Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)

Tóm tắt Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975): ... lực lượngDựa vào sức mìnhPhải tự lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ khi cĩ điều kiện nhưng ko được ỷ lạiTriển vọng kháng chiếnDù lâu dài, gian khổ, khĩ khăn nhưng nhất định thắng lợi37NHỮNG THẮNG LỢI CƠ BẢN TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ CỦA QUÂN DÂN TA TỪ 1946 ĐẾN 1954Kế hoạch NaVa từng bước phá sản. ... càng sâu sắc. - Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền kinh tế tài chính kiệt quệ. Trước tình hình đĩ để cứu vãn tình thế: tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hịng tìm ra một lối thốt “trong thắng lợi”. 54Sự thay đổi của chính phủ Pháp và bộ máy cai trị thực dân ở ĐD55NămTỷ Fra... giữ88Lễ mừng chiến thắng ở lịng chảo Điện Biên Phủ 89 Bác Hồ khen tặng các chiến sĩ thắng trận Điện Biên Phủ90 Tiếp theo hội nghị ngoại trưởng 4 nước Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp tại Béc-lin tháng 1/1954 để bàn về việc triệu tập hội nghị quốc tế tại Genève giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hịa bình...

ppt114 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu tấn sản lượng lương thực.- Hội nghị lần 2 (9/51): giải quyết vấn đề cơng tác nội bộ, nhiệm vụ kinh tế tài chính trước mắt và cơng tác vùng địch chiếm đĩng.- Hội nghị lần 3 (4/52): quyết định chỉnh Đảng, chỉnh quân, xây dựng quân đội (trong 2 năm 1952, 1953 giúp cho cán bộ, Đảng viên quán triệt thêm đường lối cách mạng và quan điểm kháng chiến lâu dài ).47- Hội nghi lần 4 (1/53): thực hiện chính sách ruộng đất, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất. Tiến hành ngay vì kháng chiến cĩ thể cịn kéo dài mà muốn giành thắng lợi lại phải dựa trên lực lượng nơng dân. Đợt thí điểm từ 12/53 đến 3/54 tại 6 xã ở Thái Nguyên.- Hội nghi lần 5 (11/53) : phát động quần chúng triệt để giảm tơ và tiến hành cải cách ruộng đất. 	Từ năm 1947 – 1953, đã thực hiện giảm tơ 25%, chia ruộng đất cho nơng dân, ban hành chính sách thuế nơng nghiệp, hỗn nợ, xĩa nợ nhằm hạn chế sự bĩc lột của bọn địa chủ. 	12-1953 Quốc hội thơng qua Luật cải cách ruộng đất, và tiến hành cải cách ruộng đất ở vùng tự do.48 Cải cách ruộng đất:	- Triệt để thu khơng bồi thường ruộng đất của đế quốc và Việt gian; - Trưng thu ruộng đất cơng; - Trưng mua ruộng đất của địa chủ khơng hợp tác với địch để lại cho họ một phần đủ để tự làm mà sống; - Địa chủ nào phản đối sẽ bị đánh đổ; - Đối với địa chủ mà nơng dân yêu cầu tịch thu khơng bồi thường thì chính phủ xét và phê chuẩn; - Khơng đụng chạm đến phú nơng (vì họ là người cĩ nhiều ruộng đất tự mình tham gia lao động chính, nhưng nguồn sống chính vẫn dựa vào lao động thuê hoặc thu tơ); - Ruộng tơn giáo thì tùy trường hợp mà trưng mua, trưng thu hay tịch thu tuy nhiên trong mọi trường hợp đều để lại một phần để thờ cúng; - Ruộng đất thu được chia hẳn cho nơng dân khơng cĩ đất hoặc cĩ ít đất, tùy số nhân khẩu mỗi gia đình.49Cắm cờ trên nĩc hầm tướng De Castries 50Đảng tổ chức cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân1949 thành lập đại đồn 308Cuối 1952 đã xây dựng được 6 đại đồn bộ binh, 1 đại đồn cơng pháo, nhiều trung đồn bộ binh độc lập và các liên khu tấp trung cĩ khoảng 33 vạn người.3/51 thành lập Mặt trận Liên Việt.	9/1952 quân ta mở chiến dịch Tây Bắc nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch. Từ 4/10 đến 30/12/1952 ta đã tiêu diệt trên 6000 tên địch, giải phĩng đại bộ phận khu Tây Bắc.4/1953, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phĩng Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phĩng Xiêng Khoảng (Sầm Nưa), tiêu diệt 2800 tên địch.51Tình hình Đơng Dương:	Sau 7 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Pháp bị thiệt hại hơn 30 vạn binh lính và sĩ quan.Các tướng lĩnh và chính khách Pháp, Mỹ đến kiểm tra đều xác nhận đây là một tập đồn cứ điểm đáng sợ. Từ 1953, NaVa đã huy động 267 tiểu đồn. 5253- Lực lượng kháng chiến của ta ngày càng lớn mạnh và trưởng thành.