Bài giảng môn học Pháp luật đại cương - Bùi Huy Tùng

Tóm tắt Bài giảng môn học Pháp luật đại cương - Bùi Huy Tùng: ...hực, quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia. QP hình thức là QP điều chỉnh thủ tục pháp lý của hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện và bảo vệ các QP nội dung; quyền và lợi ích hợp pháp của những ngƣời tham gia các QHXH về mặt thủ tục. B. QUAN HỆ PHÁP.... HTPL này sử dụng VBPL là nguồn luật chủ yếu. ◙ HTPL châu Âu lục địa phân chia HTPL thành công pháp và tƣ pháp.  Công pháp: là lĩnh vực PL điều chỉnh những loại QHXH liên quan tới lợi ích công cộng, lợi ích NN, bao gồm các ngành luật nhƣ: luật NN (luật HP), LHC, luật tài chính, LHS,  Tƣ ph...phạm.  Sự phối hợp giữa các CQNN với các cơ quan tiến hành tố tụng.  Phát hiện và khắc phục nguyên nhân và điều kiện phạm tội.  Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự.  Bảo đảm quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của ngƣời bị oan.  Bảo đảm quyền đƣợc bồi ...

pdf749 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Pháp luật đại cương - Bùi Huy Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hành án là tổ
chức
 Trong thời hạn trên, ngƣời đƣợc thi hành án có
quyền gửi đơn đến cơ quan thi hành án, nơi tòa án
đã xét xử sơ thẩm vụ án để yêu cầu thi hành.
◙ Thi hành án dân sự (tt)
 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi nhận đƣợc yêu
cầu thi hành án, thủ trƣởng cơ quan thi hành án ra
quyết định thi hành và giao cho chấp hành viên thi
hành.
 Đối với quyết định về trả lại tài sản hoặc bồi thƣờng
tài sản của NN, phạt tiền, tịch thu tài sản và án phí,
các quyết định khẩn cấp tạm thời thì thủ trƣởng cơ
quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi
hành án trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận
đƣợc bản sao bản án, quyết định.
◙ Thi hành án dân sự (tt)
 Chấp hành viên định cho ngƣời phải thi hành
án không quá 30 ngày để tự nguyện thi hành.
 Nếu hết thời hạn tự nguyện mà vẫn không thi
hành thì chấp hành viên áp dụng cƣỡng chế.
 Ngƣời phải thi hành án phải chịu mọi chi phí
về cƣỡng chế.
VII. NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG
 Khái niệm ngành luật lao động VN
 Các chế định cơ bản của ngành luật
lao động
 Nội dung nghiên cứu: 
 Khái niệm ngành luật lao động VN
 Khái niệm ngành luật lao động
 Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật
lao động
 Bộ luật lao động - nguồn chủ yếu của
ngành luật lao động
 Vai trò của ngành luật lao động
 Khái niệm ngành luật lao động
Ngành luật lao động là tổng hợp những
QPPL do NN ban hành (thƣờng có sự tham
gia của công đoàn) điều chỉnh QHLĐ giữa
NLĐ làm công ăn lƣơng với NSDLĐ và các
QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ.
 Khái niệm 
 Khái niệm ngành luật lao động (tt)
Là QHLĐ (quan hệ về sử dụng lao động) và
những quan hệ liên quan trực tiếp đến
QHLĐ (quan hệ phát sinh trên cơ sở QHLĐ
hoặc là phái sinh của QHLĐ).
 Đối tƣợng điều chỉnh 
 Đối tƣợng điều chỉnh (tt)
Nhóm QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lƣơng
với NSDLĐ thuộc mọi thành phần kinh tế.
 Các QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ,
bao gồm:
 quan hệ về việc làm và học nghề;
 quan hệ giữa công đoàn với NSDLĐ;
 quan hệ về BHXH;
 quan hệ về bồi thƣờng thiệt hại vật chất;
 quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động;
 quan hệ về quản lý và thanh tra lao động.
