Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Bài 7: Khí hậu Việt Nam - Nguyễn Thị Bích Yên

Tóm tắt Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Bài 7: Khí hậu Việt Nam - Nguyễn Thị Bích Yên: ...ng: các nước Đông Nam Á • Thổi vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 9 • Hướng gió Đông Nam • Nóng ẩm, mưa nhiều 1.4. Đặc điểm địa hình • Trên địa phận vùng Đông Bắc và Hải Dương • Mùa đông: – Tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập vào – Rất lạnh và mùa đông kéo dài • Mùa hè: ...bố tổng xạ các tháng trong năm tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. HCM 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII T ổ n g x ạ ( K C a l/ c m 2 ) Hà Nội Đà Nẵng HCM Phân bố nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm không khí các tháng trong năm tại một số vùng H... Bắc Bộ – Mùa đông • Nhiệt độ cao hơn so với ĐB • Hai giai đoạn lạnh khô và lạnh ẩm – Mùa hè • Nhiệt độ TB 25-28 oC • Chịu ảnh hưởng của gió khô nóng (10-15%) • Bão (5%) từ T7-T9 Đồng bằng và trung du Bắc Bộ Tây Bắc • Vùng Tây Bắc – Ít bị ảnh hưởng bởi gió mùa ĐB – Mù...

pdf5 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Bài 7: Khí hậu Việt Nam - Nguyễn Thị Bích Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Bích Yên HUA 
1 
Khí hậu Việt Nam 
1. Cơ chế hình thành khí hậu Việt Nam 
1.1. Chế độ mặt trời vùng nội chí tuyến 
1.2. Đặc điểm hoàn lưu khí quyển 
1.3. Nhiễu động khí quyển (tham khảo giáo 
trình) 
1.4. Đặc điểm địa hình 
2. Một số đặc trưng cơ bản của khí hậu Việt 
Nam 
3. Phân vùng khí hậu 
1.1. Chế độ mặt trời vùng nội chí 
tuyến 
Chuyển động biểu kiến của mặt trời (Solar zenith) 
1.1. Chế độ mặt trời vùng nội chí 
tuyến (tiếp) 
• Việt Nam nằm chọn vẹn trong vùng nội chí 
tuyến (8o30’N; 23o22’N) 
• Do vậy Việt Nam có chế độ mặt trời của 
vùng nội chí tuyến 
– Mặt trời đi qua thiên đỉnh (zenith) hai lần trong 
một năm 
– Càng xa xích đạo, khoảng thời gian giữa hai 
lần mặt trời đi qua thiên đỉnh càng gần 
• Cà Mau (8o30’N): cách nhau 5 tháng 
• Đồng Văn (23o22’N): trước và sau hạ chí vài ngày 
1.1. Chế độ mặt trời vùng nội chí tuyến 
(tiếp) 
• Độ cao mặt trời và độ dài ngày chênh lệch 
ít 
– Miền Bắc: Q = 130 – 135 Kcal/cm2/năm 
– Miền Nam: Q = 125 -130 Kcal/cm2/năm 
• Phân hóa nhiệt độ khác nhau giữa các 
vùng phía Bắc và phía Nam 
– Do sự khác nhau về khoảng cách giữa hai lần 
mặt trời đi qua thiên đỉnh 
– ??? 
