Bài giảng Hóa dược - Thuốc gây tê

Tóm tắt Bài giảng Hóa dược - Thuốc gây tê: ...huỗi trung gian: ete, ester, amid Ảnh hưởng đến chuyển hố, độc tính và thời gian tác dụng của thuốc Ester thuỷ phân nhanh ở gan và huyết tương bởi AchE, tác dụng ngắn Amid khĩ thuỷ phân, tác dụng lâu hơn O O O N H O Tiêu chuẩn thuốc gây tê tốt Hiệu quả Khởi tê nhanh Tương hợp thuốc...a+). Để ion Na+ đi nhanh vào thì cần có 1 chênh lệch (gradient) về nồng độ Na+ ([Na+] ngoài ≈ 150 mM; [Na+] trong ≈ 7 mM). Cơ chế tác động Kích thích hoạt hĩa kênh ion: Drugs which block sodium channels by blocking from the intracellular side of the channel include: Local anesthe...p và quá liều • TKTW – Kích thích:kích thích, chĩng mặt, run rẩy, co giật –Ức chế: mất ý thức, hơn mê, ngừng hơ hấp • Tim mạch – Hạ huyết áp, ngừng tim MỘT SỐ THUỐC GÂY TÊ THƠNG DỤNG Procain hydroclorid O N NH2 O . HCl O NH2 O N OH O N NH2 O + NaOC2H5 Procain hydroclorid •...

pdf47 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hóa dược - Thuốc gây tê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC GÂY TÊ
Bộ mơn Hĩa Dược
www.facebook.com/thaikminh
ĐẠI CƯƠNG
THUỐC GÂY TÊ
Định nghĩa
• Thuốc tê là các thuốc làm giảm hoặc biến
mất tạm thời
– các kích thích
– sự dẫn truyền của các sợi thần kinh
– khơng làm mất ý thức
ĐAU
Cảm giác
nhanh,
định vị
Cảm giác
nặng nề,
chậm,
Lan tỏa
Thụ thể cảm giác đau
THUỐC ỨC CHẾ
CYCLO OXYGENASE
Nguyên nhân của cảm giác đau
viêm
Nhân lưới
Đồi thị
Đường truyền xuống
THUỐC CHỐNG 
TRẦM CẢM
T
H
U
Ố
C
G
Â
Y
T
Ê
Sử dụng thuốc tê
• Sinh thiết da/mơ
• Sinh đẻ khơng đau
• Phẫu thuật các chi
• Phẫu thuật mắt
• Phẫu thuật liên quan tiêu hố, sinh dục
Ưu điểm thuốc tê
• Tránh tác dụng phụ của thuốc mê
• Kéo dài tác dụng giảm đau
• Giảm mất máu
• Duy trì sự tỉnh táo
Các phương pháp gây tê
• Gây tê khu vực
– Gây tê tuỷ sống
– Gây tê ngồi màng cứng
– Phong bế thần kinh
• Gây tê tại chỗ
– Gây tê tại chỗ bằng đường tiêm
– Gây tê trong nha khoa
– Gây tê trong nhãn khoa
Thuốc gây tê
O
O
NCH3
O O-CH3
COCAIN Methyl benzoyl ergonin
SAR - cocain
C
O
O
NCH3
O O-CH3
Nhĩm carboxymethyl khơng
ảnh hưởng đến tác dụng gây tê
OO
NCH3
O O-CH3
Nhĩm amin là
phần thân nước
trong phân tử
SAR - cocain
OO
NCH3
O O-CH3
Nhĩm benzoyl rất quan trọng, 
phần thân dầu trong phân tử
SAR - cocain
OO
NCH3
O O-CH3
Nhân trophan khơng cần thiết
SAR - cocain
SAR cocain
• Nhĩm carboxymethyl khơng ảnh hưởng đến tác
dụng gây tê
• Nhĩm benzoyl rất quan trọng, phần thân dầu
trong phân tử
• Nhĩm amin là phần thân nước trong phân tử
• Nhân trophan khơng cần thiết
O
O
NCH3
O O-CH3
• Phần thân dầu: nhân thơm, dị vịng
• Phần thân nước: amin bậc I, II, III, dị vịng
• Chuỗi trung gian: ete, ester, amid
SAR Thuốc gây tê tổng hợp
Phần thân dầu: nhân thơm, dị vịng
- ảnh hưởng trực tiếp đến tính thấm
vào tế bào thần kinh
Tăng cường độ, tăng tác động gây tê
- Liên kết với thụ thể tăng phân phối
thuốc do thụ thể nằm trong kênh Na+
R2N
RO
DỊ VỊNG
Phần thân nước: 
amin bậc I, II, III, dị vịng
‹Amin bậc IV khơng cịn tác động
‹Tăng độc tính thuốc tê. 
