Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 6 tuổi - Trần Cẩm Minh

Tóm tắt Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 6 tuổi - Trần Cẩm Minh: ...rợ hấp thu các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K). Nhu cầu:trẻ dưới 6 tháng: bú mẹ hoàn toàn, sữa mẹ cung cấp đủ.Trên 6 tháng tuổi: sữa mẹ chỉ cung cấp 50 – 60% năng lượng từ chất béo.Hiện nay nhu cầu các acid béo ở trẻ được quan tâm như những acid béo chuỗi dài có các mạch kép:(Polyunsaturated fatt... hàng ngày của trẻ về calci từ 400 - 600mg/ngày,Tỷ lệ thích hợp giữa calci/phospho là 2:1 (đúng như sữa mẹ), sữa bò 1,2:1.Sắt:Lượng sắt dự trữ trong cơ thể đủ cho 3 tháng đầu. Khi trẻ ăn bổ sung (từ 6 tháng tuổi) cần bổ sung sắt từ các thực phẩm giàu sắt.Kẽm:Đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trư...ng Nhưng vẫn còn cao đồng thời các hoạt động đã bắt đầu tăng lên cùng theo với tuổi tập đi, tập nói do đó tiêu hao năng lượng so với cân nặng cao hơn so với người lớn.Nhu cầu năng lượng lứa tuổi này là 1300 kcal/ngày (100 kcal/kg cân nặng/ngày). Lượng protein 28g khoảng 2,5-3g protein/kg cân nặng, P...

ppt20 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 6 tuổi - Trần Cẩm Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS BS. Trần Cẩm MinhTT YTDP Quận 10DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔITăng trưởng về cân nặng:Cân nặng lúc sinh trung bình 2.800-3.000g. Con trai lớn hơn con gái, con dạ thường nặng hơn con so.Cân nặng của trẻ tăng nhanh năm đầu: 3 tháng đầu tăng 1.000-1.200g/tháng, 3 tháng tiếp theo tăng 500-600g/tháng 6 tháng tiếp theo chỉ tăng 300-400g/tháng. Cân nặng tăng gấp đôi khi trẻ được 4-5 tháng tuổi và đầy năm thì tăng gấp 3 lần so với lúc sinh (khoảng 9-10kg).Từ năm thứ 2 trở đi, cân nặng tăng chậm hơn, mỗi năm trung bình tăng 2-3kgƯớc tính cân nặng trung bình của trẻ trên 1 tuổi:Cân nặng (kg) = 9 + 2 (N - 1) ( N là số tuổi)Tăng trưởng chiều cao:Chiều cao lúc sanh: trung bình là 48-50cm Con trai cao hơn con gái.Tăng chiều cao:3 tháng đầu, mỗi tháng tăng lên 3-3,5cm, 3 tháng tiếp theo mỗi tháng tăng 2cm6 tháng cuối trung bình mỗi tháng tăng 1-1,5cm. Lúc trẻ được 12 tháng, chiều cao tăng gấp 1,5 lần so với lúc sinh (đạt được 75cm).Trên 1 tuổi, mỗi năm trung bình trẻ tăng thêm 5-7 cm cho đến lúc dậy thì.Ước tính chiều cao của trẻ trên 1 tuổi:Chiều cao (cm) = 75 +6 (N -1) ( N là số tuổi)Nhóm tuổiCân nặng trung bình (kg)Nhu cầu năng lượng (kcal)1 – 3 tuổi1411804 – 6 tuổi201470Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 1 tuổi:Có ý nghĩa quan trọng tới sức khoẻ và cả quá trình phát triển của trẻ. Chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ sẽ phát triển tốt  ít ốm đau bệnh tật.Nhiều vấn đề sức khoẻ, bệnh tật của trẻ có thể phòng ngừa và cải thiện được nếu điều chỉnh đúng, kịp thời. Khả năng tiêu hóa, hấp thu của chưa hoàn thiện. Khả năng miễn dịch của trẻ còn hạn chế. Nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng.Nhu cầu dinh dưỡng:Phân bố năng lượng:50% đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ bản25% cho hoạt động25% cho phát triển (tăng cân trung bình từ 15 - 35g/ngày). Tỷ số giữa bề mặt da và cân nặng lớn hơn người trưởng thành  năng lượng tiêu thụ để giữ cho cơ thể ấm