1.2. Đặc điểm về hoàn lưu khí quyển 
Tín phóng Bắc bán cầu 
Đới 
lặng gió 
xích 
đạo 
Hoàn lưu gió mùa 
Gió mùa 
Đông 
Bắc Á 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Nguyễn Thị Bích Yên HUA 
2 
Gió mùa Đông Bắc Á 
• Thổi vào mùa đông 
• Khu vực bị ảnh hưởng: Nga (Đông), Nhật 
Bản, Triều Tiên, TQ và Đông Dương 
• Khối không khí cực đới bị biến tính khi 
vào Việt Nam 
– Không khí cực đới biến tính qua lục địa TQ 
• Thổi theo hướng Bắc từ tháng 10 đến tháng 11 
• Lạnh và khô 
– Không khí cực đới biến tính qua biển Nam 
Trung Quốc 
• Thổi theo hướng Đông Bắc từ tháng 1 đến tháng 3 
• Nhiều mây, lạnh và ẩm 
Hoàn lưu gió mùa 
Gió 
mùa 
Nam 
Châu 
Á & 
gió 
mùa 
Đông 
Nam Á 
Gió mùa Nam Châu Á 
• Khu vực bị ảnh hưởng: Pakistan, Srilanca, Ấn 
Độ, Mianma, Malixia, Thái Lan, và Đông Dương 
• Việt Nam các khu vực bị ảnh hưởng bao gồm 
miền Trung, Tây Bắc và Đồng bằng Bắc bộ bị 
ảnh hưởng vào mùa hè 
• Thổi theo hướng Nam và Tây Nam 
• Khi vào Việt Nam bị biến tính do đi qua lục địa 
và dãy núi Trường Sơn 
– Khô và nóng 
– Tháng 4 đến tháng 7 
Gió mùa Đông Nam Á 
• Khu vực bị ảnh hưởng: các nước Đông 
Nam Á 
• Thổi vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 9 
• Hướng gió Đông Nam 
• Nóng ẩm, mưa nhiều 
1.4. Đặc 
điểm địa 
hình 
• Trên địa phận vùng Đông Bắc và Hải Dương 
• Mùa đông: 
– Tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập vào 
– Rất lạnh và mùa đông kéo dài 
• Mùa hè: 
– cánh cung Đông triều chắn gió Đông Nam 
– Quảng Ninh có lượng mưa lớn, Vùng Cao – Lạng ít 
mưa, nhiều nắng 
a) Hệ thống đồi núi 
hình cánh cung vùng 
Đông Bắc 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Nguyễn Thị Bích Yên HUA 
3 
b) Hệ thống núi hướng 
Tây Bắc – Đông Nam 
• Dãy Hoàng Liên Sơn 
– Ngăn gió mùa ĐB và Đông Nam 
ảnh hưởng tới vùng Tây Bắc 
– Dẫn đến khí hậu mang tính 
nhiệt đới lục địa: mùa đông 
tương đối ấm, lượng mưa thấp 
trong mùa hè 
• Dãy núi Trường Sơn 
– Mùa đông chắn gió ĐB, ngăn 
giữ front cực đới 
• Mưa lớn vào thời kỳ đầu mùa đông 
ở khu Bốn cũ 
– Mùa hè chắn gió mùa TN 
• Gió khô nóng ở vùng Trung Bộ 
c) Hệ thống núi Đông - 
Tây 
• Đèo ngang và đèo Hải 
Vân (Hoành Sơn, Bạch 
Mã) 
• Ngăn cản gió mùa ĐB 
ảnh hưởng tới các tỉnh 
phía Nam 
• Là ranh giới của hai 
miền khí hậu 
d) Hướng Bắc Nam 
• Sông Lô, sông Gâm và 
sông Chảy, Nam 
Trường Sơn 
• Án ngữ hai hướng gió 
mùa 
– Mùa hè mưa lớn 
• Bắc Quang, Bảo Lộc 
(4000mm/năm) 
– Mùa đông lạnh ẩm 
• Hà Giang, Tuyên Quang 
5) Địa thế biển 
• Mùa đông: mưa phùn, sương mù ở các 
vùng ven biển 
• Mùa hè: dông, bão, gió đất – biển 
2. Một số đặc trưng cơ bản khí hậu 
Việt Nam 
Phân bố tổng xạ các tháng trong năm tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. HCM 
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
T
ổ
n
g
 x
ạ
 (
K
C
a
l/
c
m
2
)
Hà Nội
Đà Nẵng
HCM
Phân bố nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm không 
khí các tháng trong năm tại một số vùng 
Huế
0
20
40
60
80
100
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
N
h
iệ
t,
 ẩ
m
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Hà Nội
0
20
40
60
80
100
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
N
h
iệ
t,
 ẩ
m
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Tp HCM
