Bài giảng Khoa học đất - Lê Thanh Bồn

Tóm tắt Bài giảng Khoa học đất - Lê Thanh Bồn: ...hợp sống ở một khoảng pHH2O nhất định. Vì thế người ta căn cứ vào pHH2O để bố trí cây trồng cho phù hợp với từng loại đất cụ thể. 6.3.1.1.2.2. Độ chua tiềm tàng Độ chua tiềm tàng là độ chua biểu hiện nồng độ ion H+ và nồng độ ion Al3+ bị hấp phụ trên bề mặt keo đất, bình thường thì chưa gây ...cấp như sau: V > 1000 mm/phút: Đất thấm nước quá nhanh 1000-500 mm/phút: Đất thấm nước mạnh 500-100 mm/phút: Đất thấm nước tốt 100-70 mm/phút: Đất thấm nước khá 70-30 mm/phút: Đất thấm nước trung bình < 30 mm/phút: Đất thấm nước kém Sự thấm nước của đất phụ thuộc vào thành phần c...điển hình như sau: * Phẫu diện đất số 1: ở xã Khánh An, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình: (lúa 2 vụ, năng suất trung bình 3,2 - 3,7 tấn/ha/vụ). 0 - 12 cm Màu xám nâu, ẩm, thịt trung bình, sét pha cát và thịt, cấu trúc cục trung bình, rất ít lỗ hổng bé, chặt, chuyển lớp rõ. 12 - 30 cm Màu xám ...

pdf151 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học đất - Lê Thanh Bồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần điều khiển máy và đọc số trên máy do cán bộ chuyên môn phụ trách. 
Tra đồ thị của thang dung dịch tiêu chuẩn và tính ra lượng K2O%. 
* 
* * 
 144 
Bài 5 
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHẤT DỄ TIÊU TRONG ĐẤT 
I. PHÂN TÍCH LÂN DỄ TIÊU THEO PHƯƠNG PHÁP ONIANI 
1. Nguyên lý: 
Lân dễ tiêu trong đất được rút ra bằng H2SO4 0,1N với tỉ lệ đất: axit là 1 : 25. 
Dùng dung dịch Molipđat amon có chất khử là SnCl2 để lên màu xanh của dung 
dịch chứa lân. Cường độ màu xanh biểu thị nồng độ P2O5 dễ tiêu có trong đất dung 
dịch đất. 
2. Trình tự phân tích: 
Cân 2gam đất khô không khí đã qua rây 1mm cho vào bình tam giác. Rót vào 
đó 50ml dung dịch H2SO4 0,1N lắc trong 3 phút rồi lọc ngay. Dịch lọc trong dùng 
để lên màu lân. Đem so màu bằng máy so màu hoặc bằng mắt. 
 So màu bằng mắt: (trong trường hợp không có máy) 
Hút 1ml dung dịch lọc cho vào ống nghiệm. Thêm 4ml nước cất và 1ml 
Molipđat amon 2,5%, lắc đều. Trước khi so màu thì nhỏ vào 2 giọt SnCl2 2,5% rồi 
lắc đều. Đem so màu với dãy ống nghiệm đựng dung dịch tiêu chuẩn, suy ra được 
lượng lân dễ tiêu của đất. 
Chú ý: Không được để dung dịch lên màu lân quá 15 phút rồi mới so màu, vì 
như vậy sẽ có hiện tượng dung dịch so màu bị đục vì SnCl2 là chất khử không bền, 
dễ bị oxi hoá. 
