Bài giảng Địa chất công trình - Chương 0: Giới thiệu môn học địa chất công trình - Trường Đại học Thủy Lợi

Tóm tắt Bài giảng Địa chất công trình - Chương 0: Giới thiệu môn học địa chất công trình - Trường Đại học Thủy Lợi: ...Cao 262m Rộng: 27m (đáy), 3.4m (đỉnh) 260million m3 landslide 50mi m3 overtop  250m wave height > 2000 người chết Engineers should not ignore geology except at their own peril I. Địa chất công trình và nhiệm vụ Địa chất công trình (ĐCCT): là một lĩnh vực của địa chất, ngh... xử lý nó” F.P. Xavarenxki II. Nội dung nghiên cứu của ĐCCT 1. Nghiên cứu các loại đất đá dùng làm nền, làm môi trường và làm vật liệu xây dựng, đồng thời nghiên cứu các biện pháp cải tạo đất đá. 2. Nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa chất, đề ra các biện pháp xử lý trong xây ...g địa chất ngoại sinh  Chương 3. Các hiện tượng địa chất nội sinh  Chương 4. Những đặc trưng kỹ thuật của đất và đá  Chương 5. Nước dưới đất và ảnh hưởng của nó đến xây dựng công trình  Chương 6. Khảo sát địa chất công trình  Chương 7. Địa chất và xây dựng Sinh viên cần đạt được...

pdf27 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa chất công trình - Chương 0: Giới thiệu môn học địa chất công trình - Trường Đại học Thủy Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Bài giảng môn học 
Địa chất công trình 
Chương 0 
GIỚI THIỆU MÔN HỌC 
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 
Giảng viên: Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn 
Email: nqtuan@tlu.edu.vn 
hoặc tuandkt@gmail.com 
Tel: 0936202238 
Trường Đại học Thủy lợi 
Bộ môn Địa kỹ thuật 
Lưu ý 
• Đi học đúng giờ 
• Không mất trật tự 
• Không sử dụng điện thoại trong 
giờ học 
• Không làm bài tập môn học khác 
• Làm ơn không ngủ trong giờ 
• Nếu có thắc mắc thì có thể hỏi 
ngay 
Đi muộn = 0,5 buổi nghỉ. Đi muộn tối đa 2 lần 
Mất trật tự = nghỉ 02 buổi 
Sử dụng đt= Nghỉ cả quá trình (0 điểm chuyên cần) 
Làm bài tập môn khác = 0 điểm quá trình 
Địa chất công trình??? 
Địa chất Xây dựng 
Địa chất 
công 
trình 
Thấu hiểu lòng đất để xây dựng công trình 
•Về đất đá và các tính chất của chúng 
•Về các hiện tượng địa chất tự nhiên 
•Về các hiện tượng địa chất do xây dựng 
•Về nước dưới đất 
•Về cách nghiên cứu đánh giá địa chất phục vụ 
xây dựng công trình 
Sự phân ngành địa chất 
Địa chất 
Địa chất khoáng sản 
Địa mạo 
Địa vật lý 
Địa chất công trình 
Địa chất thủy văn 
Đất xây dựng 
ĐCCT động lực 
ĐCCT chuyên môn 
ĐCCT khu vực 
Địa kỹ thuật 
Cải tạo đất đá 
Các biện pháp CT 
Địa chất môi trường 
Điểm sạt lở tại quốc lộ 4D từ Lai 
Châu đi Sa Pa (Lào Cai) 
Viện Khoa học 
Xã hội Nam bộ 
Sạt lở mỏ đá D3 
Thủy điện Bản Vẽ 
0,5triệu m3, 18 người chết 
Sạt lở ở Tân Lạc, Hòa Bình 
12-10-2017 
18 người chết 
Đập Vajont 
Xây dựng: 1961; thảm họa: 1963 
Kết cấu đập vòm bê tông 
Cao 262m 
Rộng: 27m (đáy), 3.4m (đỉnh) 
260million m3 landslide 
50mi m3 overtop  250m wave height 
> 2000 người chết 
Engineers should not ignore geology 
except at their own peril 
I. Địa chất công trình và 
nhiệm vụ 
 Địa chất công trình (ĐCCT): 
 là một lĩnh vực của địa chất, 
nghiên cứu các vấn đề ứng 
dụng địa chất vào việc xây 
dựng công trình 
Nhiệm vụ của ĐCCT 
 Xác định điều kiện ĐCCT, lựa chọn 
phương án, kiến nghị giải pháp CT; 
 Nêu điều kiện thi công, dự đoán các 
vấn đề, hiện tượng địa chất xảy ra; 
 Đề ra biện pháp phòng ngừa, cải tạo 
các điều kiện địa chất bất lợi; 
 Đánh giá khả năng cung cấp vật liệu 
xây dựng thiên nhiên. 
