Bài giảng Nấm - Trần Ngọc Ánh

Tóm tắt Bài giảng Nấm - Trần Ngọc Ánh: ...án phân biệt:Vảy nến thể đảo ngượcViêm kẽ do nấm menĐiều trị: Dung dịch BSI 1 –3%, ASA, kem có chứa dẫn chất imidazol như nizoral, calcream,Trường hợp nấm diện rộng hay tái phát, kết hợp uống thuốc kháng nấm.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNHNấm bẹnNấm ở thân mìnhBỆNH NẤM SỢI TƠBỆNH NẤM SỢI TƠBỆNH NẤM SỢI... dễ gãy. Có dày sừng dưới móng. IV. BỆNH NẤM MÓNGLâm sàng:Móng bị tổn thương theo 3 hình thái:Dày sừng: móng dày lên, dần dần biến dạng, dưới móng có một khối sừng mủn, cạo ra có màu hơi vàng.Teo: móng bị teo, tách khỏi nền móng, bản móng teo lại như móng chim, dẫn đến biến dạng móng. Hoặc móng bị m...da đỏ tươi 2 bên mép có các đám da mủn phủ lớp vảy trắng bẩn. Bóc ra có vết nứt nhỏ hoặc vết trợt.2.1.3. Viêm môi Gặp ở người hay liếm môi. Đường viền môi dày và khô.10% quá sản, bạch sản ở niêm mạc miệng là do candida2.1.4 Viêm quanh hậu môn Gặp ở trẻ bị tưa, viêm ruột đi lỏng do candidaCó thể lan ...

ppt79 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nấm - Trần Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 người sang người hay chó, mèo sang ngườiLâm sàng: Lúc đầu bệnh ở da đầu rồi lan đến chân tóc gây bệnh ở tóc.Da đầu: những mảng lớn bong vảy có dạng hình tròn hay hình ovale với kích thước khác nhau. Tóc bị cắt cụt còn dài khoảng 0,8 –1 cm  Gọi là “nấm xén tóc”. Phần chân tóc màu trắng xám với những “vẩy” nhỏ giống như bột  gọi chân tóc “đi tất trắng”. Từ đây nấm có thể lan truyền đến các phần khác như mặt, cổ.II. BỆNH NẤM TÓCNấm tóc MicrosporumBỆNH NẤM SỢI TƠ2. Nấm tóc do microsporum: Cận lâm sàng: soi dưới kính hiển vi trong tiêu bản với KOH 10% – 30% có thể thấy các sợi nấm và các bào tử nhỏ quấn quanh các sợi tóc.Chẩn đoán phân biệt:Rụng tóc peladeChốc do liên cầuViêm nang lông sâu (syscosis)II. BỆNH NẤM TÓC3. Nấm tóc do Favus:Thường do: Trichophyton: schoenleinii, violaceum, rubrum, verrucosumMicrosporum: audouinii, canisThường xảy ra ở trẻ em và kéo dài nhiều năm.Lâm sàng:Da đầu có những chấm đỏ phủ vảy tiết màu vàng, lõm giữa (hình thấu kính) gắn chắc vào da, cậy ra tạo các hố lõm hình godet bao quanh 1 sợi tóc. Tóc không rụng, vẫn mọc dài nhưng khô và không bóng. Các chấm này liên kết nhau thành mảng lớn, đóng mài, mùi rất hôi như mùi chuột chù. II. BỆNH NẤM TÓCBệnh Favus3. Nấm tóc do Favus:Cận lâm sàng: lấy vẩy da hoặc tóc đem soi trong dung dịch KOH 10 –30% thấy bào tử thành chuỗi sợi và các bọng hơi trong lòng sợi tóc.Chẩn đoán phân biệt:Chốc do liên cầuBệnh da có bóng nước khác.II. BỆNH NẤM TÓC4. Nấm tóc thể thâm nhiễm và mưng mủ: Từ súc vật truyền sang người.Do Trichophyton faviforme hoặc Trichophyton