0
20
40
60
80
100
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
L
ư
ợ
n
g
 m
ư
a
Vinh
0
20
40
60
80
100
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
L
ư
ợ
n
g
 m
ư
a
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Nguyễn Thị Bích Yên HUA 
4 
Phân bố đợt không khí 
lạnh toàn quốc (1993-
2003) 
Nguồn, Khí hậu Việt Nam, 1987 
Nhiệt độ trung bình ngày 
vào tháng 1 và phân bố 
lượng mưa các tháng ở 
một số vùng 
Đồng bằng và trung 
du Bắc Bộ 
Đông bắc 
Tây Bắc 
Bắc Trung Bộ 
Nam Trung Bộ 
Tây Nguyên 
Đông Nam Bộ 
Trung Nam Bộ 
Tây Nam Bộ 
3. Phân vùng khí 
hậu Việt Nam 
• Vùng khí hậu Đông Bắc 
– Mùa hè: T4 – T9 
– Mùa đông: T10 – T3 
– Bao gồm các tiểu vùng 
• Ven biển Quảng Ninh 
• Cao – Lạng 
• Việt Bắc 
Đông bắc 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Nguyễn Thị Bích Yên HUA 
5 
• Vùng đồng bằng và trung 
du Bắc Bộ 
– Mùa đông 
• Nhiệt độ cao hơn so với ĐB 
• Hai giai đoạn lạnh khô và 
lạnh ẩm 
– Mùa hè 
• Nhiệt độ TB 25-28 oC 
• Chịu ảnh hưởng của gió khô 
nóng (10-15%) 
• Bão (5%) từ T7-T9 
Đồng bằng 
và trung du 
Bắc Bộ 
Tây Bắc 
• Vùng Tây Bắc 
– Ít bị ảnh hưởng bởi gió mùa ĐB 
– Mùa hè kéo dài, chia thành 2 tiểu vùng 
• Nam Tây Bắc 
– Mùa đông: 
» Nhiệt độ thấp, BĐNĐ ngày đêm cao 
» Độ ẩm thấp 
» Tần suất sương muối cao 
– Mùa hè: 
» Ít nóng (26-27oC) 
» Chịu ảnh hưởng của gió Tây khô, nóng 
» Ít chịu ảnh hưởng của bão, nhiều dông và mưa đá 
• Bắc Tây Bắc 
– Mùa đông 
» NĐ cao (thung lũng ĐB) 
» Sương muối: 2-12 ngày/năm 
» Khô, nhiều nắng 
– Mùa hè 
» Gió Tây Nam khô, nóng (ĐB) 
Bắc Trung Bộ 
• Vùng Bắc Trung Bộ 
– Khu 4 cũ 
• Mùa đông 
– Gió cực đới đã suy yếu 
– Tần suất sương muối thấp 
– Hay có sương mù và mưa phùn, ít hanh khô 
• Mùa hè 
– Đến sớm hơn 
– Đầu mùa hạ, khô và nóng 
– Cuối mưa hạ nhiều mưa (T9-T10) 
– Bão từ T8-T10 
– Quảng Bình - Hải Vân 
• Mùa đông 
– NĐTB cao (22-23oC) 
– Là mùa mưa từ T8-T1 
• Mùa hè 
– Kéo dài từ T2 –T10 
– Gió Lào hoạt động mạnh từ T6 – T8 
– Rất khô và nóng 
• Vùng Nam Trung Bộ 
– Đà Nẵng – Khánh Hòa 
• Nhiệt độ cao quanh năm (Tmin 23oC) 
• Mùa mưa ngắn (T9-T12), lượng mưa ít (1300 – 
1700mm) 
• Độ ẩm không khí thấp 
• Nhiều nắng 
• Gió Lào từ T6 – T8 
– Cực nam Trung Bộ 
• Khô hạn nhất (700 – 800mm) do vòng cúng núi 
chắn gió 
• Độ ẩm thấp 
• Nhiệt độ cao quanh năm 
• Nhiều nắng 
Nam Trung Bộ 
Tây Nguyên 
• Vùng Tây nguyên 
– Bắc Tây Nguyên 
• Nhiệt độ TB 24 – 25oC, BĐ ngày đêm cao nhất T1 
– T3 (12 – 15oC) 
• Mùa mưa từ T5 – T10 (chủ yếu T6 – T9), mưa 
nhiều 
• Mùa khô dài từ T11 – T4 
• Độ ẩm TB 80 – 85%, cao nhất vào mùa mưa 
– Nam Tây Nguyên 
• Nhiệt độ thấp hơn BTN (do địa hình cao) 
• Lượng mưa ít hơn BTN, từ T4 – T11 
• Mùa khô ngắn từ T12 – T4 
Đông Nam Bộ 
Trung Nam Bộ
Tây Nam Bộ 
• Vùng Nam Bộ 
– Không phân hóa mùa, biến trình nhiệt có 2 
cực đại (T4, T8) và 2 cực tiểu (T12, T7) 
– Nền nhiệt độ thấp hơn so với miền Trung, 
BĐNĐ ngày đêm cao (mùa khô) 
– Độ ẩm TB 82%, 
– Nhiều nắng 
– Mùa mưa từ T5 – T11; Mùa khô từ T12 – T4 
– Có 3 tiểu vùng, chủ yếu khác nhau về chế 
độ mưa, gồm có: 
• Nam Bình Thuận 
• Đông Nam Bộ 
• Trung Nam Bộ 
• Tây Nam Bộ 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khi_tuong_nong_nghiep_bai_7_khi_hau_viet_nam_nguye.pdf