Bài giảng Hình họa và vẽ kỹ thuật - Bùi Văn Hảo

Tóm tắt Bài giảng Hình họa và vẽ kỹ thuật - Bùi Văn Hảo: ...2t’2g1g2a2b2m2n2Ví dụ 2:Vẽ giao tuyến của hai mặt phẳng P(axb);Q(V1Q,V2Q)Nếu có một trong hai mặt phẳng được cho bằng các vết các mặt phẳng phụ trợ nên chọn là các mặt phẳng bằng hay mặt phẳng mặt để giao tuyến phụ l’ và t’ là những đường bằng dễ vẽ.23V1R=l1=l’1V1S=t1=t’1l2... góc với P.thì ngược lại ta cũng có quyền dựng mặt phẳng P vuông góc với đường thẳng cho trước.Ta xét via dụ sau:Vd:Tìm khoảng cách từ điểm A(A1,A2) tới đường thẳng l(l1,l2)3940lbmPAHKc thật AHl1l2b1m1m2b2A1A21.Qua A(A1,A2) vẽ mặt phẳng P(bXm) vuông góc với đ/th l.2.Tìm giao điêm của lXP=H.3.Tìm kho...c nhị diện của hai mặt phẳng Pvà Q khi chúng đều được cho bằng các vết.(h4)Cách làm cũng tương tự trên nhưng chú ý đến vị trí của giao tuyến g và các vết của mf P&Q (Hình 4).59M1M2N2N1xX'V1PV2PV2QV1QV'1PV'1QX"V''1QV"1PαHình 4Vd 4:Dựng đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB,CD và tìm ...

ppt87 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hình họa và vẽ kỹ thuật - Bùi Văn Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hình chiếu bằng gọi là mặt phẳng bằng .CÁC MẶT PHẲNG ĐẶC BIỆT:Hình biểu diễn của các mặt phẳng vuông góc với các mặt phẳng P1;P2;P3.15Hình biểu diễn các mf // với các mf h/c:V1PV2PV1PV2PV3PV2PV1PV1P=V2P2.2 Đường thẳng, điểm thuộc mặt phẳng.Hai mệnh đề hình học sau dễ dàng áp dụng cho các phép chiếu.1/ Đường thẳng thuộc mặt phẳng thì phải có hai điểm thuộc mặt phẳng.2/ Điểm thuộc mặt phẳng thì nó phải thuộc một đường thẳng của mặt phẳng.Vì vậy hình chiếu của chúng cũng phải thỏa mãn các tính chất đó.16Hai định lý cơ bản trên được phát biểu thành hai bài toán chỉ dẫn cách thực hiện trên đồ thức như sau:Bài toán1: Cho đường thẳng AB thuộc mặt phẳng P(được xác định bằng một trong các cách trên) mà đã có một hình chiếu của nó tìm hình chiếu thứ hai của nó.Bài toán 2: Cho điểm A thuộc mặt phẳng P mà một hình chiếu của A đã biết . Xác định nốt hình chiếu còn lại.17Bài toán 1:cho mặt phẳng P (a x b);cho l thuộc P giả thiết l1(hoặc l2) đã biết tìm l2 (hoặc l1) (h1)Bài toán 2:cho mf P (a x b);cho điểm M thuộcP giả thiết M1(hoặc M2 đã biết .Tìm M2 (hoặc M1)(h2). H2 18a1b1a2b2l1l2a1b1a2b2M1M2H12.3 Tương quan vị trí giữa các yếu tố Hình học.Ngoài mối tương quan liên thuộc như đã trình bày các yếu tố hình học ở ngoài nhau chúng còn có các tương quan khác như cắt nhau, song song nhau,chéo nhauTa xét các tương quan này thể hiện trên đồ thức như thế nào?1/ Hai đường thẳng cắt nhau; song song,chéo nhau2/ Hai mặt phẳng cắt nhau.3/ Đường thẳng cắt mặt phẳng.Kể cả trường hợp cắt vuông góc với mặt phẳng.192.3.1 Hai đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng a,b là cắt nhau khi giao điểm của các hình chiếu cùng tên của chúng nằm trên cùng một đường dóng thẳng đứng.20a1a2b1b2a1a2b1b22.3.2 Hai mặt phẳng cắt nhau-Bài toán tìm giao tuyếnHai mặt phẳng cắt nhau theo một đường thẳng chung cho cả hai mặt phẳng-gọi là giao tuyến.