Tóm tắt Luật bình đẳng giới
Tóm tắt Tóm tắt Luật bình đẳng giới: ... Nam, nữ bỡnh đẳng về tiờu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bỡnh đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền cụng, tiền thưởng, bảo hiểm xó hội, điều kiện lao động và cỏc điều kiện làm việc khỏc. 2. Nam, nữ bỡnh đẳng về tiờu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ cỏc chức danh t...rách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc Thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới Nguồn tài chính Cho hoạt động bình đẳng giới (Theo Điều 24, Chương III) Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chớnh cho hoạt động bỡnh đẳng giới phải đỳng mục đớch, cú hiệu quả và theo quy định ... khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi. 10.Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyờn lương và phụ cấp khi vợ sinh con. (Theo Điều 32, Chương IV) Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện ...
h của Chính phủ. (Theo Điều 17, Chương II) B×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc y tÕ B×nh ®¼ng giíi trong gia ®×nh 1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình. 2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình. 3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật. 4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển. 5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình. (Theo Điều 18, Chương II) C¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m B×nh ®¼ng giíi 24 27 (Theo Điều 19, Chương III) Ngoài các biện pháp cụ thể trong từng lĩnh vực, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới còn bao gồm: 25 Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, có trách nhiệm xem xét việc thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới và quyết định chấm dứt thực hiện khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được. 1. Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng. 2. Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam. 3. Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam. 4. Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam. 5. Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam. 6. Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam. C¸c biÖn ph¸p thóc ®Èy b×nh ®¼ng giíi 26 27 B¶o ®¶m c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n vÒ b×nh ®¼ng giíi trong viÖc hoµn thiÖn HÖ thèng ph¸p luËt Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật. 1. 2. (Theo Điều 20, Chương III) (Theo Điều 21, Chương III) Lång ghÐp vÊn ®Ò b×nh ®¼ng giíi trong x©y dùng v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: 1. Xác định vấn đề giới và các biện pháp giải quyết trong lĩnh vực mà văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. 2. Dự báo tác động của các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khi được ban hành đối với nam và nữ. 3. Xác định trách nhiệm và nguồn lực để giải quyết các vấn đề giới trong phạm vi văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. 28 ThÈm tra lång ghÐp vÊn ®Ò b×nh ®¼ng giíi 29 (Theo Điều 22, Chương III) Ủy ban của Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia với Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác của Quốc hội để thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đối với các dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua. 1. Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo. 2. Việc đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong các dự án, dự thảo. 3. Việc tuân thủ thủ tục và trình tự đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo. 4. Tính khả thi của dự án, dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới. Nội dung thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới bao gồm: Việc thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới được đưa vào chương trình giáo dục trong nhà trường, trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức và cộng đồng, thông qua các chương trình học tập, các ấn phẩm, các chương trình phát thanh, truyền hình và các hình thức khác. Th«ng tin, gi¸o dôc, truyÒn th«ng vÒ giíi vµ b×nh ®¼ng giíi Thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới. 2. 1. (Theo Điều 23, Chương III) 30 1. Ngân sách Nhà nước. 2. Đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân. 3. Các nguồn thu hợp pháp khác. Tr¸ch nhiÖm cña c¬ quan, tæ chøc, gia ®×nh vµ c¸ nh©n trong viÖc Thùc hiÖn vµ b¶o ®¶m b×nh ®¼ng giíi Nguån tµi chÝnh Cho ho¹t ®éng b×nh ®¼ng giíi (Theo Điều 24, Chương III) Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới phải đúng mục đích, có hiệu quả và theo quy định của pháp luật. Bao gồm: 31 (Theo Điều 25, Chương IV) 32 1. 2. 3. 4. 5. 6. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành, hướng dẫn theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới. Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Tổng kết, báo cáo Chính phủ việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. Chủ trì phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ trong quản lý Nhà nước về bình đẳng giới. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới. 33 1. 2. 3. 4. 5. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới tại địa phương. Trình Hội đồng nhân dân ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới theo thẩm quyền. Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở địa phương. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới. Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho nhân dân địa phương. (Theo Điều 28, Chương IV) Tr¸ch nhiÖm cña chÝnh phñ Tr¸ch nhiÖm cña c¬ quan qu¶n lý Nhµ níc vÒ b×nh ®¼ng giíi Tr¸ch nhiÖm cña ñy ban nh©n d©n c¸c cÊp (Theo Điều 26, Chương IV) 6. Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và chỉ đạo các cơ quan hữu quan trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức của nhân dân về bình đẳng giới. 5. Công bố chính thức các thông tin quốc gia về bình đẳng giới; quy định và chỉ đạo thực hiện tiêu chí phân loại giới tính trong số liệu thông tin thống kê Nhà nước. 4. Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới; chỉ đạo, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới. 3. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền. 2. Trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới. 1. Ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới; hàng năm báo cáo Quốc hội về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. 1. 2. 3. 4. Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật và tham gia quản lý Nhà nước về bình đẳng giới theo quy định của pháp luật. Bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức. Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới. Tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đoàn viên thực hiện bình đẳng giới. (Theo Điều 29, Chương IV) 34 1. 2. 3. Rà soát văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực mà mình quản lý. Nghiên cứu, kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nước về bình đẳng giới đánh giá thực trạng bình đẳng giới trong lĩnh vực mà mình quản lý; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới. (Theo Điều 27, Chương IV) Tr¸ch nhiÖm cña bé, c¬ quan ngang bé Tr¸ch nhiÖm cña mÆt trËn tæ quèc ViÖt nam vµ c¸c tæ chøc thµnh viªn 35 1. 2. 3. 4. 5. Thực hiện 4 quy định như đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo các cơ quan trong hệ thống chính trị. Thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em gái theo quy định của pháp luật. Thực hiện phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật về bình đẳng giới. Tr¸ch nhiÖm Cña héi liªn hiÖp phô n÷ viÖt nam (Theo Điều 30, Chương IV) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ bình đẳng trong việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm và hưởng phúc lợi. Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên nguyên tắc bình đẳng giới. Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng và bảo đảm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức mình và có báo cáo hàng năm. Bảo đảm sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ trong xây dựng, thực thi pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động do mình quản lý. Có biện pháp khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức và gia đình. Tạo điều kiện phát triển các cơ sở phúc lợi xã hội, các dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao động gia đình. (Theo Điều 31, Chương IV) 36 37 1. Phải bảo đảm cho nam, nữ bình đẳng trong tham gia và thụ hưởng. 2. Báo cáo hoặc cung cấp kịp thời thông tin về bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền. 3. Đề xuất hoặc tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về bình đẳng giới liên quan đến hoạt động của cơ quan, tổ chức mình. 4. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền kiến thức về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho các thành viên của cơ quan, tổ chức và người lao động. 5. Bố trí cán bộ hoạt động về bình đẳng giới. 6. Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu nhằm tăng cường bình đẳng giới. 7. Dành nguồn tài chính cho các hoạt động bình đẳng giới. 8. Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hoà giữa lao động sản xuất và lao động gia đình. 9. Hỗ trợ lao động nữ khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi. 10.Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương và phụ cấp khi vợ sinh con. (Theo Điều 32, Chương IV) Tr¸ch nhiÖm cña c¬ quan nhµ níc, Tæ chøc chÝnh trÞ, tæ chøc chÝnh trÞ - x· héi trong viÖc thùc hiÖn b×nh ®¼ng giíi t¹i C¬ quan, tæ chøc cña m×nh Tr¸ch nhiÖm cña c¬ quan, tæ chøc kh¸c trong viÖc thùc hiÖn b×nh ®¼ng giíi T¹i c¬ quan, tæ chøc m×nh Thanh tra, gi¸m s¸t vµ xö lý vi ph¹m Ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi 1. 2. Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới. Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc gia đình. 1. 2. 3. 4. Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới. Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới. Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới. Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công dân. (Theo Điều 34, Chương IV) (Theo Điều 33, Chương IV) 3. 4. 38 Đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn. Tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n 39 40 1. Thanh tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới. 2. Thanh tra việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. 3. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới theo quy định của Luật này và pháp luật về khiếu nại, tố cáo. 4. Xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính. 5. Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về bình đẳng giới; đề nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về bình đẳng giới. 6. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. (Theo Điều 35, Chương V) 1. Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới. 2. Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới tại địa phương. (Theo Điều 36, Chương V) 41 1. Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới. 2. Việc tố cáo, giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. (Theo Điều 38, Chương V) 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về bình đẳng giới, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 2. Việc giải quyết khiếu nại về bình đẳng giới được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. (Theo Điều 37, Chương V) Thanh tra viÖc thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi Gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi KhiÕu n¹i vµ gi¶i quyÕt khiÕu n¹i hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi Tè c¸o vµ gi¶i quyÕt tè c¸o hµnh vi Vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi 42 Cản trở việc nam hoặc nữ tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp vì định kiến giới. Không thực hiện hoặc cản trở việc bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo hoặc các chức danh chuyên môn vì định kiến giới. Đặt ra và thực hiện quy định có sự phân biệt đối xử về giới trong các hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc trong quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức. (Theo Điều 40, Chương V) 43 (Theo Điều 40, Chương V) Mọi hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời. Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để theo đúng quy định của pháp luật. (Theo Điều 39, Chương V) 1. Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. 4. Không thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao động nữ. 2. Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con hoặc nuôi con nhỏ. 3. Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lương khác nhau cho những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính. Nguyªn t¾c xö lý hµnh vi Vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi C¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc chÝnh trÞ C¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc lao ®éng 1. 2. 3. (Theo Điều 40, Chương V) 45 (Theo iều 40, hương V)Đ C 44 1. Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ. 2. Vận động hoặc ép buộc người khác nghỉ học vì lý do giới tính. 3. Từ chối tuyển sinh những người có đủ điều kiện vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ. 4. Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn và phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới. (Theo Điều 40, Chương V) 1. Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ. 2. Từ chối việc tham gia của một giới trong các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ. (Theo Điều 40, Chương V) 1. Cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì định kiến giới. 2. Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho các chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định. 1. Cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn và tham gia các hoạt động văn hóa khác vì định kiến giới. 2. Sáng tác, lưu hành, cho phép xuất bản các tác phẩm dưới bất kỳ thể loại và hình thức nào để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới, định kiến giới.3. Truyền bá tư tưởng, tự mình thực hiện hoặc xúi giục người khác thực hiện phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức. C¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc kinh tÕ C¸c hµnh vi Vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc gi¸o dôc vµ ®µo t¹o C¸c hµnh vi Vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc khoa häc vµ c«ng nghÖ C¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc v¨n hãa, th«ng tin, thÓ dôc, thÓ thao 46 1. Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính. 2. Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới. 3. Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính. 4. Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới tính. 5. Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản như là trách nhiệm của thành viên thuộc một giới nhất định. (Theo Điều 41, Chương V) 1. (Theo Điều 40, Chương V) Cản trở, xúi giục hoặc ép buộc người khác không tham gia các hoạt động giáo dục sức khỏe vì định kiến giới. 2. Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức hoặc xúi giục, ép buộc người khác phá thai vì giới tính của thai nhi. 47 1. Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. (Theo Điều 42, Chương V) C¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi trong lÜnh vùc y tÕ C¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ B×nh ®¼ng giíi trong gia ®×nh C¸c h×nh thøc xö lý vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b×nh ®¼ng giíi C¸c hµnh vi bÞ nghiªm cÊm (Theo Điều 10, Chương I) Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới. Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức. Bạo lực trên cơ sở giới. Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật. 1. 2. 3. 4. Lời nói đầu Tóm lược về nội dung Luật Bình đẳng giới Những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới Vai trò của Nhà nước trong đảm bảo bình đẳng giới Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình Các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và đảm bảo bình đẳng giới Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới 6 7 - 10 11 - 14 15 - 23 24 - 30 31 - 38 39 - 47 In cuốn khổ 16 ´ 22 cm tại ... Giấy đăng ký ... số In xong và nộp lưu chiểu tháng ...năm 2010 ... ... TÓM TẮT LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI MỤC LỤC 3
File đính kèm:
- tom_tat_luat_binh_dang_gioi.pdf