- Liên tục bị thất bại số quân thiệt hại lên đến 39.000 tên, vùng chiếm đĩng bị thu hẹp, mâu thuẩn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc.- Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền kinh tế tài chính kiệt quệ. Trước tình hình đĩ để cứu vãn tình thế: tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hịng tìm ra một lối thốt “trong thắng lợi”. 54Sự thay đổi của chính phủ Pháp và bộ máy cai trị thực dân ở ĐD55NămTỷ FrancTỷ lệ trong ngân sách Đơng Dương195052 19%195162 16%1952200 35%1953285 43%1954555 73% MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐƠNG DƯƠNG56Tướng NAVATRUNG QUỐCSài GònKẾ HOẠCH 2 bước - 18 THÁNG CỦA NAVA 57TRUNG QUỐCSài GònKẾ HOẠCH 18 THÁNG CỦA NAVA*Bước II (từ mùa thu 1954): Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến cơng chiến lược, cớ giành thắng lợi quyết định, buợc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng. Mục đích:Nhằm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh, tức là chuyển từ bại thành thắng. TĂNG VIỆN BINH : 12 TIỂU ĐỒN QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐƠNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN*Bước I (thu- đơng 1953 và xuân 1954): Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc. 	 Thực hiện tiến cơng chiến lược ở miền Nam, đờng thời mở rợng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ đợng mạnh. 58Cuối 9/1953, Bộ Chính trị đã họp để thơng qua Kế hoạch.	Đây là kế hoạch đồ sộ chứa đựng nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự. 	 Quả đấm mạnh của địch đã bị xoè ra thành 5 ngĩn tay. Lực lượng cơ động của Pháp đã bị phân chia ra các chiến trường Đơng Dương và khi quân ta nổ súng tiến cơng Điện Biên Phủ thì lực lượng cơ động địch khơng thể tập trung lớn để đối phĩ được nữa.59CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA“Tập trung lực lượng mở những cuợc tiến cơng vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đới yếu nhằm tiêu diệt mợt bợ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đờng thời buợc chúng phải bị đợng phân tán lực lượng đới phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng khơng thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bợ phận sinh lực của chúng” Thường vụ T.Ư Đảng quyết định mở chiến cuộc đơng xuân 1953-1954 “Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc” 60TRUNG QUƠCSài Gịn CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG XUÂN 1953-1954Đến mùa thu 1953 lực lượng của địch ở đờng bằng Bắc Bợ. Mưu kế chiến lược được khái quát bằng một cử chỉ hết sức đơn giản: “Bàn tay Bác đặt trên bàn bỗng giơ lên rồi lại nắm lại, sau đĩ Bác lại mở xịe rộng, năm ngĩn tay ra 5 hướng, Người nĩi: Địch tập trung cơ động để tạo nên sức mạnh, khơng sợ! Ta buộc địch phải phân tán binh lực thì sức mạnh đĩ khơng cịn”.61TRUNG QUƠCSài Gịn CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG XUÂN 1953-1954 Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân lên Tây- Bắc uy hiếp Điện Biên Phủ, buợc địch phải tăng cường viện binh. 62TRUNG QUỐCSàiGịn CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG XUÂN 1953-1954 Đầu tháng 12-1953, bợ đợiPathét Lào và ta tiến cơng địchở Trung Lào, uy hiếp Sê Nơ, buợc