 Khái niệm ngành luật lao động (tt)
Xuất phát từ đối tƣợng điều chỉnh, ngành
luật lao động sử dụng tổng hợp ba loại
phƣơng pháp: thỏa thuận, mệnh lệnh và
sự tham gia của công đoàn.
 Phƣơng pháp điều chỉnh 
 Các nguyên tắc cơ bản của ngành
luật lao động
 Tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê
mƣớn lao động.
 Trả lƣơng (trả công) theo năng suất lao động, chất
lƣợng và hiệu quả công việc.
 Thực hiện bảo hộ lao động toàn diện.
 Đƣợc nghỉ ngơi theo chế độ có hƣởng lƣơng.
 Đƣợc hƣởng BHXH, phúc lợi xã hội và các quyền lợi
khác.
 Tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của NLĐ và
của NSDLĐ.
 Tuân thủ các quy định của pháp luật lao động.
 Bộ luật lao động - nguồn chủ yếu
của ngành luật lao động
 Nguồn của ngành luật lao động là những VBPL chứa
đựng những QPPLLĐ. Trong đó, BLLĐ là nguồn chủ
yếu của ngành luật lao động.
 BLLĐ cụ thể hóa HP92 trong lĩnh vực lao động, sử
dụng và quản lý lao động. BLLĐ bảo vệ quyền làm
việc, lợi ích và các quyền khác của NLĐ, đồng thời
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, bảo
đảm sự kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và
chính sách xã hội. BLLĐ cũng đảm bảo thực hiện các
điều ƣớc và thông lệ quốc tế mà VN có tham gia.
 Vai trò của luật lao động
 Ngành luật lao động có vai trò quan trọng trong việc
thực hiện và bảo vệ các quyền cơ bản của CD trong lĩnh
vực lao động, phát huy nhân tố con ngƣời, phát triển
kinh tế đất nƣớc. Bằng việc xác định đối tƣợng điều
chỉnh chủ yếu là các QHLĐ làm công ăn lƣơng, ngành
luật lao động đã thúc đẩy sự phát triển của loại QHLĐ
tiêu biểu và phổ biến của nền kinh tế thị trƣờng.
 Với quan điểm trƣớc hết bảo vệ ngƣời lao động nhƣng
không coi nhẹ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử
dụng lao động, ngành luật lao động tạo điều kiện cho
mối QHLĐ phát triển hài hòa, ổn định, góp phần phát huy
sáng tạo, tài năng của cả ngƣời lao động và ngƣời sử
dụng lao động nhằm đạt năng suất, chất lƣợng cao trong
lao động, sản xuất.
 Với quan điểm kết họp hài hòa giữa chính sách kinh tế và
chính sách xã hội, ngành luật lao động còn góp phần vào
việc phát triển đất nƣớc trong sự ổn định và bền vững.
 Trong chừng mực nào đó, ngành luật lao động còn đóng
vai trò nhƣ là một loại “quy phạm mẫu” trong việc xây
dựng và hoàn thiện các quy phạm của một số ngành luật
khác có liên quan đến việc sử dụng lao động.
 Các chế định cơ bản của ngành
luật lao động
 Việc làm và học nghề
 Hợp đồng lao động
 Thỏa ƣớc lao động tập thể
 Tiền lƣơng
 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
 Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
 Bảo hộ lao động
 Bảo hiểm xã hội
 Địa vị pháp lý của công đoàn
 Giải quyết tranh chấp lao động
 Việc làm và học nghề
 Việc làm và học nghề: mọi hoạt động lao động tạo
ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều
đƣợc thừa nhận là việc làm.
 Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi ngƣời đều có
cơ hội có việc làm là trách nhiệm của NN của DN và
của toàn xã hội.
 NN, một mặt có các chƣơng trình, kế hoạch, biện
pháp giải quyết việc làm và học nghề, mặt khác
cũng có những quy định ngăn ngừa những ngƣời lợi
dụng danh nghĩa giới thiệu việc làm, học nghề để
trục lợi.
