニュースの 時 じ 間 かん ですから、つけておいてください。 Vì sắp đến giờ thời sự rồi nên cứ để bật như thế. 3. * Ý nghĩa: vẫn đang / vẫn chưa * Cách dùng: Diễn tả hành động hay trạng thái vẫn đang tiếp diễn thì dùng câu ở dạng khẳng định; còn diễn đạt ý vẫn chưa hoàn thành tại thời điểm hiện tại thì dùng câu phủ định Ví dụ: まだ 雨 あめ が 降 ふ っています。Trời vẫn đang mưa. まだ 漢 かん 字 じ を 覚 おぼ えていません。Tôi vẫn chưa nhớ được chữ Hán. 彼 かれ は まだ 発表 はっぴょう しています。Anh ấy vẫn đang phát biểu. 田 た 中 なか さんは まだ 来 き ていません。Anh Tanaka vẫn chưa đến. (そのまま)~V ておきます まだ V ています/V ていません (cách diễn đạt 1 hành động vấn đang tiếp diễn hoặc chưa hoàn thành)
File đính kèm:
- tai_lieu_tieng_nhat_so_cap_1_giai_thich_van_pham_phan_1.pdf