Bài giảng Kiểm định thang đo - Hồ Thanh Trí

Tóm tắt Bài giảng Kiểm định thang đo - Hồ Thanh Trí: ...KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Hồ Thanh Trí KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH ALPHA • Một biến tiềm ẩn được đo lường bằng nhiều biến quan sát (gọi là thang đo) • Các biến đo lường (quan sát) này cùng đo lường một biến tiềm ẩn – vì vậy chúng phải có tương quan với nhau • Sau khi đo lường cần phải đáng giá tính nhất quán nội tại (internal consistency) của thang đo: dùng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ĐỘ TIN CẬY ĐO LƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN TIỀM ẨN VÀ BIẾN ĐO LƯỜNG HỆ SỐ CRONBACH ALPHA KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THANG ĐO KẾT QUẢ CÂU HỎI • Nếu Cronbach Alpha 0,95 thì xử lý như thế nào • Cần kiểm tra loại items nào để cho Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 hoặc 0,95 • Thông tin xem trong cột Cronbach Alpha if item delete VÍ DỤ BỎ ITEMS D9T2 KẾT QUẢ SẼ RA LÀ CÂU HỎI • Vì sao không thực hiện Cronbach Alpha với từng thang đo thành phần mà không thực hiện 1 lần tất cả các thành phần ? • Bởi vì Cronbach Alpha chỉ kiểm tra độ tin cậy của th

pdf35 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm định thang đo - Hồ Thanh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
Hồ Thanh Trí
KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY 
CRONBACH ALPHA
• Một biến tiềm ẩn được đo lường bằng nhiều biến
quan sát (gọi là thang đo)
• Các biến đo lường (quan sát) này cùng đo lường
một biến tiềm ẩn – vì vậy chúng phải có tương quan
với nhau
• Sau khi đo lường cần phải đáng giá tính nhất quán
nội tại (internal consistency) của thang đo: dùng hệ
số tin cậy Cronbach Alpha
ĐỘ TIN CẬY ĐO LƯỜNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN TIỀM 
ẨN VÀ BIẾN ĐO LƯỜNG
HỆ SỐ CRONBACH ALPHA
KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THANG 
ĐO
KẾT QUẢ
CÂU HỎI
• Nếu Cronbach Alpha 0,95 thì xử lý
như thế nào
• Cần kiểm tra loại items nào để cho Cronbach Alpha
lớn hơn 0,6 hoặc 0,95
• Thông tin xem trong cột Cronbach Alpha if item
delete
VÍ DỤ
BỎ ITEMS D9T2 KẾT QUẢ SẼ RA LÀ
CÂU HỎI
• Vì sao không thực hiện Cronbach Alpha với từng
thang đo thành phần mà không thực hiện 1 lần tất
cả các thành phần ?
• Bởi vì Cronbach Alpha chỉ kiểm tra độ tin cậy của
thang đo dựa trên mối tương quan tổng thể của các
items trong cùng 1 thành phần.
• Do đó cần thiết phải kiểm tra độ tin cậy của các
thang đo thành phần bằng công cụ Cronbach Alpha,
kể cả thang đo lường biến phụ thuộc.
PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ 
EFA
Rút gọn số biến và tìm nhân tố 
mới
KÍCH THƯỚC MẪU
• Tối thiểu là 50 quan sát và tốt hơn là lớn hơn 100
• Số quan sát sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn các tiêu
chuẩn trong phân tích nhân tố
• Quy tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ít nhất) 5
lần số biến (items), tốt nhất gấp 10 lần.
Nguyễn Đình Thọ,2011,p.398
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH 
NHÂN TỐ
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NHÂN TỐ
KẾT LUẬN
• Phương sai trích: Eigenvalues cumulative % =
67,855 % ( Như vậy, 67,885% biến thên dữ liệu
được giải thích bởi 6 nhân tố)
• Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 < 0,05 
các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng
thể
• KMO = 0,903 ( Dữ liệu phù hợp để phân tích nhân
tố)
CÁCH TÍNH NHÂN TỐ 
CÁCH TÍNH NHÂN TỐ 
NHẬN XÉT
• Dữ liệu đã có giá trị ? ( Validity)
• Dữ liệu đã có độ tin cậy ? ( Reliability )
 cần thực hiện kiểm định Cronbach Alpha lần nữa
cho các Nhân tố (factor) đã được EFA rút trích được

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_dinh_thang_do_ho_thanh_tri.pdf