 Hợp đồng lao động
Các vấn đề nghiên cứu:
 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của
QHLĐ trong DN
 Khái niệm, đặc điểm của HĐLĐ
 Giao kết HĐLĐ
 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm
dứt HĐLĐ
 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của
QHLĐ trong DN
◙ Khái niệm QHLĐ
◙ Đặc điểm của QHLĐ trong DN
◙ Nội dung của QHLĐ trong DN
◙ Khái niệm QHLĐ
Quan hệ lao động là quan hệ giữa ngƣời
với ngƣời trong quá trình lao động.
◙ Phân loại quan hệ lao động
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của QHLĐ, có thể
phân biệt ba loại QHLĐ:
 Thứ nhất, QHLĐ giữa NLĐ là cán bộ, công chức với
NSDLĐ là CQNN, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội;
 Thứ hai, QHLĐ giữa NLĐ là xã viên hoặc là thành
viên của một TCKT tập thể với NSDLĐ là HTX hoặc
TCKT tập thể đó;
 Thứ ba, QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lƣơng với
NSDLĐ là DN, cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu
thuê mƣớn, sử dụng lao động.
QHLĐ trong DN thuộc loại thứ ba, là QHLĐ giữa
NLĐ làm công ăn lƣơng với NSDLĐ là DN thuộc mọi
thành phần kinh tế.
◙ Đặc điểm của QHLĐ trong DN
 Một là, NLĐ là ngƣời làm công, tự nguyện đƣa lao
động phục vụ DN để đƣợc trả công; còn DN là chủ sở
hữu TLSX và tài sản, là ngƣời tổ chức mọi hoạt động
của DN.
 Hai là, DN có quyền tuyển dụng, điều hành các hoạt
động lao động, và NLĐ có nghĩa vụ chấp hành sự
điều hành đó (Đ8 BLLĐ1994).
→ QHLĐ trong DN khác căn bản với QHLĐ trong
CQNN, mà lao động của cán bộ, công chức là lao
động QLNN; QHLĐ trong DN cũng khác với QHLĐ
trong HTX, là loại QHLĐ gắn liền với quan hệ sở hữu
và quan hệ quản lý HTX.
◙ Nội dung của QHLĐ trong DN
 Quan hệ về việc tuyển dụng lao động;
 Vấn đề phân công và hợp tác đối với NLĐ;
 Phƣơng thức duy trì kỷ luật, trật tự trong DN;
 Việc bảo đảm điều kiện làm việc cho NLĐ;
 Tái sản xuất sức lao động.
◙ Các QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ
 Quan hệ về tạo việc làm và tạo nghề cho NLĐ;
 Quan hệ về bảo đảm vật chất cho NLĐ trong trƣờng
hợp bị ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp, thai sản, nghỉ hƣu, chết;
 Quan hệ giữa tập thể lao động mà ngƣời đại diện là
tổ chức công đoàn với NSDLĐ;
 QHXH về giải quyết các tranh chấp lao động;
 Quan hệ QLNN, thanh tra NN về lao động.
 Khái niệm, đặc điểm của HĐLĐ
◙ Khái niệm HĐLĐ 
◙ Đặc điểm của HĐLĐ 
◙ Khái niệm HĐLĐ
“HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ
về việc làm có trả công, điều kiện lao động,
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ”
(Đ26 BLLĐ1994).
◙ Các dấu hiệu của HĐLĐ
Sự thỏa thuận tự nguyện giữa NLĐ và
NSDLĐ;
Nội dung thỏa thuận là việc làm có trả
công, điều kiện lao động và những nội
dung khác thể hiện trong các quyền và
nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên.
◙ Đặc điểm của HĐLĐ 
Ngoài các đặc điểm chung của hợp đồng trong
các QHPL dân sự-kinh tế, thì HĐLĐ còn có các
đặc điểm riêng:
 Thứ nhất, NLĐ đảm nhiệm một công việc theo
một nghề chuyên môn hoặc một chức trách
nhất định.
 Thứ hai, HĐLĐ tạo ra sự phụ thuộc pháp lý
giữa NLĐ và NSDLĐ.
 Thứ ba, HĐLĐ phải do chính ngƣời ký kết hợp
đồng thực hiện.