Để vẽ giao tuyến ta thường dùng phương pháp mặt phẳng cắt phụ trợ với nội dung và trình tự làm như sau:1- Cắt cả hai mặt phẳng đã cho P,Q bằng mặt phẳng phụ trợR(Thường là mặt phẳng chiếu)2- Tìm các giao tuyến phụ của: R x P =l và R x Q =l’3- Tìm Giao điểm của các giao tuyến phụ l,l’sẽ có điểm A của giao tuyến chính gLặp lại quá trình trên một lần nữa sẽ có điểm thứ hai B của giao tuyến. Nối chúng lại ta có giao g(AB) cần tìm.21Rll’PQACác ví dụ:Ví dụ 1: tìm giao tuyến của hai mặt phẳng P (axb)và Q (m//n)22V1R=l1=l’1V1S=t1=t’111213141a1b1m1n1B1A1B2A2l2t2l’2t’2g1g2a2b2m2n2Ví dụ 2:Vẽ giao tuyến của hai mặt phẳng P(axb);Q(V1Q,V2Q)Nếu có một trong hai mặt phẳng được cho bằng các vết các mặt phẳng phụ trợ nên chọn là các mặt phẳng bằng hay mặt phẳng mặt để giao tuyến phụ l’ và t’ là những đường bằng dễ vẽ.23V1R=l1=l’1V1S=t1=t’1l2t2g2l’2t’2g1V1QV2Qa1b1b2a2xVí dụ 3:vẽ giao tuyến của hai mặt phẳng P và Q đều cho bằng các vết.Các cặp vết cùng tên cắt nhau tại các điểm M,N thuộc giao tuyến cần tìm24V1PV1QV2PV2QM=M1M2N=N2N1xxg1g2PxQxPQgM=M1N=N2M2N1CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA GIAO TUYẾN GIỮA HAI MẶT PHẲNG.Một trong hai mặt phẳng là mặt phẳng chiếu:Chẳng hạn mặt phẳng P là mặt phẳng chiếu đứng;Q là mặt phẳng bất kỳ.251112b1b2a1a2V1P=g1g22122Trong trường hợp này chỉ cần dựa vào tính chất của mặt phẳng chiếu đứng là hình chiếu đứng của của giao tuyến g1=V1P.Từ đó suy ra g2 .Vì g là giao tuyến nên cũng thuộc mf Q(a×b).2.Nếu cả hai mặt phẳng đều là mặt phẳng chiếu cùng loại(đều là chiếu đứng hoặc đều là chiếu bằng thì giao tuyến sẽ là đường thẳng chiếu cùng tên với hai mặt phẳng(chiếu đứng hoặc chiếu bằng).26V1PV1QV2PV2Qg2g1g1g2A1B1A1B1A2=B2A1=B1273.Nếu hai mặt phẳng P và Q là các mặt phẳng chiếu khác loại nhau.(chẳng hạn P là mf chiếu đứng còn Q là chiếu bằng hoặc ngược lại) lúc đó các hình chiếu của giao tuyến sẽ trùng với hình chiếu cùng tên của mặt phẳngV2Q=g2V1P=g14-Nếu cần tìm giao tuyến của mặt phẳng với chính các mặt phẳng hình chiếu-Ta có thể coi chính mặt phẳng hình chiếu còn lại là mặt phẳng phụ trợ-Chẳng hạn muốn tìm giao tuyến của mặt phẳng P với mặt phẳng hình chiếu bằng ta coi mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt phẳng phụ trợ và ngược lại)Cách này gọi là tìm vết của mặt phẳng28V1P(giao tuyến của P với mfhcđứng)a1b1a2b2V2P(giao tuyến của P với mfhc bằng)Chú ý tất cả các trường hợp trên đều không