gypseum. Hay gặp ở trẻ em nông thôn do tiếp xúc với trâu, bò, heo, thỏLâm sàng: Bắt đầu ở chân tóc xuất hiện những mụn mủ  lan rộng dần tạo thành mảng lớn hình tròn hay bầu dục, ranh giới rõ, bờ nổi cao trên mặt da.Các mụn mủ ăn sâu xuống tạo thành các ổ abces. Bề mặt đóng mài, tóc rụng. Cạo mài thấy bề mặt lõm lỗ chỗ như tổ ong, còn gọi là “Kerion de celse”.Cận lâm sàng: nhổ vài sợi tóc ở rìa sang thương soi với KOH 10% thấy bào tử nấm lớn xếp thành chuỗi quanh sợi tóc.II. BỆNH NẤM TÓCNấm tóc với Kérion de Celse5. Bệnh trứng tóc: Còn gọi là ”tóc hột”, do nấm piedra nigra (piedra hortai) gây raBệnh “trứng tóc đen” thường xuất hiện ở Trung – Nam Mỹ, Ấn độ.Nấm piedra alba gây bệnh “trứng tóc trắng”, xuất hịên mọi nơi trên thế giới. Ở nước ta thường gặp loài piedra nigra.Bệnh xuất hiện ở cả nam lẫn nữ, đặc biệt ở những người hay đội mũ hay đi ngủ mà tóc còn ẩm.Lâm sàng: Trứng tóc thường cứng, bám chặt và bao quanh sợi tóc cách chân tóc 2 – 4 cm  vuốt bằng ngón tay thấy vướng Bề mặt trứng tóc trắng hoặc đen thay đổi tuỳ thuộc vào loài nấm gây bệnh. Mỗi sợi tóc có 1-2 hạt hoặc 5-7 hạt.Không ngứa nhưng gây khó chịu.II. BỆNH NẤM TÓC5. Bệnh trứng tóc: Cận lâm sàng: nuôi cấy trên môi trường Sabouraud, soi dưới kính hiển vi thấy những bào tử đốt hình tròn hoặc hình oval.Điều trị: Cắt tócGội đầu bằng dầu gội ketoconazol, sastid; Chải tóc bằng dd axit salcylic 1 –3%.II. BỆNH NẤM TÓC6. Bệnh nấm ở râu cằm (mycosis barbae)Thường gặp ở nam, ở một số nước châu Âu, châu MỹDo: Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton rubrum, Trichophyton tonsurans.Lâm sàng:Đám tổn thương ở cằm, dạng hình tròn, mầu bạc bạc hay hồng xám, trên mặt da thường có sẩn ở các nang lông. Những sợi râu dễ nhổ, dễ rụng. Kèm nhiều vảy da, vảy tiết. Dễ ngứa.Cận lâm sàng: soi bệnh phẩm trong KOH 20% thấy bào tử đốt.II. BỆNH NẤM TÓCNấm ở râu cằm6. Bệnh nấm ở râu cằm (mycosis barbae)Chẩn đoán phân biệt: viêm nang lông sâu (sycosis).Điều trị: Nhổ sợi tóc hay râu bị bệnhChấm một trong các dd như cồn iod 2%, BSI 2%,castellani, hoặc thoa kem nizoral, canestenUống thuốc kháng nấm nhóm imidazol (ketoconazol, itraconazol)II. BỆNH NẤM TÓC1. Bệnh nấm “hắc lào”: ( bệnh nấm ở thân mình - tinea corporis)Nấm gây bệnh ở vùng da không có lông tóc rậmLâm sàng:Sang thương là những mảng hồng ban hình tròn hay bầu dục, hình đa cungRanh giới rõ rệt có bờ viền, trên bờ viền có những mụn nước nhỏ, xu hướng lành ở giữa, dần dần lan rộng.Do chà xát, cào gãi, bôi thuốc không thích hợp làm tổn thương nhiễm khuẩn thứ phát ( trợt, sưng, có mủ, đóng vảy), nhiều mụn nước lấm tấm khắp bề mặt tổn thương, viền bờ không còn rõ. Ngứa nhiều.