cũng cao hơn. Sữa mẹ đáp ứng đủ nhu cầu của đứa trẻ trong 6 tháng đầu. dinh dưỡngproteinglucidvitaminkhoáng chấtlipidNhu cầu protein :Nhu cầu protein của trẻ cao do tốc độ phát triển của xương, cơ và các mô. Nhu cầu protein Hàng ngày là 2,2g/kg cân nặng/ ngày Tháng thứ tư trở đi nhu cầu protein là 1,4g/kg/ngày.Nên sử dụng protein có giá trị sinh học cao từ 70-85% như sữa, thịt, trứng. Theo khuyến cáo của WHO/UNICEF: Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn là đảm bảo nhu cầu protein.Nhu cầu lipid:Cung cấp năng lượng Các acid béo cần thiếtHỗ trợ hấp thu các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K). Nhu cầu:trẻ dưới 6 tháng: bú mẹ hoàn toàn, sữa mẹ cung cấp đủ.Trên 6 tháng tuổi: sữa mẹ chỉ cung cấp 50 – 60% năng lượng từ chất béo.Hiện nay nhu cầu các acid béo ở trẻ được quan tâm như những acid béo chuỗi dài có các mạch kép:(Polyunsaturated fatty acids - PUFA), docosapentaenoic acid (DHA), Eicosapentanoic acid (EPA).	Những chất acid béo này được coi là thiết yếu cho phát triển của não ( có nhiều trong sữa mẹ). 	Tuy nhiên những báo cáo về vai trò của acid béo này đối với sự phát triển của trẻ vẫn chưa đầy đủ.Nhu cầu glucid:Sữa mẹ: có 8% glucid là lactose xấp xỉ 7g/100 ml sữa mẹ.Chế độ ăn: 37% năng lượng là cung cấp từ glucose. Lượng glucid trong bữa ăn thay đổi theo tháng tuổi, thức ăn bổ sung, nhu cầu năng lượng của trẻ.Vitamin:Vitamin tan trong nước: Sữa mẹ cung cấp đủ nhu cầu cho trẻ. Nhu cầu vitamin được đề nghị:VitaminDưới 6 tháng6 – 11 thángVit. B1(mg) 0,20,5Vit. B2 (mg) 0,30,4Vit. B3 (mg) 2,04,0Vitamin C(mg) 25,030,0Vitamin tan trong dầu:Vitamin A: Được dự trữ ở gan và phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng của người mẹ. Nhu cầu vitamin A được đề nghị là 375 g/ngày.Vitamin D: Xương và răng phát triển nhanh.Nhu cầu: lượng vitamin D 100 IU/ngày phòng còi xương, và 200 IU/ngày thúc đẩy chuyển hóa calci và phát triển khung xương.Trong sữa mẹ: vitamin D chỉ có 50IU/L Khuyến cáo: nên bổ sung lượng vitamin D trong tuần đầu sau sinh là 200 IU/ngày.Các chất khoáng:Calci:Tạo mô xương và răng diễn ra với tốc độ rất nhanh.Sữa mẹ đáp ứng được đủ nhu cầu calci cho trẻĐòi hỏi đủ vitamin D để đảm bảo calci được hấp thu đầy đủ. Nhu cầu hàng ngày của trẻ về calci từ 400 - 600mg/ngày,Tỷ lệ thích hợp giữa calci/phospho là 2:1 (đúng như sữa mẹ), sữa bò 1,2:1.Sắt:Lượng sắt dự trữ trong cơ thể đủ cho 3 tháng đầu. Khi trẻ ăn bổ sung (từ 6 tháng tuổi) cần bổ sung sắt từ các thực phẩm giàu sắt.Kẽm:Đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng, miễn dịch.Giúp cho sự ngon miệng của trẻ.Nhu cầu kẽm tùy thuộc vào sự có mặt của thực phẩm giàu protein động vật hoặc cá khẩu phần để khuyến nghị nhu cầu/ngày.Nhu cầu kẽm khuyến nghị cho trẻ:Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50% (khẩu phần có nhiều protid động vật hay cá)Hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30% (khẩu phần có vừa phải protid động vật hay cá: tỷ số phytat-kẽm phân tử là 5:15).Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp = 15% (khẩu phần ít hoặc không protid động vật hay cá)Nhóm tuổiNhu cầu kẽm mg/ngàyMức hấp thu tốtMức hấp thu vừaMức hấp thu kémDưới 6 tháng1,12,86,66 – 11 tháng0,8 – 2,54,18,3Dinh dưỡng trẻ em từ 1 - 3 tuổiDinh dưỡng của trẻ từ 1 đến 3 tuổi có ý nghĩa quan trọng tới sức khoẻ và cả quá trình phát triển của trẻ. Khi dinh dưỡng của trẻ không đáp ứng đầy đủ:Chậm phát triển.Biến đổi về hoá sinh.Hậu quả bệnh tật của thiếu các chất dinh dưỡng. Ảnh hưởng của thiếu dinh dưỡng lên sức khoẻ của trẻ phụ thuộc vào thời điểm chất dinh dưỡng nào thiếu và thời gian thiếu bao lâu. Nhiều vấn đề sức khoẻ, bệnh tật của trẻ có thể phòng và cải thiện được nếu được điều chỉnh đúng kịp thời.Hệ thống tiêu hóa ngay từ 1 tuổi đã có một số răng và khả năng tiêu hóa hấp thu các chất dinh dưỡng đã khá hơn. Lứa tuổi này tốc độ lớn có giảm so với lứa tuổi trước 12 tháng Nhưng vẫn còn cao đồng thời các hoạt động đã bắt đầu tăng lên cùng theo với tuổi tập đi, tập nói do đó tiêu hao năng lượng so với cân nặng cao hơn so với người lớn.Nhu cầu năng lượng lứa tuổi này là 1300 kcal/ngày (100 kcal/kg cân nặng/ngày). Lượng protein 28g khoảng 2,5-3g protein/kg cân nặng, Protein động vật ở lứa tuổi nên đạt 50% tổng số protein.Nhu cầu một số vitamin:Vitamin A 400μg Vitamin B1 0,5mgVitamin D 5 μg Vitamin B2 0,5 mgVitamin K 13 μg Vitamin PP 6 mgVitamin C 30 mg Vitamin B6 0,5 mgCơ quan tiêu hóa dần hoàn thiện, trẻ bắt đầu tập tự ăn.Các thức ăn vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ và người chăm sóc trẻ. Các thức ăn cho trẻ phải dễ tiêu hóa.Giàu các chất dinh dưỡng có giá trị và đủ các nhóm thực phẩm.Đảm bảo tốt vệ sinh thực phẩm và ăn uống.Số bữa ăn từ 4-5 bữa.Tập cho trẻ ăn đúng bữa, ăn đủ, không cho ăn vặt, bánh kẹo trước bữa ăn.Tập cho trẻ không thành kiến với một loại thức ăn nào đó.Chú ý cho trẻ uống đủ nước.Tạo không khí vui vẻ khi cho trẻ ăn.Tạo điều kiện để trẻ hoạt động với các trò chơi đúng lứa tuổi sẽ tạo điều kiện trẻ phát triển tốt cả về thể chất và tinh thần.Tuổi từ 4 - 6 tuổiLứa tuổi này tốc độ lớn vẫn còn cao.Cân nặng mỗi năm tăng lên 2kg. Chiều cao mỗi năm tăng trung bình là 7cm. Hoạt động thể lực tăng lên nhiều và bắt đầu vào lứa tuổi học mẫu giáo.Nhu cầu các chất dinh dưỡng và năng lượng ở lứa tuổi này đã được khuyến nghị như sau:Nhu cầu năng lượng lứa tuổi này là 1600kcal.Lượng protein 36g khoảng 2-2,5 protein/kg cân nặng, protein động vật nên đạt 50% tổng số protein.Nhu cầu một số vitamin:Vitamin A 450 μg Vitamin B1 0,6 mgVitamin D 5 μg Vitamin B2 0,6 mgVitamin K 19 μg Vitamin PP 8 mgVitamin C 30 mg Vitamin B6 0,6 mgHệ thống tiêu hóa gần hoàn thiện. Các thức ăn cho trẻ đã đa dạng và gần với bữa ăn của người lớn hơn.Bữa ăn của trẻ vẫn cần chú ý và không thể ăn như người lớn.Thức ăn như sữa và chế phẩm, thịt cá trứng và hoa quả cần được cho trẻ ăn đầy đủ.Hình thành các tập tính và thói quen dinh dưỡng. Trẻ từ 4-6 tuổi rất thích ăn đồ ngọt do sự phát triển của các gai nhận vị rải rác khắp mặt lưỡi, cảm giác vị ở trẻ mạnh hơn ở người lớn. Chất ngọt rất nhanh làm dịu đói, ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt có thể gây thiếu dinh dưỡng về chất lượng. Trong giai đọan này cha mẹ luôn chú ý tới việc tập cho trẻ ăn đủ đúng bữa và không ăn đường ngọt, bánh kẹo trước bữa ăn. Giáo dục thói quen về vệ sinh cũng là điều cần thiết ở lứa tuổi này.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dinh_duong_cho_tre_em_duoi_6_tuoi_tran_cam_minh.ppt