cần đến việc sử dụng các mf phụ trợ!2.3.3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG2.3.4 Vị trí của đường thẳng và mặt phẳng-Bài toán giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian có thể trùng nhau (đã xét đến ở trên); Có thể cắt nhau hoặc song song nhau.Nếu cắt nhau thì chúng có 1điểm chung thực. Nếu song song nhau thì điểm chung là ảo(không thực mà ở xa vô cực)29Ta xét trường hợp cắt nhau trước:Để xác định điểm cắt nhau đó ta thường dùng phương pháp mặt phẳng cắt phụ trợ như sau:301.Lậpmặt phẳng phụ trợ R qua đường thẳng d đã cho(thường là mặt phẳng chiếu.2.Tìm giao tuyến phụ g của mf phụ trợ R với mặt phẳng P đã cho.3.Tìm giao điểm của giao tuyến phụ g với đường thẳng d đã cho.Giao điểm này cũng chính là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng P đã cho.RPgdICác ví dụ:Vd1:Tìm giao điểm của đường thẳng d(d1,d2) với mặt phẳng (A1,B1,C1;A2,B2,C2)31A1B1C1d1d2A2B2C2V1R=d1=g1g2Lập mặt phẳng chiếu đứng R chứa đth d:V1R=d1=g1-Tìm giao tuyến phụ g2.-Tìm giaođiểm Icủa g×d= điểm Icần tìm(g2×d2=I2) từ đó có I1I2I132a1b1a2b2d'1d'2d1d2M2M1Chú ý:Từ bài này nếu ta không tìm thấy giao điểm là điểm thực I có nghĩa là I là điểm ở xa vô cực hay l//với P-Từ đó ta có thể giải bài toán: Từ một điểm M cho trước vẽ đường thẳng d(d1,d2) //với mặt phẳng P(a×b) .Nếu đường thẳng d //với mf P hay có thể nói d cắt P tại điểm vô tận. Trước đây ta đã có mệnh đề hình học quen thuộc: Đường thẳng d muốn // với mặt phẳng P thì d phải // với một đường thẳng d' thuộc mặt phẳng P. Dựa vào mệnh đề này dễ dàng biểu diễn được đường thẳng // với mặt phẳng trong phương pháp hai hình chiếu thẳng góc.(hình vẽ trên).33Ví dụ 2:Tìm giao điểm của đường thẳng d(d1,d2) với mặt phẳng P(V1P,V2P) Ta vẫn tiến hành tương tự trên.34d1d2V2PV1PV2R=d2=g2I1I2d1=V1R=g1V1PV2Pd22.4: Tương quan về lượng giữa các yếu tố hình học2.4.1 Độ dài thật của đoạn thẳng và góc của đường thẳng với các mặt phẳng hình chiếuCơ sở để xác định độ dài thật của đoạn thẳng AB như sau:Tam giác vuông AA0B có:AB thật;A0B=A2B2AA0=AA2-BB2α =ABP235ABA0A2B2P2A2B2A1A0B1=ĐLT ABαααβP22.4.2 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng-Khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng –Từ điểm tới đường thẳng:Trước khi xét bài toán này ta nhắc lại một số định lý đã biết trong Hình học Không gian:Định lý 1: Điều kiện cần và đủ để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng là đường thẳng đó phải vuông góc với một cặp đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng.Định lý 2: Hình chiếu vuông góc của một góc vuông cũng là một góc vuông khi và chỉ khi góc vuông đó có một cạnh nằm song song với mặt phẳng hình chiếu còn cạnh kia không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu ấy(định lý này chỉ có trong hình học chiếu).Kết hợp hai định lý trên trong Hình học Họa hình người ta phát biểu thành định lý sau khi thực hiện trên đồ thức:Định lý 3: Đường thẳng h gọi là vuông góc với mặt phẳng P khi h1 vuông góc với hình chiếu đứng của một đường mặt của mặt phẳng P;và h2 vuông góc với hình chiếu bằng của một đường bằng của mặt phẳng P.36Bài toán 1:Xác định khoảng cách từ điểm A(A1,A2) tới mặt phẳng P(axb)37AOBA’O’B’P’a1a2b1b2n1m1m2n2A1A2H2Bằng AB thậtH1V1R=h1=g1g2A038Bài toán 2:Khoảng cách từ điểm tới đường thẳngNhư trên ta đã xác định khoảngCách từ điểm tới mặt phẳng P bằng cách dựng đường thẳng h vuông góc với P.thì ngược lại ta cũng có quyền dựng mặt phẳng P vuông góc với đường thẳng cho trước.Ta xét via dụ sau:Vd:Tìm khoảng cách từ điểm A(A1,A2) tới đường thẳng l(l1,l2)3940lbmPAHKc thật AHl1l2b1m1m2b2A1A21.Qua A(A1,A2) vẽ mặt phẳng P(bXm) vuông góc với đ/th l.2.Tìm giao điêm của lXP=H.3.Tìm khoảng cách thật AH khi đã biết A1H1,A2H2.Bài toán 3:Xác định góc của đường thẳng l với mặt phẳng P(V1P,V2P)41V1Pl1l2V2Ph1h2xxm2m1A190o-αA2aaA0A’112112221Bài toán 4: Xác định góc của mặt phẳng P với các mặt phẳng hình chiếu.Giả sử cần xác định góc của mặt phẳng P vơí mặt phẳng hình chiếu bằng P2.Cơ sở của phương pháp như sau:-Trong mặt phẳng P ta vẽ một đường bằng bất kỳ b (Tất nhiên có vô số đường bằng trong mặt phẳng P chúng đều song song nhau)Vẽ đường thẳng d vuông góc với đường bằng b.Hiển nhiên thấy góc của d với P2 cũng chính là góc của P với mặt phẳng hình chiếu bằng P2 (d gọi là đường dốc nhất của P với P2(xem hình vẽ sau)4243dbd2b2PP2αA1B1C1b1d1d2C2b2B2A2D1D2B0αTương tự ta cũng xác định được góc của mặt phẳng P với P1Góc của mf P với P144βA1A2B2B1C1C0O1O2Chương 2: Biến đổi đồ thứcTrong hình học họa hình thường dùng hai phép biến đổi sau:1.Các phép thay mặt phẳng hình chiếu: là các phép biến đổi ta giữ nguyên các đối tượng hình học,chỉ thay đổi vị trí của các mặt phẳng hình chiếu(tất nhiên giữ nguyên các thuộc tính khác của hệ thống).2.Các phép dời hình(kể cả những phép dời đặc biệt như quay; gập):Ngược lại giữ nguyên hệ thống mặt phẳng hình chiếu,chỉ thay đổi vị trí các hình452.1 CÁC PHÉP THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾUKhông thể một lúc thay được cả hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu,mà phải thay lần lượt từng mặt phẳng một vì khi thay m/f h/c ta phải đảm bảo rằng mặt phẳng h/c bị thay với m/f h/c giữ nguyên vẫn phải vuông góc nhau.2.1.1 Phép thay mặt phẳng hình chiếu bằng:Định nghĩa :Thay mặt phẳng hình chiếu bằng là ta tưởng tượng bỏ mặt phẳng hình chiếu bằng cũ , thay bằng mặt phẳng hình chiếu bằng mới ;sao cho mặt phẳng hình chiếu