Bảng dãy màu tiêu chuẩn của các lọ như sau: 
Ống mg P2O5/ 100g đất Ống mg P2O5/ 100g đất 
1 
2 
3 
4 
5 
1,25 
2,50 
3,75 
5,00 
6,25 
6 
7 
8 
9 
10 
7,50 
10,50 
12,50 
20,50 
25,00 
 Chỉ tiêu đánh giá lân dễ tiêu theophương pháp Oniani 
< 5 mg P2O5/ 100g đất: đất rất nghèo lân 
5 - 10 mg P2O5/ 100g đất: đất nghèo lân 
10 - 15 mg P2O5/ 100g đất: đất có lượng lân trung 
bình 
> 15 mg P2O5/ 100g đất: đất giàu lân 
II. PHÂN TÍCH KALI TRAO ĐỔI THEO PHƯƠNG PHÁP QUANG KẾ 
NGỌN LỬA (phương pháp Matlova) 
1. Nguyên lý: 
Kali trao đổi rút từ đất ra bằng dung dịch CH3COONH4 1N với tỷ lệ đất với 
dung môi là 1/10. Phản ứmg xẩy ra như sau: 
 [KĐ]K
+
 + CH3COONH4  [KĐ]NH4
+
 + CH3COOK 
 145 
Sau đó định lượng Kali trong dung dịch bằng máy quang kế ngọn lửa. 
2. Trình tự phân tích: 
- Cân 5gam đất khô không khí đã qua rây 1mm cho vào bình tam giác dung 
tích 100ml, thêm vào đó 50ml dung dịch CH3COONH4 (pH= 7) 1N, lắc trong 1 giờ. 
- Lọc qua giấy lọc mịn. 
- Rút dịch lọc trong suốt vào cốc có dung tích 50 ml (hoặc lọ penixilin) rồi đưa 
vào vòi nhúng của máy quang kế ngọn lửa để xác định Kali trao đổi. 
Phần điều khiển máy và đọc số trên máy do cán bộ chuyên môn phụ trách. 
Tra đồ thị của thang dung dịch tiêu chuẩn và tính ra lượng K2O trao đổi. 
 Công thức tính: 
K2O (mg/ 100g đất) = 
X  M  100
C  1000 
 Trong đó: X: Số mg K2O tính được từ đồ thị. 
 M: Thể tích rút tinh của đất (ml). 
 C: Lượng đất cân để phân tích. 
 100: Hệ số quy ra cho 100g đất. 
 1000: Hệ số tính đổi ra cho phù hợp với nồng độ mg/ml. 
* 
* * 
 146 
MỤC LỤC 
Trang 
BÀI MỞ ĐẦU 1 
Chương 1 - Các khoáng vật và đá hình thành đất ................................4 
1.1. Khoáng vật.................................................................................................4 
1.1.1. Khái niệm. ................................................................................................4 
1.1.2. Phân loại khoáng vật. .....................................................................................4 
1.2. Các loại đá hình thành đất ..........................................................................................6 
1.2.1. Khái niệm chung về đá. .................................................................................6 
1.2.2. Phân loại đá. ................................................................................................6 
Chương 2 –Sự phong hóa đá và sự hình thành đất .....................................................10 
2.1. Sự phong hóa đá.................................................................................................10 
2.1.1. Khái niệm................................................................................................. 10 
2.1.2. Phân loại. ................................................................................................................10 
2.1.3. Sản phẩm phong hóa. ............................................................................................11 
2.1.4. Vỏ phong hóa. ................................................................................................11 
2.2. Quá trình hình thành đất. ..............................................................................................11 
2.2.1. Khái niệm chung về sự hình thành đất................................................................11 
2.2.2. Các yếu tố hình thành đất: ....................................................................................12 
2.3. Hình thái đất. ..................................................................................................................13 
2.4. Một số quá trình thường xảy ra trong đất. ................................................................15 
2.4.1. Quá trình sét hóa ................................................................................................15 
2.4.2. Quá trình hình thành đá ong và kết von. .............................................................15 
2.4.3. Quá trình Feralit. ................................................................................................16 
2.4.4. Quá trình glây.................................................................................................17 
Chương 3 - Chất hữu cơ của đất ......................................................................................19 
3.1. Khái niệm, thành phần và nguồn gốc chất hữu cơ của đất ................................19 
3.2. Quá trình biến hóa chất hữu cơ trong đất...............................................................19 
3.2.1. Quá trình khoáng hóa chất hữu cơ ................................................................19 
3.2.2. Quá trình mùn hóa chất hữu cơ ................................................................20 
3.3. Vai trò của chất hữu cơ và mùn đối với đất và cây. ................................22 
3.4. Chỉ tiêu đánh giá số lượng và chất lượng chất hữu cơ và mùn 
trong đất. ................................................................................................................................