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH1. Bệnh nấm “hắc lào”: Cận lâm sàng: cạo tìm nấm trực tiếp ở rìa sang thương thấy sợi tơ nấm có vách ngăn.Chẩn đoán phân biệt:Vảy phấn hồng: cạo tìm nấm âm tínhChàm: cạo tìm nấm âm tínhPhong: không ngứa, cạo tìm nấm âm tính.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH2. Nấm bẹn ( tinea crutis)Bệnh gặp nhiều ở các nước nhiệt đới, chiếm tỉ lệ cao trong bệnh nấm da, xuất hiện ở bẹn, Chủ yếu do loài Epidermophyton floccosum và chủng Trichophyton gây nên.Lâm sàng:Tổn thương thường tạo thành một mảng có viền bờ rõ rệt, có vảy, phần giữa có xu hướng lành, có mụn nhỏ lấm tấm ở bờ viền. Đám tổn thương có màu sẫm, đường kính vài cm, bờ mép có ranh giới rõ rệt và hơi gồ lên. Xuất hiện ở cả hai bên bẹn, lan lên xương mu, ra kẽ mông, xuống đùi, lên thắt lưng,Ngứa.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH2. Nấm bẹn ( tinea crutis)Cận lâm sàng: cạo tìm nấm trực tiếp ở rìa sang thương thấy sợi tơ nấm có vách ngăn.Chẩn đoán phân biệt:Vảy nến thể đảo ngượcViêm kẽ do nấm menĐiều trị: Dung dịch BSI 1 –3%, ASA, kem có chứa dẫn chất imidazol như nizoral, calcream,Trường hợp nấm diện rộng hay tái phát, kết hợp uống thuốc kháng nấm.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNHNấm bẹnNấm ở thân mìnhBỆNH NẤM SỢI TƠBỆNH NẤM SỢI TƠBỆNH NẤM SỢI TƠVi nấm sợi tơBỆNH NẤM SỢI TƠMicrosporumTrichophytonEpidermophyton3. Nấm vẩy rồng (bệnh Tokelau, tinea imbricata)Bệnh chủ yếu do loài Trichophyton concentricum Ở nước ta: vùng rừng núi Trường Sơn, Qũang Bình, Tây Nguyên thành bệnh địa phương kéo dài hàng năm, hàng chục năm, thậm chí suốt đời.Lâm sàng:Bệnh chỉ có tróc vảy da và hình thành những vòng đồng tâm như hình hoa hay hình vảy cáKhông có viền mụn nước, không có xu hướng lành trung tâmRất ngứa. Bệnh lúc đầu khu trú ở một vùng, sau lan ra toàn thân. Tổng trạng không thay đổi.Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNHBệnh vảy rồng3. Nấm vẩy rồng (bệnh Tokelau, tinea imbricata)Cận lâm sàng: xét nghiệm vảy da trong dung dịch NaOH hay KOH 10 - 30% cần ngâm lâu với thời gian 3 –6 giờ vì vảy da dầy rồi đem soi sẽ thấy các sợi nấm và bào tử đốt.Chẩn đoán phân biệt:Bệnh vảy cáNhiễm độc da do thuốc dạng đỏ da bong vảy.Điều trị: Tắm nước xà phòng hơi ấm cho bở vảy da rồi bôi thuốc như BSI 2%, cồn ASA, kem chứa dẫn chất imidazol;Kết hợp uống thuốc chống nấm như nizoral, sporal, griseofulvine 1g/ ngày/ 50 kg thể trọng. Thời gian 4 –6 tuần.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH4. Bệnh nấm kẽ chân (tinea pedis, pied d’athlete): Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, mưa dầm.Lâm sàng:Bắt đầu ở giữa kẽ ngón chân thứ 3 và ngón thứ 4. Có hiện tượng bong xước da có màu hơi vàng, có thể có các mụn nước ở kẽ chânTừ đó bệnh lan sang các kẽ ngón khác, hay lan lên mu bàn chân hoặc xuống lòng bàn chân. Dễ bội nhiễm gây mụn mủ, vảy da, mài, bàn chân sưng nề. Có khi sốt, nổi hạch bẹn. Rất ngứa.