‹Khoảng an tồn điều trị thuốc tê
thân nước hẹp
DỊ VỊNG
N
H
R
N
R'
R
NH2
Chuỗi trung gian: ete, ester, amid
Ảnh hưởng đến chuyển hố, độc tính
và thời gian tác dụng của thuốc
Ester thuỷ phân nhanh ở gan và huyết
tương bởi AchE, tác dụng ngắn
Amid khĩ thuỷ phân, tác dụng lâu hơn
O O
O
N
H
O
Tiêu chuẩn thuốc gây tê tốt
Hiệu quả
Khởi tê
nhanh
Tương
hợp
thuốc co 
mạch
Khơng
kích ứng
Gây tê
sâu
Độc tính
thấp
Phân loại
• Theo nguồn gốc
– Thiên nhiên: cocain
– Tổng hợp
• Theo cấu trúc hĩa học
• Theo đường dùng
Phân loại theo cấu trúc hố học
• Dẫn chất ether
• Dẫn chất ester
• Dẫn chất amid
Phân loại theo đường dùng
• Gây tê bề mặt, gây tê do tiếp xúc
• Gây tê tiêm ngấm
• Gây tê tại chỗ
• Gây tê dẫn truyền
• Gây tê phong bế
N OO
O
C4H9
O
N
C4H9
SAR Thuốc gây tê tổng hợp
Dẫn chất ether
quinisocain pramocain
OO
O
N
NH2
O
O
NH2
O
O
N
CH3
C4H9
O CH3
SAR Thuốc gây tê tổng hợp
Dẫn chất ester
amilocain
benzocain tetracain
procain
SAR Thuốc gây tê tổng hợp
O
N
H
N CH3
CH3
CH3
CH3
O
N
H
CH3
N
CH3
CH3
O
N
H
CH3
N
CH3
O
N
H
N CH3
CH3
CH3
Dẫn chất amid
prilocarin lidocain
bupivacain
mepivacain
Cơ chế tác động
Sự dẫn truyền thông tin trong sợi thần kinh được xảy
ra dưới dạng điện thế, 
điện thế màng thay đổi rất nhanh trong thời gian dưới
1 milli giây (ms).
Sự khử cực xảy ra do 1 luồng ion Na + đi nhanh vào
bên trong của sợi trục qua kênh protein ngầm trong
màng ở trạng thái mở (kênh Na+). 
Để ion Na+ đi nhanh vào thì cần có 1 chênh lệch
(gradient) về nồng độ
Na+ ([Na+] ngoài ≈ 150 mM; [Na+] trong ≈ 7 mM).
Cơ chế tác động
Kích thích hoạt hĩa kênh ion:
Drugs which block sodium channels by blocking 
from the intracellular side of the channel include:
Local anesthetics
Class I antiarrhythmic agents
Some anticonvulsants
Kênh natri
Màng tế bào
BH(+)
B
BH(+)
B + H(+)
a
B + H(+)
b'
b
Receptor của thuốc tê
Ngoài màng
Trong màng
* Các thuốc gây tê không tích điện qua được màng tế
bào và gây tác động do liên kết ở màng lipid chung
quanh kênh. Đường a.
* Thuốc gây tê ở dạng cation lưỡng cực gắn vào
récepteur của kênh Na+ gây ra sự chẹn kênh Na+
và tế bào không khử cực được, sự truyền kích thích
bị chẹn lại. Đường b và b’.