bằng mới vẫn vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng giữ nguyên.46Thay mặt phẳng hình chiếu bằng P2 bằng P’2.47 P1P2P’2AA2A1A’2A’2xxX’X’A2A1=A’1A’2X’xT/c -Hình chiếu đứng giữ nguyên -Độ xa cũ bằng độ xa mới.Các ví dụ:Ví dụ 1: Thay mặt phẳng hình chiếu bằng để đường thẳng bất kỳ l (AB ) thành đường thẳng bằng.48l2l1l’2xxX’A’2A2B2A1B1B’2X’Bằng AB thậtββ=Góc của AB×P1Ví dụ 2: thay mặt phẳng hình chiếu bằng để mặt phẳng P(A,B,C) thành mặt phẳng chiếu bằng.49A2A1B1C1C2B2D2D1C’1A’1=D’1B’1xX’βLà góc của mf P với P1m2m12.1.2 Phép thay mặt phẳng hình chiếu đứng(Tương tự 2.1.1)50A1A2A’1A’1AxxP1P2P’1X’-Độ cao của điểm giữ nguyên-Độ cao cũ bằng độ cao mới-Hình chiếu bằng giữ nguyên vị trí.A1A2A’1xX’2.1.3 Các ví dụ:(cũng tương tự trên)Ví dụ 1:Thay mặt phẳng hình chiếu đứng để đường thẳng AB bất kỳ thành đường mặt A’1B’1=AB (thật) (Hình 1).Ví dụ 2: Thay mặt phẳng hình chiếu đứng để mặt phẳng P(ABC) thành mặt phẳng chiếu đứng.(Hình 2)5152xA1B1A2B2B’1B’1A1B1D1C1A2B2D2C2C’1A1’=D’1=b’1B’1b1b2Bằng độ lớn thật ABHình 1Hình 2ααGóc của P(ABC)với P22.1.4 Thay liên tiếp các mặt phẳng hình chiếu P1 và P2 (Thứ tự do bài toán cụ thể xác định)xét các ví dụ sau:Ví dụ 1:Thay liên tiếp các mặt phẳng hình chiếu để đường thẳng bất kỳ AB thành đường thẳng chiếu.53xX’X’’A1=A’1B1=B’1A2B2A’2B’2A’’1=B’’1Ví dụ 2 :Thay mặt phẳng hình chiếu để mặt phẳng P(A,B,C) bất kỳ thành mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng mới.54A1B1C1b1D1A2B2D2C2b2C’1A1’=D’1=b’1B’1C’’2A’’2B’’2D’’2b”2xX’X”Bằng độ lớn thật của tam giác ABC2.1.5 CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI H/C.Vd 1: Tìm khoảng cách từ điểm A(A1,A2 tới mặt phẳng P(p×q) (H1)55p1q1p2q2b1b2m2m1xA1A2Bằng k/c thật1112A'1H'1V'1PM2M11'1H1Phưong hướng:Nếu mặt phẳng P có vị trí là mặt phẳng chiếu.Thì khoảng cách từ A tới mặt phẳng(nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng sẽ // với mặt phẳng hình chiếu ấy.do đó =Độ lớn thật.Nếu mặt phẳng P cho bằng vết bài toán trên cách làm sẽ đơn giản hơn.(h2)56A1A2V1PV2PA'1V'1PX'xH'1H2H111121'1=KCTVd 2:Tìm góc nhị diện của hai mặt phẳng P(ABC) và Q(ABD) (h3)Trong mọi trường hợp để tìm góc nhị diện của hai mặt phẳng ta đều phải thực hiện các bước sau:1.Tìm giao tuyến g của hai mặt phẳng.2.Dựng góc phẳng của nhị diện tại một điểm nào đó trên giao tuyến.