 Giao kết HĐLĐ
◙ Nguyên tắc giao kết HĐLĐ
◙ Chủ thể giao kết HĐLĐ
◙ Các loại HĐLĐ
◙ Hình thức HĐLĐ
◙ Nội dung của HĐLĐ
◙ Phƣơng thức giao kết HĐLĐ
◙ Vấn đề làm thử (thử việc)
◙ Hiệu lực của HĐLĐ
◙ Khái niệm
Giao kết HĐLĐ là việc các bên bày tỏ ý chí của
mình dựa trên những nguyên tắc và phƣơng
thức nhất định theo quy định của pháp luật
nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với
nhau.
◙ Nguyên tắc giao kết HĐLĐ (Đ9)
Một là, tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn
trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau;
 Hai là, NN khuyến khích những thỏa thuận
bảo đảm cho NLĐ có những điều kiện thuận
lợi hơn so với những quy định của pháp luật;
 Ba là, tôn trọng pháp luật và những điều đã
thỏa thuận trong thỏa ƣớc lao động tập thể.
◙ Chủ thể giao kết HĐLĐ (Đ6)
Chủ thể giao kết HĐLĐ là NLĐ và NSDLĐ.
NLĐ là ngƣời ít nhất đủ 15 tuổi, có khả
năng lao động và có giao kết HĐLĐ.
NSDLĐ là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất
phải đủ 18 tuổi, có thuê mƣớn, sử dụng và
trả công lao động.
◙ Các loại HĐLĐ (Đ27)
 HĐLĐ không xác định thời hạn: hai bên không
xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu
lực;
 HĐLĐ xác định thời hạn: hai bên xác định thời
hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực trong
khoảng thời gian từ đủ 12 đến 36 tháng;
 HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc nhất
định có thời hạn dƣới 12 tháng.
◙ Hình thức HĐLĐ (Đ28)
Việc giao kết HĐLĐ có thể thực hiện
bằng hình thức văn bản hoặc bằng miệng.
 Văn bản hợp đồng phải tuân theo mẫu quy
định của Bộ LĐ, TB & XH.
 Hình thức miệng chỉ áp dụng đối với một
số công việc có tính chất tạm thời mà thời
hạn dƣới 3 tháng hoặc đối với lao động
giúp việc gia đình.
◙ Nội dung của HĐLĐ
Có thể chia nội dung của HĐLĐ thành 3
loại điều khoản:
 Những điều khoản chủ yếu (K1 Đ29 BLLĐ1994):
 Công việc phải làm;
 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;
 Tiền lƣơng;
 Địa điểm làm việc;
 Thời hạn hợp đồng;
 Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
 Bảo hiểm xã hội.
Đây là những điều khoản bắt buộc phải có.
◙ Nội dung của HĐLĐ (tt)
Có thể chia nội dung của HĐLĐ
thành 3 loại điều khoản:
Điều khoản tùy nghi:
Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của mỗi bên
để các bên có thể thỏa thuận những nội dung
khác nhƣng không đƣợc trái với pháp luật và
đạo đức xã hội.
◙ Nội dung của HĐLĐ (tt)
Có thể chia nội dung của HĐLĐ
thành 3 loại điều khoản:
Điều khoản thƣờng lệ:
Là những nội dung đã đƣợc quy định trong pháp
luật, các bên có thể đƣa vào hoặc không đƣa vào
hợp đồng. Nếu đƣa vào thì phải phù hợp với pháp
luật, nếu không đƣa vào thì hai bên mặc nhiên thừa
nhận trong hợp đồng có những nội dung đó.
◙ Phƣơng thức giao kết HĐLĐ (Đ30)
 HĐLĐ đƣợc giao kết trực tiếp giữa NLĐ và
NSDLĐ. HĐLĐ cũng có thể đƣợc ký kết giữa
NSDLĐ với ngƣời đƣợc ủy quyền hợp pháp
thay mặt cho nhóm NLĐ.
 NLĐ có thể giao kết một hoặc nhiều HĐLĐ với
một hoặc nhiều NSDLĐ khác nhau, với điều
kiện phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp
đồng đã giao kết.