Các điều kiện địa chất 
công trình 
 Địa hình, địa mạo 
 Cấu trúc địa chất 
 Các tác dụng địa chất 
 Điều kiện địa chất thủy văn 
 Vật liệu xây dựng địa phương 
“Điều kiện địa chất công trình 
xấu không phải là điều đáng 
sợ, điều đáng sợ là không có 
đủ nhận thức về nó và không 
giỏi đề ra những biện pháp xử 
lý nó” 
F.P. Xavarenxki 
II. Nội dung nghiên cứu của ĐCCT 
1. Nghiên cứu các loại đất đá dùng làm nền, làm môi trường và 
làm vật liệu xây dựng, đồng thời nghiên cứu các biện pháp cải 
tạo đất đá. 
2. Nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa chất, đề ra các 
biện pháp xử lý trong xây dựng công trình. 
3. Nghiên cứu nước dưới đất: sự ảnh hưởng tới XD, khả năng sử 
dụng, biện pháp khai thác. 
4. Nghiên cứu đề xuất các phương pháp khảo sát ĐCCT mới. 
5. Nghiên cứu ĐCCT khu vực để lập quy hoạch, phân vùng lãnh 
thổ. 
Mục tiêu môn Địa chất Công trình 
 Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về 
điều kiện địa chất, giới thiệu các phương 
pháp khảo sát, đánh giá điều kiện địa chất 
 Sinh viên có thể nắm được mối quan hệ qua 
lại giữa công trình với môi trường và các 
quá trình địa chất 
 Sinh viên tiếp cận các phương pháp xử lý 
khi gặp điều kiện địa chất xấu trong xây 
dựng công trình 
Nội dung 
 Chương 1. Các loại đất đá và địa tầng 
 Chương 2. Các hiện tượng địa chất ngoại sinh 
 Chương 3. Các hiện tượng địa chất nội sinh 
 Chương 4. Những đặc trưng kỹ thuật của đất và 
đá 
 Chương 5. Nước dưới đất và ảnh hưởng của nó 
đến xây dựng công trình 
 Chương 6. Khảo sát địa chất công trình 
 Chương 7. Địa chất và xây dựng 
Sinh viên cần đạt được 
 Có khả năng nhận biết, đánh giá đất đá 
 Có thể phân tích, đánh giá những thuận lợi, 
bất lợi của điều kiện địa chất đến xây dựng 
công trình cụ thể 
 Có khả năng phân tích, dự đoán các vấn đề 
có thể gặp trong xây dựng công trình 
 Tiếp cận được các biện pháp xử lý khi gặp 
các điều kiện địa chất xấu và cách phòng 
tránh các vấn đề địa chất 
Môn học Địa chất công trình 
Dễ và Khó 
Đánh giá 
 Quá trình 30%, trong đó: 
 Chuyên cần 10% 
 Bài tập, kiểm tra 20% 
 Điểm thi cuối kỳ 70% 
Giáo trình và tài liệu tham khảo 
1. Trường Đại học Thuỷ lợi, Địa chất công trình, NXB Xây 
dựng, 2002 
2. Bộ môn Địa kỹ thuật – Trường Đại học Thủy lợi, Cơ sở địa 
chất công trình và môi trường, NXB Khoa học tự nhiên và 
công nghệ, 2010 
3. 3. Alan E.Kehew, bản dịch: Địa chất học cho kỹ sư xây 
dựng và cán bộ kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục, 1998 
4. 4. GVC. Nguyễn Uyên, GS. TS. Trịnh Minh Thụ - Sổ tay Địa 
chất thủy văn, 2012 
5. Địa chất công trình - Địa chất công trình chuyên môn – 
V.Đ. LOMTADZE – NXBĐH và THCN dịch P. Xuân, P.V.Tỵ. 
6. Các slides bài giảng 
Lưu ý: Các slides bài giảng chỉ định hướng, minh họa 
cho môn học. 
 Các slides không có kiến thức chi tiết. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_chat_cong_trinh_chuong_0_gioi_thieu_mon_hoc_di.pdf
Ebook liên quan