(mặt phẳng của nhị diệnvuông góc với giao tuyến.3.Xác định các cạnh của góc phẳng.4. Nếu góc phẳng này không song song với mặt phẳng hình chiếu, thì phải tìm độ lớn thật của góc phẳng đó!Nếu ta dùng các phép biến đổi h/c ta có thể rút ngắn các bước giải trên rất nhiều!5758αPQgMxX"X'A1B1A2B2C2C1D1D2αA'1B'1D'1C'1C"2D"2A"2=B"21.Thay P1=P'1>AB=A'B' là đường mặt.2.Thay P'1=P"1>A'B'>A"B"là đg chiếu bằng>cả hai mfABCD>A"B"C"D"là mặt phẳng chiếu bằng>Tìm được góc αlà góc nhị diện của hai mf.Nhh’Đối với bài toán này khi chỉ cần tìm trị số của góc nhị diệnmà không cần chỉ rõ 2 cạnh nhị diên g,g’ ta có thể giải theo cách thứ hai:-Từ một điểm N bất kỳ ta dựng hai đường vuông góc h,h’ lần lượt vuông góc với mf P,Q;Góc kẹp giữa hai đường vuông góc đó chính là góc bù của góc nhị diện cần tìm. g’gVd 3:Tìm góc nhị diện của hai mặt phẳng Pvà Q khi chúng đều được cho bằng các vết.(h4)Cách làm cũng tương tự trên nhưng chú ý đến vị trí của giao tuyến g và các vết của mf P&Q (Hình 4).59M1M2N2N1xX'V1PV2PV2QV1QV'1PV'1QX"V''1QV"1PαHình 4Vd 4:Dựng đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB,CD và tìm khoảng cách ngắn nhất giữa chúng.(h5)60ABCDMFH/cx'xA1A2B1C1D1B2C2D2xA'1A'1B'1D'1C'1X''A"1B"1C"1k/ctngắn nhât MHM"1H"1M1M2H2H1HMHình 5Vd 5:Tìm khoảng cách giữa các mf // (h6).61K/c Giữa hai mf P&Qp1p2q1q2P'1q'1P'2q'2V'1PV'1QH6X'x2.2 CÁC PHÉP DỜI HÌNHDời một hình là ta di chuyển hình đến vị trí mới mà vẫn giữ nguyên vị trí các mặt phẳng hình chiếu.Trong quá trình dời hình Ø=Ø'.Nên người ta nói rằng:"phép dời bảo tồn khoảng cách giữa các yếu tố của hình"Ta có định nghĩa như sau:62Dời hình Ø đến vị trí Ø' là một phép biến hình 1-1 sao cho nó bảo tồn khoảng cách giữa hai hai điểm bất kỳ của Ø và Ø'.Trong hình học hoạ hình người ta chỉ áp dụng các phép dời mà đường thẳng nối các điểm tương ứng //với các mặt phẳng hình chiếu.Gọi là các phép dời hình song phẳng..Thường là // với P1 hoặc P2.632.2.1 Phép dời hình song song với P2:64Đn: là phép dời mà các điểm tương ứng của Ø và Ø' đều // với P1.A1A'1; B1 B'1//P1(có nghĩa là các đường thẳng đó đều là đường mặt).ABB'A2B'2B2A'A'2B0B'0Dễ dàng thấy phép dời này có các t/c sau:1.A2B2=A'2B'2(h/c bằng cũ bằng h/c bằng mới)2.A1A'1;B1,B'1//xx(AA';BB' là những đường bằng)Các ví dụ:VD1:Dời //với P2 để đoạn thẳng AB có vị trí đường mặt (h1)A'1B'1=AB=Thật. α=góc của AB với P265αA1A2B1B2A’1B’1A’2B’2xVd 2: Dời song song với P2 để cho mf P(ABC) thành mf chiếu đứng. (H2)66αA1A2B2D2C2C'2A'2B'2B'1D'2A'1=D'1B'1xV1PV2PV'1PV'2Pb1b2b'21'1112.2.2 Dời // với P1:Là phép dời mà đường thẳng nối các điểm tương ứng đều // với P1(AA';BB'//với P1(di chuyển theo những đường mặt). Tc1: A1B1=A'1B'1Tc2: A2B2//xx Và cũng tương tự trên ta có thể dời cho đường thẳng bất kỳ thành đường bằng; mf bất kỳ thành mặt phẳng chiếu bằng.Sinh viên tự vẽ hình.6768αA1B1A2B2A'1B'1A'2B'2A1B1D1A2B2D2C2C1A1B1C1=A'1B'1C'1A'1B'1D'1C'1C'2B'2D'22.2.3 Dời hình liên tiếp //với các mf hc:Nhiều bài toán hh phức tạp để có kết quả ta cần dời liên tiếp song song với nhiều mf h/c.Thứ tự các phép dời do yêu cầu của từng bài toán cụ thể.Các ví dụ:Vd1: Tìm độ lớn thật của tam giác ABC.