◙ Vấn đề làm thử (thử việc) (Đ32)
Khi giao kết HĐLĐ, hai bên có thể thỏa thuận
việc làm thử.
 Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận tùy thuộc
tính chất công việc, nhƣng không đƣợc quá 60 ngày
đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao và không
quá 30 ngày đối với các lao động khác.
 Tiền lƣơng thử việc ít nhất phải bằng 70% mức
lƣơng cấp bậc của công việc đó.
 Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ
thỏa thuận làm thử; khi việc làm thử đạt yêu cầu thì
NSDLĐ phải nhận NLĐ vào làm việc.
◙ Hiệu lực của HĐLĐ
 HĐLĐ có hiệu lực kể từ ngày giao kết, hoặc từ
ngày do hai bên thỏa thuận, hoặc từ ngày NLĐ
bắt đầu làm việc (K1 Đ33 BLLĐ1994).
 HĐLĐ có thể bị coi là vô hiệu trong trƣờng
hợp hợp đồng có một phần hoặc toàn bộ nội
dung không bảo đảm các điều kiện quy định.
Pháp luật quy định hậu quả pháp lý của HĐLĐ
vô hiệu.
 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn,
chấm dứt HĐLĐ
◙ Thực hiện HĐLĐ
◙ Thay đổi HĐLĐ
◙ Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ
◙ Chấm dứt HĐLĐ
◙ Thực hiện HĐLĐ
 Là nghĩa vụ pháp lý, mỗi bên phải tạo điều kiện cho
bên kia thực hiện quyền và nghĩa vụ. NSDLĐ không
đƣợc đòi hỏi NLĐ làm những công việc không có
thỏa thuận hoặc làm việc trong môi trƣờng không
an toàn.
 Trƣờng hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách DN,
chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử
dụng tài sản của DN thì NSDLĐ kế tiếp phải tiếp tục
thực hiện HĐLĐ với NLĐ (Đ31 BLLĐ1994).
◙ Thay đổi HĐLĐ
 Thay đổi HĐLĐ là thay đổi các quyền và nghĩa vụ
của các bên.
 Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu một bên có
yêu cầu thay đổi thì phải báo cho bên kia biết trƣớc
ít nhất ba ngày; việc thay đổi đƣợc tiến hành bằng
cách sửa đổi, bổ sung HĐLĐ đã giao kết hoặc giao
kết HĐLĐ mới. Nếu hai bên không thỏa thuận đƣợc
việc thay đổi thì tiếp tục thực hiện HĐLĐ đã giao kết
hoặc thỏa thuận chấm dứt việc thực hiện HĐLĐ
(K2Đ33 BLLĐ1994).
 Trƣờng hợp gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu
SXKD, DN có quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công
việc khác trái nghề (Đ34 BLLĐ1994).
◙ Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ (Đ35)
 Là việc tạm ngừng thực hiện các quyền và
nghĩa vụ trong một thời gian nhất định.
 HĐLĐ đƣợc tạm hoãn thực hiện trong trƣờng
hợp NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các
nghĩa vụ công dân khác; NLĐ bị tạm giữ, bị
tạm giam; các trƣờng hợp khác do hai bên
thỏa thuận.
◙ Chấm dứt HĐLĐ
Là chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong
HĐLĐ và cũng là chấm dứt QHLĐ.
Việc chấm dứt HĐLĐ có thể do thỏa thuận của hai bên,
do một ngƣời thứ ba hoặc một sự biến, do ý chí của một
bên (đơn phƣơng):
 Chấm dứt do ý chí của hai bên: hợp đồng hết hạn, hoặc
NLĐ đã hoàn thành công việc, hoặc hai bên thỏa thuận
chấm dứt hợp đồng (K1, 2, 3 Đ36 BLLĐ1994).
 Chấm dứt do ngƣời thứ ba: NLĐ bị kết án tù giam hoặc bị
cấm làm công việc cũ theo quyết định của tòa (K4 Đ36
BLLĐ1994).