địch phải điều thêm viện binh. 63TRUNG QUỐCSài Gịn CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG XUÂN 1953-1954 Đầu năm 1954, ta mở chiến dịchTây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buợcđịch phải ngừng tiến cơng đờng bằng Liên khu V để chi viện. 64TRUNG QUỐCSài Gịn CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG XUÂN 1953-1954 Đầu năm 1954, ta phới hợp với bợ đợi Pathét Lào tiến cơng địch ở lưu vực sơng Nậm Hu, giải phóng Phong Xalì. Địch phải tăng viện binh để bảo vệ. 65 TRUNG QUỐCSài Gịn Nơi địch tập trung quân66	6/12/53 Bộ Chính Trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ và trở thành trung tâm kế hoạch Đơng-Xuân. 	Đây cũng là điểm quyết chiến giữa ta và địch. Kế hoạch tác chiến đưa ra 2 phương châm.	Vì trong thời gian đầu địch phịng ngự chưa vững chắc, các đại đồn chủ lực cơ động được lệnh tiến quân cùng với cơng tác mở đường và kéo pháo khẩn trương. 	Đến khi địch tăng cường lực lượng xây dựng trận địa, tổ chức hệ thống phịng ngự kiên cố nên quyết định chuyển phương châm. 	Để đánh lạc hướng sự phán đốn của địch, cơ lập hơn nữa Điện Biên Phủ ta tiến cơng địch ở Thượng Lào (kết hợp đánh nhỏ ăn chắc với nhiều địa phương khác).67 Âm mưu của Pháp ở Điện Biên Phủ:Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tâm điểm kế hoạch Nava.- Là tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, gồm 49 cứ điểm trang bị hiện đại.6869Chủ trương của ta:- Chọn Điện Biên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lược.Tích cực chuẩn bị với khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng”Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện BiênMở đường tiến lên Điện Biên PhủThanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả tuyến cho chiến trường với quyết tâm:Chiến sĩ Lương Văn Coi – vác hịm vũ khí nặng 100kg74Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ75Sơ đồ tập đồn cứ điểm ĐiệnBiênPhủ 1954Toàn cảnh thung lũng Mường Thanh76Đồn xe đạp thồ phục vụ chiến dịchTrao cờ “Quyết chiến quyết thắng” của Bác Hồ trước giờ xuất kích mở màn chiến dịch77 Phá núi...Mở đường cho quân ta vào chiến dịch ĐBP 78Mở đường ra mặt trận Điện Biên PhủĐồn vận tải thuyền phục vụ chiến dịchĐồn ngựa thồ phục vụ chiến dịchDân cơng qua đèo Lũng Lơ vào chiến dịch79Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954Đợt 1: Từ 13 / 3 đến 17 / 3 / 1954Ta tiến cơng Him Lamvà toàn bợ phân khu Bắc Cuợc tấn cơng mở đầu chiến dịch ĐBP17 giờ 5 phút chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, trận đánh bắt đầu. Ta tiêu diệt gọn hai cứ điểm Đơng Lam-Him Lam, uy hiếp sân bay Mường Thanh.80Anh hùng Phan Đình Giót và trận đánh Him Lam8182 Pi rốt - sĩ quan chỉ huy pháo binh địch ở ĐBP tự sát sau khi Him Lam thất thủMáy bay địch bị bắn rơi ở ĐBP 14-3-1954Giặc lái Pháp bị bắt ở Điện Biên PhủTrở lại83Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954Đợt 2: Từ 30 / 3 đến 26 / 4 / 1954Ta tiến cơng các cứ điểmvà khép chặt vòng vây ở phân khu Trung tâm Quân ta chiếm được phần lớn các cứ điểm quan trọng ở phía Đơng, chia cắt, bao vây khống chế quân địch.Ta tấn cơng đợt 1Ta tấn cơng đợt 2Ta tấn cơng đợt 3Vịng vây sau đợt 1Vịng vây sau đợt 2Chỉ huy sở của địchSân bay địchĐịch phản kíchĐịch phản kíchCứ điểm của địch84Mỹ khẩn cấp tăng cứu viện cho Pháp ở Đơng DươngSơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954Đợt 3: Từ 01 / 5 đến 07 / 5 / 1954Ta đánh chiếm khu Trung Tâm và phân khu Nam quân ta mở đợt tổng cơng kích, tiêu diệt tồn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ. 