Bài giảng Lý thuyết dược liệu 1 - Cellulose

Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết dược liệu 1 - Cellulose: ...CELLULOSEĐỊNH NGHĨA CELLULOSECellulose là các polysaccharid mạch thẳng được cấu tạo từ 3000 – 10.000 đơn vị β-D-Glucose nối với nhau bởi liên kết 1-4.Khác tinh bột : -D-glucose : liên kết 1-4 hay 1-6CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSECẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSE Khi thủy phân không hoàn toàn cho các sản phẩm : cellotetraose (4đv), cellotriose(3 đv), cellobiose (2 đv) Khi thủy phân hoàn toàn cho GlucoseCẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSE Các phân tử kết hợp tạo thành micel (bó sợi). Các phân tử cellulose trong các micel tạo rất nhiều liên kết hydro nên micel có dạng sợi bền chắc Các micel tạo thành bó microfibrin có thể quan sát được bằng kính hiển vi.CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSECẤU TRÚC CỦA BÓ SỢICELLULOSE – THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA TẾ BÀO THỰC VẬTTÍNH CHẤT CỦA CELLULOSEKhông tan trong nước và dung môi hữu cơTan trong dung dịch nước Schweitzer (dung dịch Cu(OH)2 trong amoniăc) : [Cu(CH3)4 (OH)2]Tan trong dung dịch kẽm chlorid đặcCÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSECellulose vi tinh thểLà cellulose thủy p

ppt17 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết dược liệu 1 - Cellulose, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CELLULOSEĐỊNH NGHĨA CELLULOSECellulose là các polysaccharid mạch thẳng được cấu tạo từ 3000 – 10.000 đơn vị β-D-Glucose nối với nhau bởi liên kết 1-4.Khác tinh bột : -D-glucose : liên kết 1-4 hay 1-6CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSECẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSE Khi thủy phân không hoàn toàn cho các sản phẩm : cellotetraose (4đv), cellotriose(3 đv), cellobiose (2 đv) Khi thủy phân hoàn toàn cho GlucoseCẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSE Các phân tử kết hợp tạo thành micel (bó sợi). Các phân tử cellulose trong các micel tạo rất nhiều liên kết hydro nên micel có dạng sợi bền chắc Các micel tạo thành bó microfibrin có thể quan sát được bằng kính hiển vi.CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CELLULOSECẤU TRÚC CỦA BÓ SỢICELLULOSE – THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA TẾ BÀO THỰC VẬTTÍNH CHẤT CỦA CELLULOSEKhông tan trong nước và dung môi hữu cơTan trong dung dịch nước Schweitzer (dung dịch Cu(OH)2 trong amoniăc) : [Cu(CH3)4 (OH)2]Tan trong dung dịch kẽm chlorid đặcCÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSECellulose vi tinh thểLà cellulose thủy phân một phầnKhông tan trong nước, phân tán trong nước tạo gel ổn địnhBào chế : tá dược rã, trơnLàm chất phân tán và ổn định nhũ dịchCÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSE2. Cellulose kiềmCellulose tác dụng với kiềm : OH của alcol bậc 1 của Glc  ONaKhi rửa nước cellulose được phục hồi nhưng cấu trúc micel thay đổi  kỹ nghệ dệt làm sợi bóng láng, dễ bắt mầu khi nhuộmCÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSE3. Cellulose xanthatCellulose tác dụng với carbon disulphit CS2Phương pháp sản xuất sợi cellulose tổng hợp : Dung dịch cellulose xanthat có độ nhớt cao, nén ép qua lỗ nhỏ vào dung dịch acid sulphuric thì CS2 bị giữ lại, cellulose được tái sinh dưới dạng sợi rất nhỏ  cuộn vào suốt chỉ.CÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSE3. Các dẫn chất alkyl hóa của celluloseMethyl cellulose (MC) : alkyl hóa cellulose ở các mức độ khác nhau  độ nhớt khác nhauEthyl celluloseEthyl methyl celluloseHydroxy propyl methyl celluloseNatri hydroxy cellulose (Na CMC)CÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSE3. Các dẫn chất alkyl hóa của cellulose Bào chế : Các dẫn chất alkyl hóa của cellulose dùng làm tá dược dính, rã cho viên nén, bào chế nhũ dịch, hỗn dịch, thuốc mỡCÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSE4. Cellulose tri acetat- Cellulose tác dụng anhydrid aceticSử dụng làm phim, ảnh, nhựa dẻo5. Acetophtalat celluloseEste hóa một số nhóm OH alcol của cellulose bởi acid phtalicKhông tan trong acid  để bao thuốc không tan trong dạ dày mà chỉ tan trong ruộtCÁC DẪN CHẤT CỦA CELLULOSE6. Cellulose trinitrat = Pyroxylin- Cellulose tác dụng hỗn hợp acid nitric đặc và acid sulphuric 95%Nguyên liệu chế thuốc nổBÔNGGossypium herbaceum L., Malvaceae

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_duoc_lieu_1_cellulose.ppt
Ebook liên quan