 Chấm dứt do sự biến: NLĐ chết hoặc mất tích theo tuyên
bố của tòa án (K5 Đ36 BLLĐ1994).
 Chấm dứt do ý chí của một bên (đơn phƣơng chấm dứt):
có thể từ phía NLĐ hoặc NSDLĐ (Đ37, 38, 39, 40
BLLĐ1994).
◙ Chấm dứt HĐLĐ (Hậu quả pháp lý
chấm dứt HĐLĐ) (tt)
 Chế độ trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi
việc do DN trả cho NLĐ.
 Trách nhiệm của DN cũng nhƣ của NLĐ trong
các trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ
trái pháp luật (Đ40 BLLĐ).
 NLĐ bị chấm dứt hợp đồng do DN bị phá sản
thì quyền lợi đƣợc giải quyết theo LPS2004.
 Thỏa ƣớc lao động tập thể
 TULĐTT là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động (mà
đại diện là ban chấp hành công đoàn cơ sở) và NSDLĐ
(mà đại diện là giám đốc DN hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền)
về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi
và nghĩa vụ của hai bên trong QHLĐ. Việc kí kết đƣợc
thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, công
khai.
 TULĐTT có ý nghĩa bổ sung, nâng cao HĐLĐ, tạo điều
kiện cho NLĐ đƣợc hƣởng những điều kiện lao động tốt
hơn những điều kiện mà pháp luật quy định. Đồng thời
nó còn có ý nghĩa tăng cƣờng trách nhiệm của hai phía,
điều hòa mâu thuẫn, ngăn ngừa tranh chấp trong QHLĐ.
TULĐTT gồm các vấn đề nhƣ: các bên của thỏa ƣớc, nội
dung của thỏa ƣớc, thủ tục thƣơng lƣợng, kí kết và đăng
kí thỏa ƣớc, hiệu lực của thỏa ƣớc,
 Tiền lƣơng
 Là số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ khi họ hoàn thành
một công việc theo HĐLĐ phù hợp với PL.
 Tiền lƣơng do hai bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc
thấp hơn mức lƣơng tối thiểu. Các thang, bảng lƣơng
do NN công bố chỉ dùng làm cơ sở để tính các chế độ
BHXH, tiền lƣơng làm thêm giờ, làm đêm, ngừng việc,
nghỉ hàng năm,
 Có ba hình thức trả lƣơng: theo thời gian, theo sản
phẩm, theo khoán. Việc chọn hình thức nào là thuộc
quyền của NSDLĐ. PL còn quy định về khấu trừ tiền
lƣơng, cúp lƣơng, Ngoài ra, PL còn quy định chế độ
tiền thƣởng, chế độ phụ cấp để bổ sung cho tiền
lƣơng.
 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
 Thời giờ làm việc là khoảng thời gian mà NLĐ phải
có mặt tại nơi làm việc để lao động theo nội quy của
đơn vị trên cơ sở quy định PL.
 Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian mà NLĐ đƣợc
quyền tự do sử dụng.
 Ngày làm việc không quá 8 giờ/ngày, hoặc 48
giờ/tuần. Có thể thỏa thuận làm thêm nhƣng không
quá 4 giờ/ngày, 200 giờ/năm, trừ một số trƣờng
hợp đặc biệt đƣợc làm thêm không quá 300
giờ/năm. Một tuần đƣợc nghỉ ít nhất 1 ngày, ngoài
ra còn đƣợc nghỉ vào những ngày lễ (9 ngày), nghỉ
hàng năm (các mức 12, 14, 16 ngày), nghỉ về việc
riêng, nghỉ không hƣởng lƣơng,
 Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
 Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân
theo thời gian, công nghệ và điều hành SX-KD đƣợc
thể hiện trong nội quy lao động.
 Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại do hành vi vô ý làm mất mát, hƣ hỏng
dụng cụ, thiết bị, tài sản của DN.
 Các hình thức kỷ luật: khiển trách; kéo dài thời hạn
nâng lƣơng không quá 6 tháng hoặc chuyển làm
công việc khác có mức lƣơng thấp hơn trong thời
hạn tối đa 6 tháng hoặc cách chức; sa thải.