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH4. Bệnh nấm kẽ chân (tinea pedis, pied d’athlete):Xét nghiệm: cạo bột vụn, nhỏ KOH, đốt, soi dưới kính hiển vi thấy bào tử đốt hoặc sợi nấm.Chẩn đoán phân biệt:Viêm kẽ do liên cầu khuẩnViêm kẽ do nấm candida.Điều trị: Bôi thuốc BSI 2%, ASA, castellani, kem dẫn xuất imidazol. Khi tổn thương nặng dùng thuốc uống kháng nấm griseofulvine, nizoral, sporal.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNHNấm kẽ chân5. Nấm lang ben (Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):Bệnh nấm ngoài da do Pityrosporum orbiculaire, còn có các tên Malassesia furfur, Pityrosporum ovale.P. orbiculaire là sinh vật cơ hội  lang ben không lây mà do sự tăng sinh bất thường của thảm nấm thường trú ở da.Những yếu tố thuận lợi cho sự gây bệnh: Dùng corticoid lâu ngàyTiết chất bã nhờn nhiềuTăng độ ẩm ướt ở bề mặt da.Hay gặp ở lứa tuổi 15 –17 (dậy thì) nên còn gọi bệnh lang lớn. Trên 50 tuổi ít bị bệnh hơn vì sự tiết bã giảm.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH5. Nấm lang ben (Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):Lâm sàng:Vị trí tổn thương chủ yếu phía trên thân người (mặt, cổ, ngực, lưng), có khi ở đùi và cẳng chân.Da có những dát màu loang lổ, trắng nhạt hay hơi hồng, vàng nhạt, nâu, đencó khi như bột phấn, thường liên kết thành đám ngoằn ngoèo, trên mặt da có vảy cám. Khi ra nắng hay đổ mồ hôi ngứa râm ran như kim châm.Dưới ánh sáng đèn Wood, dát phát huỳnh quang xanh lá cây và những dát không thấy được bằng mắt thường sẽ lộ ra.Bệnh dai dẳng , dễ tái phát.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNHLang benLANG BEN5. Nấm lang ben (Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):Cận lâm sàng: cạo vảy, nhỏ KOH, soi dưới kính hiển vi thấy tế bào hạt men tròn xếp thành cụm xen kẽ với những đoạn sợi tơ nấm ngắn, thẳng, cong thành hình Y,Z, V,S cho hình ảnh “thịt trên nui”.III. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH5. Nấm lang ben (Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):Chẩn đoán phân biệt:Á sừng liên cầu dạng vẩy phấnBạch biếnVảy phấn hồng Gilbert, erythrasmaPhong bất địnhĐiều trị:Bôi dd BSI 1 –2%, ASA 1 –2% 2 –3 tuầnTắm xà phòng Sastis, nizoralBôi kem lamisil (terbinafine), nizoralUống thuốc kháng nấm nizoral, sporalIII. BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNHGặp ở nhiều nước trên thế giớiDo các loài Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton rubrum, Microsporum gypseum gây raLâm sàng:Bắt đầu từ bờ tự do