Để tìm độ lớn thật của tam giác ABC ta cần thực hiện 2 phép dời liên tiếp:-Dời cho mf của tg thành mf chiếu.-Dời tiếp cho mf tg thành mf// với mfhc còn lại.(hình 1).6970A1B1D1B2A2A’1C2B2D2A2D’’2B’’2A”2C’2B’1=D’1C”2C”1D”1=B”1A”1Hình 12.3. CÁC PHÉP QUAY-GẬP1.1 Phép quay quanh một trục:Các phép quay,gập thực chất chúng chỉ là một trường hợp đặc biệt của các phép dời hình mà thôi khi ta cố định một số yếu tố nào đó của hình.Trở lại phép dời đường thăng AB ở trên.Khi ta cố định điểm A bằng một trục thẳng đứng đi qua A chẳng hạn,để có vị trí nào đó của hình ta chỉ việc quay điểm B đi một góc α.Tùy theo vị trí trục quay mà ta cóPhép quay khác nhau:Nếu trục quay là đường thẳng chiếu có phép quay quanh đường thẳng chiếu; Nếu trục quay là các đường đồng mức-có các phép quay các đường đồng mức(đ/bằng,đường mặt); nếu trục quay là các vêt-có các phép quay quanh các vết hay còn gọi là các phép gập mặt phẳng quanh các vết của nó(thực chất vết của mặt phẳng cũng chỉ là các đường bằng hay đường mặt đặc biệt mà thôi-Vì vậy đây cũng chỉ là các phép quay quanh các đường thẳng đồng mức)712.3.1.Các phép quay quanh trục là các đường thẳng chiếu.72ααA1A’1AiααA1A’1AiA2A’2A’Quay quanh trục i là đường thẳng chiếu bằngQuay quanh trục i là đường bằngH1H2Các ví dụ:Ví dụ 1: Tìm độ lớn thật của tam giác ABC bằng phép quay quanh đường thẳng chiếu(h1).73A1=A’1B1D1B2C2D2B’1C1B’2C’2=C’’2D’2A2=A’2=O2=i2C’1=C’’1=O’’1=i1ĐLTThứ tự thực hiện:1.Vẽ trong T/g ABC một đt bằng(nếu muốn quay quanh trục là đt ch/đứng; hoặc đường mặt nếu quay quanh trục là ch/bằng).2.Tiến hành chọn trục quay i(hình vẽ ta đã dùng trục i là đt cb qua điểm A)3.Theo t/c của phép quay ta có các điểm t/ứng như hình vẽ: ABC>A’B’C’ (chú ý: tất cả các điểm của ABC đều được quay đi những góc như nhau để t/g A2B2C2=A’2B’2C’24.Tiếp tục quay A’B’C’ quanh trục i’ vuông góc với P1>A”1B”1C”1>A”2B”2C”2=ĐLT của ABCH1i1i2Chú ý! Nếu mf được cho bằng vết V1P,V2P phép quay quanh trục là các đường thẳng chiếu diễn ra như sau:Có thể chọn trục quay theo hai trường hợp sau:1/ Trục quay là i thuộc thuộc mf P1 (a)2/ Trục quay là qua một điêm O tùy ý (b).74i1i2=O2V2PV’2PV1PV1’PV1Pi1V’1PV2PV’2PabO1Vd2: Tìm độ lớn thật của t/g ABC (bằng phép quay quanh đường bằng hay đường mặt)Trong trường hợp này ta dùng phép quay quanh đường mặt AD quay mp tam giác về trùng với mf h/c đứng P1> có A’1B’1C’1=ABC bằng thật.75A1=A’1B1C1C’1B’1D1=D’1A2B2C2RD2ĐLT3. Gập quanh vết của mặt phẳng.Nếu mf P cho bằng vết V1P,V2P các trục quay lúc này chính là các vết(thực chất các vết cũng là các đường bằng, đường mặt mà thôi).Ta có thể chập mặt phẳng P vào mặt phẳng còn lại.Ta xét hai ví dụ sau.Vd1: Chập mặt phẳng P vào mf h/c đứng