23 
3.5. Biện pháp bảo vệ, nâng cao chất hữu cơ và mùn trong đất. 23 
Chương 4 -Thành phần hóa học đất và chất dinh dưỡng đối với cây .....................24 
Chương 5 – Keo đất và khả năng hấp phụ của đất .....................................................25 
5.1. Keo đất. ...........................................................................................................................25 
5.1.1. Khái niệm................................................................................................................25 
5.1.2. Cấu tạo của hạt keo đất. ........................................................................................25 
 147 
5.1.3. Tính chất cơ bản của keo đất................................................................. 25 
5.1.4. Phân loại keo đất.................................................................................................26 
5.2. Khả năng hấp phụ của đất.............................................................................................29 
5.2.1. Khái niệm................................................................................................................29 
5.2.2. Các dạng hấp phụ của đất ....................................................................................29 
5.2.3. Khả năng hấp phụ đối với độ phì đất và chế độ bón phân.................................32 
Chương 6 - Dung dịch đất ................................................................................................34 
6.1. Khái niệm. ..................................................................................................................34 
6.2. Vai trò của dung dịch đất: ........................................................................................34 
6.3. Đặc tính của dung dịch đất. .....................................................................................34 
6.3.1. Phản ứng của dung dịch đất: ................................................................34 
6.3.2. Tính đệm hay phản ứng đệm của đất. ...........................................................39 
6.3.3. Phản ứng oxyhóa - khử của đất. ................................................................40 
Chương 7 - Thành phần cơ giới của đất ................................................................43 
7.1. Khái niệm ..................................................................................................................43 
7.2. Phân chia cấp hạt. ................................................................................................43 
7.3. Thành phần và đặc tính của các cấp hạt.................................................................43 
7.4. Phân loại đất theo thành phần cơ giới. ................................................................43 
7.5.Ý nghĩa của việc xác định thành phần cơ giới đất .................................................46 
7.6. Tính chất các loại đất có TPCG khác nhau .. ........................................................46 
Chương 8 - Kết cấu đất ................................................................................................48 
8.1. Khái niệm. ..................................................................................................................48 
8.2. Các loại hạt kết đất. ................................................................................................48 
8.3. Sự hình thành hạt kết đất..........................................................................................48 
8.4. Những nguyên nhân làm đất mất kết cấu...............................................................49 
8.5. Vai trò của kết cấu đất đối với đất và đối với cây. ................................ 49 
8.6. Biện pháp duy trì và cải thiện kết cấu đất. .............................................................50 
Chương 9 - Một số tính chất vật lý và cơ lý của đất ....................................................51 
9.1. Tỷ trọng đất ................................................................................................................51 
9.2. Dung trọng đất.................................................................................................51 
9.3. Độ xốp của đất.................................................................................................51 
9.4. Tính liên kết của đất. ................................................................................................52 
9.5. Tính dính của đất. ................................................................................................53 
9.6. Tính dẻo của đất ................................................................................................53 
9.7. Tính trương và tính co của đất ................................................................................53 
9.8. Sức cản của đất................................................................................................54 
Chương 10 - Nước trong đất .............................................................................................55 
10.1. Vai trò của nước trong đất. ....................................................................................55 
10.2. Các dạng nước trong đất ........................................................................................55 