của móng hay bờ mép xung quanh móng. Bắt đầu là những chấm trắng hay hơi vàng, móng bị lỗ chỗ rồi dày lên, mủn, màu vàng đục, dễ gãy. Có dày sừng dưới móng. IV. BỆNH NẤM MÓNGLâm sàng:Móng bị tổn thương theo 3 hình thái:Dày sừng: móng dày lên, dần dần biến dạng, dưới móng có một khối sừng mủn, cạo ra có màu hơi vàng.Teo: móng bị teo, tách khỏi nền móng, bản móng teo lại như móng chim, dẫn đến biến dạng móng. Hoặc móng bị mủn, mòn dần từ bờ tự do vào đến chân móng.Hình dạng bình thường nhưng có những đám trắng hoặc toàn bộ móng có màu trắng hoặc vàng.Bệnh có thể xuất hiện trên bệnh nhân nấm da hoặc có thể từ nấm móng lan truyền đến các phần khác của cơ thể do cào gãi.IV. BỆNH NẤM MÓNGNấm móng do vi nấm sợi tơBỆNH NẤM SỢI TƠXét nghiệm: C	ạo chất mủn dưới móng, cho lên lam, nhỏ 1-2 giọt KOH 10% – 20%, soi dưới kính hiển vi thấy những sơi màu sáng xanh trên những tế bào sừng đã trương phồng.Để định loại chủng nấm phải nuôi cấy trên môi trường Sabouraud.Chẩn đoán phân biệt:Vảy nến móng: kèm thương tổn vảy nến trên da. Xét nghiệm không tìm thấy sợi nấmLoạn dưỡng móng: dày móng, móng vuốt, bóc tách móng.Lichen phẳng ở móng: móng dày lên, màu trắng đục,có những khía dọc từ chân móng đến bờ tự do.IV. BỆNH NẤM MÓNGĐiều trị:Nếu tổn thương nhẹ có thể ngâm nước ấm xà phòng, cạo, gọt, dũa hết phần móng bệnh rồi chấm cồn iod 10%, BSI 3%,hoặc kem chống nấm imidazol, kết hợp uống thuốc như griseofulvine, nizoral hay sporalKhi tổn thương toàn bộ móng: bóc móng kết hợp bôi và uống thuốc chống nấmIV. BỆNH NẤM MÓNGIV. BỆNH NẤM SỢI TƠBảng 1: Thuốc bôi điều trị nấm cạn:Họ thuốcTên biệt dược Tác dụng điều trị DermatophyteNấm men CaLang BenImidazolesClotrimazoleEconazoleKetoconazoleMiconazoleOxiconazoleSulconazoleTioconazoleIsoconazoleFenticonazole+++++++++ ++++++++++++++++++Allylamines NaftifineTerbinafine ++ ++ ++ IV. BỆNH NẤM MÓNG	Polyenes Nystatin -+-NaphthionatesTolnaftate Ciclopiroxolamine ++-+-+Thuốc khác BSIASACastellanieWithfieldSelenium sulfideGriseofulvine ++++-+ --+--- ++--+- IV. BỆNH NẤM MÓNGBảng 2: Thuốc uống điều trị nấm cạnHọ thuốcTên khoa họcTác dụng điều trị DermatophyteNấm men CaLang BenImidazolesMiconazoleKetoconazole ++ ++ ++ Triazole FluconazoleItraconazole ++ ++ ++ AllylaminesTerbinafine ++-Polyenes Nystatine -+-Thuốc khác GriseofulvineAmphotericin B +--+-- V. BỆNH NẤM CANDIDA1. Đại cương:1.1. Vị trí, hình dạng:Nấm men Candida có khoảng 300 loài, là dạng nấm đơn bào, hình cầu hay oval, thỉnh thoảng có hình ống, sinh sản mọc chồi.Nấm men Candida thuộc họ Cryptococcaceae, thường ký sinh ở một số cơ quan tiêu hoá, hô hấp và trên da. Khi gặp điều kiện thuận lợi thì trở thành tác nhân gây bệnh, đặc biệt loài Candida albicans.V. BỆNH