85 18h45 ngày 06-5-1954 quân ta đánh chiếm đồi A1Trở lại86	Tướng Đờ Caxtơri và tồn bộ tham mưu của tập đồn cứ điểm bị diệt và bắt sống.Ta đã tiêu diệt tồn bộ cứ điểm Điện Biên Phủ, diệt và bắt sống 10.000 tên địch, bắn rơi 68 máy bay, thu nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranhQuân Pháp nhảy dù cứu viện cho ĐBP07-5-1954 tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ bị đập tan hồn tồnTướng Cơ Nhi ở Hà Nội đang chỉ huy cứu viện cho quân Pháp ở Điện Biên Phủ87Tù binh Pháp bị bắt giữ88Lễ mừng chiến thắng ở lịng chảo Điện Biên Phủ 89 Bác Hồ khen tặng các chiến sĩ thắng trận Điện Biên Phủ90	Tiếp theo hội nghị ngoại trưởng 4 nước Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp tại Béc-lin tháng 1/1954 để bàn về việc triệu tập hội nghị quốc tế tại Genève giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hịa bình ở Đơng Dương Ngày 26/4/1954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở cuộc tấn cơng thứ 3 để quyết định số phận quân viễn chinh Pháp ở Điện Biên Phủ, thì Hội nghị Genève về Đơng Dương khai mạc và Việt Nam khơng bỏ lỡ cơ hội, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tạo cơ sở cho phái đồn Việt Nam tới Hội nghị.91Ngày 8/5/1954, Hội nghị Genève bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hịa bình ở Đơng Dương.Phái đồn chính phủ ta do Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đồn bước vào hội nghị với tư thế là đại biểu cho một dân tộc chiến thắng.Trong phiên họp ngày thứ hai (ngày 10/5/1954) trưởng đồn Phạm Văn Đồng đã tuyên bố lập trường căn bản của chính phủ và nhân dân ta là hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 92Trải qua 26 phiên họp tồn thể và hạn chế, hội nghị đã thảo luận 4 vấn đề chính : Vấn đề ngừng bắn cùng một lúc trên tồn cõi Đơng Dương.Vấn đề liên quan giữa hai mặt chính trị và quân sự.Vấn đề quyết định khu vực tập kết của quân đội hai bên.Vấn đề kiểm sốt việc thi hành hiệp định đình chiến (Ủy ban Quốc tế giám sát gồm Ấn Độ, Ba Lan và Canada).93	Chính phủ Pháp phải ký kết hiệp định đình chiến với ta: Chính phủ Pháp cùng với các nước tham dự hội nghị tuyên bố : "Mỗi nước tham gia hội nghị và tồn vẹn lãnh thổ của những nước trên (tức Việt Nam, Lào, Campuchia) và tuyệt đối khơng can thiệp vào nội trị của những nước đĩ". Hai bên phải ngừng bắn, tập kết quân đội về hai vùng, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến. "Giới tuyến quân sự chỉ cĩ tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi là ranh giới về chính trị và lãnh thổ". Đế quốc Mỹ khơng ký vào bản tuyên bố chung của hội nghị, mà đã ra một tuyên bố riêng cam kết tơn trọng hiệp nghị Genève về Đơng Dương.- Thời gian để chính quyền và quân đội các bên hồn thành việc tập trung? Dân chúng được tự do đi lại giữa 2 miền.- Hai năm sausẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.- Các nước tham gia hội nghị tơn trọng quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.94Hội nghị Giơnevơ 19549596Kí hiệp định Giơnevơ 21-07-195497a) Kết quả- Kết quả của việc thực hiện đường lối, được thể hiện về:	+ Chính trị.	+ Quân sự.	+ Ngoại giao. Ta loại: 16.200 quân Pháp, 62 máy bay, toàn bộ phương tiện chiến tranh ở Điện Biên Phủ, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Kế hoạch Nava hoàn toàn phá sản cùng mưu đồ Pháp – Mỹ, buộc Pháp ký hiệp định Giơ ne vơ.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm98 Hiệp định Genève cùng chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ ở Đơng Dương. Miền Bắc được hồn tồn giải phĩng và chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.Một thời kỳ mới của cách mạng Việt Nam đã được mở ra thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc, đồng thời tiếp tục đấu tranh hồn thành CMDTDC ở miền Nam.99b) Ý nghĩa lịch sửCổ vũ phong trào CMTGĐánh thắngđế quốc lớnGiải phĩng miền BắcSự sụp đổ của CNTD cũĐỐI VỚI VIỆT NAMĐỐI VỚI THẾ GIỚI100+ Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đơng Dương.+ Đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. + Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hĩa chiến tranh xâm lược Đơng Dương.101 Làm nức lòng nhân dân thế giới, lung lay, tan rã thuộc địa của thực dân cũ, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc. Chứng minh chân lý thời đại: 1 dân tộc dù nhỏ, nhưng biết đoàn kết, có quyết tâm, có đường lối đúng, có sự ủng hộ của quốc tế thì sẽ chiến thắng. Trong nước:Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là chiến thắng lớn nhất, oanh liệt nhất trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ. Thể hiện lòng yêu nước, quyết chiến quyết thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân ta. Góp phần quyết định thắng lợi hội nghị Giơ ne vơ. Quốc tế:10227/09/2021102c) Nguyên nhân thắng lợiĐCS VỮNG MẠNHCHÍNH QUYỀN NHÂN DÂNLỰC LƯỢNG VŨ TRANGĐỒN KẾT TỒN DÂNĐỒN KẾT QUỐC TẾ10327/09/2021103d) Bài học kinh nghiệm2. KẾT HỢP NHIỆM VỤCHỐNG ĐẾ QUỐC VÀ PHONG KIẾN4. KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI3. VỪA KHÁNG CHIẾN VỪA XÂY DỰNG5. XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH1. ĐỀ RA ĐƯỜNG LỐI ĐÚNG ĐẮN104105Thỏa thuận một số điều về quan hệ kinh tế, văn hóa, đình chỉ xung đột ở MN và sẽ tiếp tục đàm phán - Tranh thủ thời gian hồ hỗn, Đảng lãnh đạo nhân dân ta tích cực đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, tích cực luơng thực, phát triển lực lượng vũ trang,phát triển lực luợng Cách Mạng để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài sau này. Tranh thủ thời gian hòa hoãn từ 5 ngàn lên 20 ngàn đảng viên; Tưởng rút về nước.Nguyên nhân: sau hịêp định sơ bộ và tạm uớc, Pháp vẫn khơng từ bỏ âm mưu xâm luợc.-16/12/46: Chúng cơng khai tiến đánh Hà Nộiđòi tước vũ khí của tự vệ và giữ trật tự ở Hà Nội với lực lượng gần 10 vạn quân.106	Thời điểm lịch sử đĩ, trung ương Đảng quyết tâm phát động tồn quốc kháng chiến.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trích: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất đinh không chịu làm nô lệ” với ý chí “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”60 ngày đêm tại Thủ đô diệt 2 ngàn tên địch.1072/ Nhiệm vụ kháng chiến toàn quốc:	 Ý nghĩa của cuộc kháng chiến: tự vệ, chính nghĩa; “cuộc kháng chiến này chỉ hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, củng cố và mở rộng chế độ cộng hòa dân chủ. Nó không tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày, chỉ tịch thu ruộng đất và các hạng tài sản khác của Việt gian phản đế quốc để bổ sung ngân quỹ kháng chiến hay ủng hộ gia đình các chiến sĩ hy sinh”108	Giai đoạn1950-1954 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân:2/1951: do nhu cầu kháng chiến mỗi nước cần có 1 Đảng riêng.Đảng ra công khai lãnh đạo kháng chiến, Nhân dân ta giành được nhiều thắng lợi, 	tại xã Vĩnh Quang, huyện Chiêm Hóa. Dự Đại hội gồm có 158 đại biểu chính thức thay mặt cho hơn 73 vạn Đảng viên. điều kiện Liên Xơ lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, sự phát triển của CNXH ở các nước Châu Âu, nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa ra đời.109	Đại hội đã nghiên cứu và thảo luận: Báo cáo chính trị của CT. Hồ Chi Minh. Báo cáo hồn thành giải phĩng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH của Trường Chinh.Báo cáo về tổ chức và điều lệ Đảng cuả Lê Văn Lương.110	15 chính sách lớn để đẩy mạnh kháng chiến và đặt cơ sở quốc gia.Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa chế độ dân chủ nhân dân với các thế lực phản động. Thế lực phản động chính là đế quốc xâm lược. Di tích phong kiến cũng làm cho xã hội Việt Nam đình trệ.- ánh đuổi bọn đé quốc xâm luợc, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, - Xố bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày cĩ ruộng, -Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”	Ba nhiệm vụ đĩ khang khít với nhau. Nhịêm vụ chính lúc này là hồn tồn giải phĩng dân tộc. Lúc này phải tập trung lực lượng vào cuộc kháng chíên để quyết thắng xâm luợc.111Lực luợng: gồm cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc. Ngồi ra cịn cĩ những thân sĩ (địa chủ) yêu nuớc và tiến bộ. Những giai cấp đĩ hợp lại thành nhân dân mà nền tảng là cơng, nơng và lao động trí thức. Cách mạng Việt Nam là CMDTDCND.Cách mạng Vịêt Nam do Đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo, nhất định sẽ tiến lên CNXH. Đây là một quá trình lâu dài, đại thể trải qua ba giai đoạn:- Hồn thành giải phĩng dân tộc.- Xố bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện triệt để nguời cày cĩ ruộng, phát triển kỹ nghệ, hồn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.- Xây dựng cơ sở cho CNXH.	Ba giai đoạn ấy khơng tách rời nhau mà mật thiết xen lẫn với nhau. Nhưng mỗi giai đoạn cĩ nhiệm vụ trung tâm. 112Điều đầu tiên là việc chọn hướng, địa bàn mở chiến dịch, tình hình địch ta và khả năng trình độ tác chiến của ta lúc đĩ chưa cho phép quân ta đánh lớn, đánh tiêu diệt lớn ở chiến trường đồng bằng, đơ thị. Nhưng yêu cầu của chiến tranh lúc đĩ là quân ta phải đánh tiêu diệt lớn, giải phĩng một vùng đất đai lớn thì mới làm chuyển biến cơ bản và nhanh chĩng cục diện chiến tranh. Muốn đánh bại các biện pháp thủ đoạn chiến lược chiến dịch của địch, đánh tiêu diệt lớn, trong khi kẻ địch lại đơng quânvà vũ khí trang bị hơn ta để dành được thắng lợi, ít thương vong thì ta phải chọn hướng địch yếu và ở địa bàn rừng núi thiên hiểm. Mở đầu chiến cục Đơng xuân 1953-1954, đại dồn 316 được lệnh tiến lên Tây Bắc, bước ra quân chiến lược đầu tiên đã điểm trúng huyệt khiến NaVa vội vã điều động 6 tiểu đồn cơ động tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nĩ thành tập đồn cứ điểm mạnh với binh lực lên tới 9 tiểu đồn, NaVa muốn Điện Biên Phủ thành một pháo đài vững chắc, vừa là một cái chốt – một cái bẫy sẵn sàng nghiền nát các sư đồn chủ lực của ta, đồng thời vẫn bảo vệ được nước Lào. Kế hoạch NaVa bắt đầu bị đảo lộn. Ta cũng tương kế, tựu kế thực hiện chiến tranh nhân dân, Căng địch ra trên tồn chiến trường Đơng Dương mà đánh, trĩi địch trên chiến trường Điện Biên Phủ mà tiêu diệt. Ngay sau đĩ ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược.113Để tạo thế cho chiến dịch ĐBP, ta giải phĩng Lai Châu, sau đĩ lệnh cho Trung đồn 36 Đại đồn 308 bao vây phía Nam ĐBP chặn đường nối thơng với Thượng Lào đã cho một số đơn vị chủ lực nhỏ mà tinh đánh vào các hướng địch yếu nhưng lại hiểm và cĩ ý nghĩa chiến lược về chính trị và tất địch phải cứu. Đĩ là hướng Thượng Lào, Trung Lào và Hạ Lào, Đơng Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên.Nguy cơ mất quân, mất đất; địch buộc phải tung lực lượng cơ động các hướng đĩ để cứu vãn. Ta đẩy mạnh chiến tranh du kích trong cả nước và vẫn bố trí một số các đơn vị chủ lực tinh nhuệ để kìm giữ và giam chân các lực lượng cơ động này. Địch phải tổ chức “Bảy con nhím”: Bắc lào 2; Trung Lào 1 cụm cứ điểm; Hạ Lào 1; Tây Nguyên 2; Điện Biên Phủ 1.114

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt
Ebook liên quan