10.3. Các hằng số nước của đất .....................................................................................57 
10.4. Sự bốc hơi nước của đất.........................................................................................58 
10.5. Sự thấm nước của đất .............................................................................................59 
 148 
10.6. Cân bằng nước trong đất. .......................................................................................59 
10.7. Cách tính trữ lượng nước trong đất ................................................................60 
Chương 11 - Độ phì nhiêu của đất ...................................................................................61 
11.1. Khái niệm về độ phì nhiêu của đất ................................................................61 
11.2- Phân loại độ phì nhiêu của đất ................................................................ 61 
11.3- Cơ sở đánh giá độ phì nhiêu của đất ................................................................62 
11.4- Biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất ............................................................63 
Chương 12 – Xói mòn đất ................................................................................................64 
12.1. Khái niệm và tác hại của xói mòn đất ................................................................64 
12.2. Các loại xói mòn đất...............................................................................................65 
12.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất. .........................................................67 
12.4. Các biện pháp chống xói mòn đất.................................................................69 
Chương 13 – Các loại đất chính của Việt Nam.............................................................71 
13.1. Các loại đất chính vùng đồi núi Việt Nam ...............................................................71 
13.1.1. Nhóm đất đỏ (F) - Ferralsols (FR)................................................................71 
13.1.2. Nhóm đất xám (X) - Acrisols (AC)................................................................75 
13.2. Các loại đất chính vùng đồng bằng việt nam ...........................................................83 
13.2.1. Nhóm đất phù sa .............................................................................................83 
13.2.2. Nhóm đất cát................................................................................................87 
13.2.3. Nhóm đất mặn ................................................................................................90 
13.2.4. Nhóm đất phèn (đất chua mặn). ................................................................94 
13.2.6. Nhóm đất glây ................................................................................................98 
PHẦN THỰC HÀNH ................................................................................................102 
Bài 1. Đào phẫu diện, mô tả và lấy mẫu đất ................................................................103 
Bài 2. Xác định tỷ trọng, dung trọng và độ xốp đất .....................................................106 
Bài 3. Xác định độ chua, canxi và magiê của đất .........................................................108 
Bài 4. Phân tích một số chất tổng số trong đất..............................................................112 
Bài 5. Phân tích một số chất dễ tiêu trong đất ..............................................................117 
Tài liệu tham khảo. ................................................................................................119 
 149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Phạm Gia Tu, Cao Liêm, Nguyễn Mười,... Thổ nhưỡng đại cương- NXB Nông 
thôn, Hà Nội 1972. 
2. Cao Liêm, Nguyễn Mười, Lê Văn Thượng,... Thổ nhưỡng học- NXB Nông 
thôn-Hà Nội, 1975. 
3. Trần Đức Dục - Hoàng Văn Công - Lê Thanh Bồn. Thổ nhưỡng học. NXB 
Nông nghiệp - Hà Nội - 1992. 
4. Lê Văn Tiềm - Trần Công Tấu. Phân tích đất và cây trồng. Nhà xuất bản nông 
nghiệp. Hà Nội, 1983. 
5. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân. Đất 
và Môi trường - NXB Giáo dục- 2000. 
6. Hội Khoa học đất Việt Nam. Chú giải kèm theo Bản đồ đất Việt Nam 1/1 triệu 
theo FAO-UNESCO. NXB Nông nghiệp - Hà Nội - 1996. 
7. Hội Khoa học đất Việt Nam. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp - Hà Nội - 
2000. 
8. Chu Tổ Tường. Thổ nhưỡng học- NXB nông nghiệp Bắc Kinh - 1983 
9. Kanrichep. Thổ nhưỡng học- NXB Bông lúa Mascova - 1988 
10. Huggla. Thổ nhưỡng học- Viện hàn lâm khoa học Ba Lan - 1978. 
11. Ban biên tập Bản đồ đất Việt Nam- Hà Nội - 1976 
12. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Tú Ngà. Báo cáo phân vùng sinh thái nông nghiệp 
vùng đồng bằng Sông Hồng- Đề tài cấp nhà nước, mã số 2D-02-02 1987-1990. 
13. Cao Liêm, Trần Đức Viên. Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường-NXB 
Đại học và giáo dục chuyên nghiệp- Hà Nội - 1990. 
14. Trần An Phong và bộ môn Thổ nhưỡng, Viện Quy hoạch và thiết kế Bộ nông 
nghiệp - Những lý luận cơ bản về hệ thống phân loại đất của FAO - UNESCO- 
Hà Nội, 12/1990. 
15. Đào Châu Thu, Thành Đặng Tú. Một số kết quả điều tra đất phù sa đồng bằng 
Sông Hồng trong những năm qua-Thông tin KHKT ĐHNNI số 1/1994. 