NẤM CANDIDA1. Đại cương:1.2 Điều kiện thuận lợi:Yếu tố bên trong:Nhiễm trùng cấp hay mạnBệnh chuyển hoá: tiểu đường, mập phìThiếu các vitamin B2, B6, PP, CRối loạn thần kinh giao cảm như ra mồ hôi nhiều, rối loạn vận mạch các chi.Dùng kháng sinh phổ rộng dài ngày như tetracycline, ampicilline, gentamycine,làm thay đổi cân bằng môi sinh vi khuẩn và nấm.Rối loạn nội tiết gây tiểu đường, béo phì, suy hay cường giáp, Cushing.Dùng corticoid dài ngày.V. BỆNH NẤM CANDIDA1. Đại cương:1.2. Điều kiện thuận lợiDùng thuốc kháng tế bào điều trị ung thư.Bệnh gây suy mòn như lao, ung thư, thiếu máu ác tính, nhiễm HIV/ AID.Suy kiệt, thai nghén.Yếu tố bên ngoài:Người già răng rụng hếtLoét bỏngRăng giả, khớp thái dương hàm không khớp, hai mép xệ, nước bọt tụ nhiều làm môi trường ẩm ướtLàm việc thường xuyên ngâm tay trong nước như nội trơ, thợ giặtV. BỆNH NẤM CANDIDA2. LÂM SÀNG: chia làm 2 loại:Candidose nông gồm: Candidose da, niêm mạc, móng và quanh móng.Candidose sâu: Candidose phủ tạng hay hệ thống.V. BỆNH NẤM CANDIDA2.1. Candida niêm mạc:2.1.1. Miệng: thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh, gọi là tưa, đẹn.Sang thương: những vết, điểm màu trắng sữa, mịn như kem, ranh giới rõ, rải rác ở lưỡi, niêm mạc má, nướu, vòm miệng màu đỏ tươi, thưa thớt hoặc liên kết thành đám rộng, có thể lan xuống cả thực quản, khí quản làm trẻ ngại bú, nuốt.Nguyên nhân: Lây từ âm hộ, âm đạo của mẹDo thiếu vệ sinh khi cho con búCơ thể suy nhược (đẻ non), dùng kháng sinh hoặc bệnh nhiễm khuẩn toàn thân làm giảm sức đề kháng.Người lớn gặp ở bệnh nhân suy nhược (ung thư) , bệnh mạn tính.V. BỆNH NẤM CANDIDA2.1. Candida niêm mạc:2.1.2. Nứt, đỏ góc mép Gặp ở bệnh nhân có răng giả hoặc thiếu máu nhược sắc (thiếu Fe), thiếu vitamin B2. Trên nền da đỏ tươi 2 bên mép có các đám da mủn phủ lớp vảy trắng bẩn. Bóc ra có vết nứt nhỏ hoặc vết trợt.2.1.3. Viêm môi Gặp ở người hay liếm môi. Đường viền môi dày và khô.10% quá sản, bạch sản ở niêm mạc miệng là do candida2.1.4 Viêm quanh hậu môn Gặp ở trẻ bị tưa, viêm ruột đi lỏng do candidaCó thể lan ra đùi, mông, vùng sinh dục thành đám đỏ ranh giới rõ, trợt, láng bóng, rớm dịch, có viền bong da ngoại vi.V. BỆNH NẤM CANDIDA2.1. Candida niêm mạc:2.1.5 Viêm sinh dục: Bệnh lây qua đường tình dục hay do vệ sinh kém, quần áo chật, đặc biệt có thể sau các thủ thuật gây sang chấn niệu đạo. Nữ:Yếu tố thuận lợi: Bệnh tiểu đường, có thai, dùng kháng sinh Lâm sàng: cảm giác ngứa, rát bỏng. Âm hộ đỏ, bóng, phủ chất nhầy trắng đục. Tiểu buốt, giao hợp đau. Âm đạo đỏ tươi, có chất nhầy màu kem, có huyết trắng lẫn mủ.Nam:Biểu hiện viêm niệu đạo cấp hoặc bán cấp với cảm giác nóng bỏng dọc niệu đạo, ngứa miệng sáo. Tiểu nhiều lần, đau. Có