P1.76RRV’1PV1PV2PR’RRV2PV1PRPa/Hình không gian của phép gập quanh vết bằngb/Phép gập quanh vết đứng diễn ra trên đồ thứcPxVd:2 Áp dụng phép gập : Tìm hình thật của các hình nằm trong mặt phẳng phẳng ( hoặc ngược lại dựng các hình phẳng có số liệu cho trước trong m/fvd:Dựng trong mặt phẳng P(V1P,V2P) một hình vuông có cạnh bằn a có một cạnh nằm trên đường thẳng l cho trước của mặt phẳng P.77RV1PV2PV’2PA’B’D’C1D2C’=C2B2A2D1A1B1axPx11121’1l1l2Gập mf P quanh vết bằng V2P để chập mặt phẳng P=P2(trên hình vẽ ta gập điểm 1(11,12)>1’1 với tâm quay là điểm O2.Đường thẳng l(l1,l2) gập thành l’-Đặt các cạnh hình vuông=a vẽ được hình vuông đó ở vị trí gập>vẽ được hình vuông A’B’C’D’.-Từ đó b/đ ngược về vị trí cũ có các hình chiếu ở vị trí ban đầu A1B1C1D1;A2B2C2D2.Chú ý các cạnh hình vuông là các đoạn thẳng nằm trong mặt phẳng!O2Câu hỏi và bài tập ứng dụng các phép biến đổi đồ thức.1. Tại sao nói phép dời hình là tích của hai phép tịnh tiến và phép quay?2. Phép dời hình có các tính chất cơ bản gì?3.Tại sao người ta không thể thay một lúc cả hai mặt phẳng hình chiếu?Hãy cho biết tiện ích và phạm vi ứng dụng có lợi nhất mà mỗi phép biến đổi mang lại?Bài tập:ứng dụng các phép biến đổi h/c:Tìm độ lớn thật của tam giác ABC(A1B1C1,A2B2C2) Nên dùng phép biến đổi nào là có lợi nhất?Tìm góc của mặt phẳng P cho bất kỳ;và mặt phẳng P cho bởi các vết với các mf hình chiếu.Tìm khoảng cách từ một điểm A(A1,A2) tới mặt phẳng P:a/ Mặt phẳng P cho bằng các yếu tố bất kỳ xác định nó.b/ Mặt phẳng P cho bởi hai vết của nó.4. Tìm khoảng cách từ một điểm A(A1,A2) bất kỳ đến đ/thẳng l(l1,l2) cho trước.5. Tìm k/c ngắn nhất giữa hai đ/thẳng song song nhau a,b cho trước6. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai đường thẳng chéo nhau a,b.7. Tìm khoảng cách giữa hai mf P(axb) và Q(cxd) kể cả trường hợp một trong hai mặt phẳng đều cho bằng các vết của chúng.8. Tìm góc của đường thẳng l đã cho với mặt phẳng P bất kỳ và mặt phẳng P cho bởi các vết.9. Tìm góc nhị diện của hai mặt phẳng bất kỳ P,Q kể cả trường hợp hai mặt phẳng P,Q đều cho bằng các vết.10. Vẽ đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB,CD cho trước và tìm khoảng cách ngắn nhất giữa chúng.11. Dựng một hình nón tròn xoay có đáy là vòng tròn thuộc bán kính bằng R cho trước có tâm là điểm O cho trước nằm trong mf P(V1P,V2P),có chiều cao bằng h cho trước.Hết7879808182838485Các đường cong phẳng thường gặp nhất trong kỹ thuật là : các đường cong bậc hai: vòng tròn, enlip, parabol, Hypebol; các đường xoắn ốc phẳng : thân khai vòng tròn,xoắn ốc acsimet;xoắn ốc phẳng nhiều tâm,các đường cong họ xycloid8687

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoa_va_ve_ky_thuat_bui_van_hao.ppt