16. Nguyễn Văn Bộ. Phân hóa học và sản xuất lương thực ở Việt Nam. Hội thảo 
về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi 
trường. FADINAP - Viện thổ nhưỡng nông hóa. Huế 8 - 10/11/1995. 
17. Tôn Thất Chiểu. Phân loại đất và bản đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Tạp 
chí Khoa học đất, Hội Khoa học đất Việt Nam, số 7/1996. 
18. Đoàn Văn Cung. Phương pháp phân tích hóa học đất phù hợp với điều kiện 
nhiệt đới ẩm Việt Nam. Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến lược 
quản lý dinh dưỡng cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội, 1995. 
19. Nguyễn Đức Quí và cộng tác viên. Các biện pháp cải tạo và thâm canh lúa 
vùng đất trũng ngoại thành Hà Nội-Trường ĐHNNI - Hà Nội - 1987-1990. 
20. Hội khoa học đất Việt Nam. Thủ tục phân tích đất (Chu Đình Lâm dịch từ 
nguyên bản tiếng Anh ISRIC: International Soil Reference and Information 
Center.PO.BOX 353. 6700 AI Waganingen the Netherland, 1986. 
 150 
21. Tập thể cán bộ môn canh tác Trường ĐHNN I- Hà Nội - Mô hình sử dụng hợp 
lý đất chua mặn Hải Phòng- Báo cáo khoa học 1990. 
22. Nguyễn Mười, Đỗ Bảng, Cao Liêm, Đào Châu Thu. Giáo trình thực tập thổ 
nhưỡng. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội, 1979. 
23. Trần Đức Viên. Mô hình sử dụng hợp lý vùng đất trũng- Báo cáo khoa học 
1990. 
24. I . J. Kimmo. Số liệu phân tích đất để quản lý môi trường. Hội thảo về sử dụng 
phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường. 
FADINAP - Viện thổ nhưỡng nông hóa. Huế 8 - 10/11/1995. 
25. Viện quy hoạch và thiết kế bộ nông nghiệp. Đánh giá đất vùng đồng bằng Sông 
Hồng- Báo cáo khoa học 1993. 
26. Phan Liêu. Đất cát biển nhiệt đới ẩm. Hà Nội, NXB khoa học và kỹ thuật, 1987. 
27. Viện quy hoạch và thiết kế bộ nông nghiệp. Thống kê diện tích đất và tính chất 
đất trũng vùng đồng bằng Sông Hồng- Báo cáo khoa học chương trình đồng 
bằng sông Hồng - 1994. 
28. Nguyễn Đình Mạnh. Bài giảng Phân tích thổ nhưỡng-Nông hóa. Tài liệu giảng 
dạy Sau Đại học. Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội, 1994. 
29. Ô nhiễm môi trường- số 12 (70) - 1993, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường. 
30. Tạp chí nghiên cứu đất phân- Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6-NXB khoa học kỹ thuật Hà 
Nội. 
31. Các Tạp chí Khoa học Đất - các số đã xuất bản - NXB Nông nghiệp - Hà Nội. 
32. Nguyễn Mười. Một số đặc tính đất lúa nước- Báo cáo KHKT nông nghiệp. 
NXB nông nghiệp Hà Nội - 1980. 
33. Nyle C. Brady. The nature and properties of soil- 9th Editon . Co. Inc. New 
York - 1985. 
34. Application of soil physic. 1987. IRRI. 
35. Soil science- Australia. 1993. 
36. Gantier LESOL. Traite de pedologic agricole et ses caracteristique. Hachtle 
editon. 1973. 
37. H.C.Buckman & N.C Brady. The nature and properties of soil USA - 1990. 
38. FAO-UNESCO- Soil map of the world. Rome - 1990. 
39. Keys to Soil Taxonomy - United States Department Agriculture (USDA), Ninth 
Edition, 2003. 
40. Soil Taxonomy - United States Department Agriculture (USDA), Second 
Edition, 1999. 
* * 
* 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_dat_le_thanh_bon.pdf