thể viêm niêm mạc quy đầu, bao hành, lan ra bìu, bẹn. Có thể do lây candida của phụ nữ qua đường sinh dục.Candida niêm mạcCandida niêm mạcBỆNH NẤM HẠT MENV. BỆNH NẤM CANDIDA2.2. Candida da:2.1.1. Kẽ ngón: Một vùng da trợt đỏ hơi ướt ở giữa kẽ thứ 3 (giữa ngón giữa và ngón nhẫn), có khi thành vết nứt có viền da bong ở ngoại vi. Lớp sừng bị mủn, màu ngà. Đeo nhẫn hay làm việc thường xuyên tiếp xúc nước làm liên tục ẩm ướt ở vùng góc giữa ngón tạo điều kiện cho nấm mọc.Có thể gặp ở chân (kẽ 4 –5), bợt trắng, ngứa, rát2.1.2. Viêm kẽ: Hay gặp ở trẻ em, người béo phì, ra mồ hôi nhiều. Ở bẹn, kẽ mông, nếp dưới vú, rốn có đám đỏ, trợt, láng bóng, ranh giới rõ, viền tróc da ngoại vi, ngứa nhiều, rát bỏng. Cạnh bên thấy những mụn mủ nhỏ màu trắng đục.V. BỆNH NẤM CANDIDA2.2. Candida da:2.1.3. Viêm lòng bàn tay, bàn chân: dày da, nếp da nổi rõ, da màu xám bẩn.2.1.4. Viêm móng, quanh móng mạn tính: Rìa da quanh móng sưng đỏ, nặn ra ít mủ trắng loãng  móng bị tổn thương, có hằn ngang, dầy, sẩm màu, lỗ chỗ, bong ra. Luôn kèm viêm quang móng.BỆNH NẤM HẠT MENCandida daCandida daBỆNH NẤM HẠT MENV. BỆNH NẤM CANDIDA2.1. Candida da:2.1.5. Nấm candida sùi (u hạt nấm candida): Gặp ở trẻ em. Ở mặt và da đầu thấy sẩn, vẩy tròn, gồ cao, rải rác liti hoặc thành đám. Mài nâu sẫm, dễ bong. Dưới mài có tăng gai sùi, rớm dịch, nền hơi cộm. Có khi kèm tưa lưỡi, viêm móng, viêm quanh móng làm móng tay sùi dày, màu vàng đục, dai dẳng.Có thể chết do biến chứng phủ tạng (suy kiệt, phế quản phế viêm)2.1.6. Bệnh nấm candida rải rác toàn thân: Tổn thương da rải rác như viêm da tiết bã, đỏ trợt, loét kẽ, mụn nước, mụn mủ, khi vỡ để lại các điểm trợt lan rộng dần, kèm tổn thương niêm mạc, móng và quanh móng.Có khi chỉ là ban thứ phát (candidides).V. BỆNH NẤM CANDIDA3. Candida hệ thống:Hiếm, chỉ gặp ở bệnh nhân suy kiệt, có bệnh mạn tính nặng, dùng kháng sinh hoặc thuốc ức chế miễn dịch lâu ngày.Biểu hiện viêm nội tâm mạc, viêm màng não, viêm thận, ruột, gan, lách, dễ tử vong.V. BỆNH NẤM CANDIDA4. Xét nghiệm:Soi tươi: Lấy bệnh phẩm nhỏ KOH 10% xem dưới kính hiển vi thấy bào tử nấm hạt men và sợi nấm.Cấy: Trong môi trường Sabouraud mọc thành những khuẩn lạc ướt, trắng đục như kem và bốc mùi đặc biệt.V. BỆNH NẤM CANDIDA5. Chẩn đoán :5.1. Chẩn đoán xác định : Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm tìm nấm.5.2. Chẩn đoán phân biệt: Viêm kẽ phân biệt với: Viêm kẽ do nhiễm khuẩn.Vảy nến kẽ.Viêm miệng lưỡi phân biệt với:AphteLichen phẳng ở niêm mạcBạch sảnNứt mép phân biệt với: Nứt mép do nhiễm khuẩn : thường chỉ một bên.Viêm niệu đạo phân biệt với viêm niệu đạo do lậu hay vi trùng khác.Viêm âm đạo phân biệt với viêm âm đạo da Chlamydia, Trichomonas hay do vi