 Bảo hộ lao động
 Là những quy định về ATLĐ, VSLĐ, nhằm
phòng tai nạn và bệnh nghề nghiệp, cũng nhƣ
những chế độ, chính sách, biện pháp nhằm
duy trì và phát triển sức khỏe NLĐ.
 Những nội dung của chế độ BHLĐ gồm: quy
định về ATLĐ, VSLĐ; các chế độ về BHLĐ; quy
định về BHLĐ đối với một số loại lao động đặc
biệt. PL cũng quy định quyền và nghĩa vụ của
các bên trong việc BHLĐ, cũng nhƣ việc quản
lý và thanh tra nhà nƣớc về BHLĐ.
 Bảo hiểm xã hội
 Là những quy định về bảo đảm vật chất cho NLĐ và
những thành viên của gia đình họ trong những trƣờng
hợp họ gặp phải những biến cố hiểm nghèo dẫn đến
việc giảm sút hoặc mất nguồn thu nhập chủ yếu.
 Có hai hình thức BHXH: hình thức bắt buộc đƣợc sử
dụng đối với DN, cơ quan, tổ chức có SDLĐ làm việc
theo HĐLĐ có thời hạn từ ba tháng trở lên và HĐLĐ
không xác định thời hạn; hình thức không bắt buộc áp
dụng đối với HĐLĐ dƣới ba tháng. Khi tham gia BHXH,
NSDLĐ hàng tháng phải đóng 15% tổng quỹ lƣơng,
NLĐ phải đóng 5% tiền lƣơng, ngoài ra còn có sự
đóng góp và hỗ trợ của NN.
 Năm chế độ trợ cấp BHXH: trợ cấp ốm đau; trợ cấp khi
bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; trợ cấp thai
sản; hƣu trí; tử tuất.
 Địa vị pháp lý của công đoàn
Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho
công nhân và NLĐ để bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp
pháp của họ. Tùy theo từng cấp công đoàn mà có quyền
tham gia, đƣợc hỏi ý kiến hoặc đại diện trong những
trƣờng hợp thuộc từng lĩnh vực cụ thể sau:
 Tham gia QLNN về lao động, QLSXKD, nhƣ tổ chức chỉ
đạo hội nghị công nhân viên chức, thay mặt NLĐ ký kết
TULĐTT, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về
lao động,
 Chăm lo giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho NLĐ,
nhƣ tham gia giải quyết việc làm, tiền lƣơng, KLLĐ,
TCLĐ, tổ chức nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh
thần cho NLĐ,..
 Đồng thời với các quyền của công đoàn, pháp luật cũng
quy định các trách nhiệm và nghĩa vụ tƣơng ứng từ phía
NSDLĐ.
 Giải quyết tranh chấp lao động
TCLĐ đƣợc hiểu là những tranh chấp về quyền và lợi
ích liên quan đến việc làm, tiền lƣơng, thu nhập và
các điều kiện lao động khác, về thực hiện HĐLĐ, về
TULĐTT và trong quá trình học nghề.
 Tƣơng ứng với hai loại QHLĐ (cá nhân và tập thể) là
hai loại hình TCLĐ: TCLĐ cá nhân và TCLĐ tập thể,
và cũng có hai cơ chế giải quyết trang chấp phù
hợp. Các cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ gồm: hội
đồng hòa giải lao động cơ sở, hội đồng trọng tài lao
động cấp tỉnh và TAND.
 Đình công là đỉnh cao của TCLĐ tập thể, thể hiện ở
sự ngừng việc của tập thể NLĐ nhằm gây sức ép
buộc NSDLĐ phải đáp ứng những yêu sách của họ.
Hòa giải, thƣơng lƣợng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp,
chính đáng của cả hai bên nhằm ổn định QHLĐ là
nguyên tắc xuyên suốt các quy định về giải quyết
TCLĐ.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_phap_luat_dai_cuong_bui_huy_tung.pdf
Ebook liên quan