Thuốc gây tê cố định ở kênh natri
Thuốc gây tê
Hiệu lực của thuốc gây tê
là chẹn sự lan truyền của điện thế tác động
Chỉ định
• Y khoa
– Đau miệng, yết hầu
– Đau khớp, gân
– Ngứa, phỏng
– Giảm ho
• Phẫu thuật
– Dự phịng đau
• Nha khoa
– Phẫu thuật, chữa răng, ggây tê nướu
• Nhãn khoa
– Soi đáy mắt, khám, tiểu phẫu
Tác dụng phụ
• Phản ứng dị ứng
– thuốc giải lo âu
• Phản ứng phản vệ : loại amid
– Adrenalin IV,SC, corticoid
• Hoại tử
– kỹ thuật
• Nhiễm trùng
– PABA – yéu tố tăng trưởng vi khuẩn
Chống chỉ định
• Rối loạn dẫn truyền cơ tim
• Cĩ dị ứng
Độc tính cấp và quá liều
• TKTW
– Kích thích:kích thích, chĩng mặt, run rẩy, co 
giật
–Ức chế: mất ý thức, hơn mê, ngừng hơ hấp
• Tim mạch
– Hạ huyết áp, ngừng tim
MỘT SỐ
THUỐC GÂY TÊ
THƠNG DỤNG
Procain hydroclorid
O
N
NH2
O
. HCl
O
NH2
O
N
OH O
N
NH2
O
+ NaOC2H5
Procain hydroclorid
• Định tính
– 1. IR, điểm chảy, phản ứng ion clorid
– 2. phản ứng tạo màu, mất màu KMnO4, phản
ứng nhĩm amin bậc I, điểm chảy, phản ứng
ion clorid
• Định lượng
– nhĩm amin bậc I bằng NaNO2
Procain hydroclorid
• Nhược điểm
– Làm giãn mạchỈ khuyếch tán nhanh
– Cấu trúc amin thơm bậc I Ỉ dị ứng
– Cấu trúc PABA Ỉ đối kháng sulfamid. 
– Esterase/gan, huyết tươngỈ anilin độc. 
• Chỉ định
– Khơng gây tê bề mặt vì vơ hoạt nhanh
– Gây tê tiêm ngấm
– Gây tê tuỷ sống
Procain hydroclorid
• Tác dụng phụ
– Dị ứng da, huyết áp giảm, sốt, viêm da
– Dùng dd lỗng, tiêm chậm
• Chống chỉ định
– Dị ứng, mẫn cảm
– Dùng sulfamid
Lidocain
CH3
O
N
H
N CH3
CH3
CH3
Cl
CH3
O
N
H
CH3
CH3
NH2
CH3
Cl
O
Cl
NH CH3
CH3
CH3
O
N
H
N CH3
CH3
CH3
+
Lidocain
• Tính chất
– Lidocain.HCl bền khi pha dung dịch, tiệt
khuẩn trên 1000C
– 2 nhĩm methyl vị trí ortho so với nhĩm amid 
cản trở khơng gian, bảo vệ nhĩm amid
• Thử tinh khiết
– 2,6-dimethyl anilin
• Định lượng: mơi trường khan
(acid acetic, acid pecloric, điện thế kế)
Lidocain
• Tác dụng phụ
– Lidocain bị huỷ ở gan
– Dealkyl oxy hố ở N Ỉmonoethylglycin
xylidid, ethylglycin xylididỈ độc TKTW
– Ngủ gà, hoa mắt, chĩng mặt
– Co giật, ảo giác
• Chống chỉ định
– Dị ứng, mẫn cảm
– Suy tim cấp khơng kèm loạn nhịp
– Suy gan, nhược cơ nặng
Bupivacain
CH3
O
N
H
CH3
N
CH3
NH2
CH3
C H 3
O
N
H
C H 3
N
+
C H 3
O
N
H
C H 3
N
O
C l
N
CH3
O
N
H
CH3
N
+
buthylbromid H2/PtOBr-
Bupivacain
• Thử tinh khiết
– 2,6-dimethyl anilin
• Định lượng: acid-base, đo điện thế
– Hồ tan/ cồn-nước
– Thêm HCl dư
– Chuẩn độ bằng NaOH/ cồn
– Vẽ dường cong điện thế
Bupivacain
• Tác dụng
– Khởi tê chậm
– Gây tê lâu
– Cường độ mạnh
– Gây tê vùng, gây tê tuỷ sống
• Độc tính: Tim mạch
– Loạn nhịp thất nặng
– ức chế cơ tim – kênh Na+
– ức chế trung tâm vận mạch

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_duoc_thuoc_gay_te.pdf