trùng khác.V. BỆNH NẤM CANDIDA6. Điều trịCandida lưỡi, miệng: chấm dd glycerin borat 3%, mật ong, gel daktarin (miconazol)Candida âm đạo: rửa bằng dd nabicacbonat hay đặt thuốc chống nấm như nystatin, canesten, kết hợp uống thuốc chống nấm. Candida da: bôi thuốc màu như tím gentian, milian, castellani, hoặc kem nizoral, canesten. Nếu bẹnh nặng, rộng thường kết hợp thuốc uống nizoral, sporalCandida hệ thống, u hạt: truyền tĩnh mạch chậm amphotericinTăng cường vitamin, chế độ ăn giảm đường.CÁC THUỐC KHÁNG NẤMCÁC DẠNG THUỐC CHỐNG NẤMDẠNG THUỐCTÊN THUỐCDUNG DỊCH ĐỂ NGÂN RỬA THƯƠNG TỔNThuốc tímAxit boric 3%Dd BurrowMagie sulphat 1,5%Natrihypoclorit 0.5%Natrinitrat 50%THUỐC BỘT RẮC CHÂNTHUỐC DẠNG CỒN HAY DUNG DỊCH ĐỂ THOACồn BSI 1-3%Cồn ASADd castellaniDd sunfur canxiDd tím gentianCÁC THUỐC KHÁNG NẤMCÁC DẠNG THUỐC CHỐNG NẤMDẠNG THUỐCTÊN THUỐCDẠNG THUỐC DẦU HAY MỠ ĐỂ BÔIDầu salicylic-benzoicDầu salicylic-sulfurMỡ lưu huỳnh- salicylicMỡ ichthyolMỡ iodMỡ quinolinCÁC THUỐC KHÁNG NẤMNHÓMTÊN THUỐCBiỆT DƯỢCPOLYENEAmphotericin BPimaricin Candicidin AZOLE(biazole, triazole)KetoconazoleMiconazoleClotrimazoleEconazoleItraconazoleFluconazoleTerconazolevoriconazoleNizoral Canesten SporalDiflucan ALLYLAMINNaftifin Terbinafin lamisilCÁC THUỐC KHÁNG NẤMNHÓMTÊN THUỐCBiỆT DƯỢCECHINOCANDINMicafunginAnidulafunginCillofunginCÁC THUỐC KHÁCGriseofulvinFlucytosineĐiỀU TRỊ NẤM SỢI TƠBỆNHTHUỐC THOATHUỐC UỐNGNẤM DA ĐẦUChỉ có tác dụng hỗ trợSelenium sulfideZinc pyrithionePovidone iodineketoconazoleGriseofulvin 20-25 mg/kg/ngày Fluconazole 6 mg/kg/ngày Itraconazole 3-5 mg/kg/ngày Terbinafine 3-6 mg/kg/ngày NẤM RÂUChỉ có tác dụng hỗ trợThuốc kháng nấm thoaGriseofulvin 1g/ngàyFluconazole 200mg/ngàyItraconazole 200mg/ngàyTerbinafine 250mg/ngàyNẤM THÂN/BẸNAllylaminesImidazolesTolnaftateButenafineciclopiroxNgười lớn:Griseofulvin 500mg/ngàyFluconazole 150mg/ tuầnItraconazole 100mg/ngàyTerbinafine 250mg/ngàyTrẻ em: Griseofulvin 10-20 mg/kg/ngày Itraconazole 5 mg/kg/ngàyTerbinafine 3-6 mg/kg/ngày CÁC THUỐC KHÁNG NẤMĐiỀU TRỊ NẤM SỢI TƠBỆNHTHUỐC THOATHUỐC UỐNGNẤM BÀN TAY- BÀN CHÂNAllylaminesAzolesCiclopiroxBenzylamineTolnaftateUndecenoic acidNgười lớn:Fluconazole 150mg/tuầnItraconazole 200mg 2 lần/ngàyTerbinafine 250mg/ngàyTrẻ em:Itraconazole 5mg/kg/ngàyNẤM MÓNGCiclopiroxAmorolfineTerbinafine 250mg/ngàyItraconazole 200mg/ngàyFluconazole 150-300mg/tuầnTÀI LIỆU THAM KHẢOBộ môn Da Liễu, Học viện Quân Y (2001), Bệnh nấm da, Gíao trình Bệnh da va Hoa liễu, 99 - 107.Đặng Thị Tốn (2002), Bệnh vi nấm cạn, Bài giảng Bệnh Da Liễu, Bộ môn Da liễu Trường Đại Học Y Dược Tp HCM, 205 - 222.Fitzpatrick ‘s (2010), Dermatology in general medicine, 2, p.2337 – 2370.Organe de la Socíeté Francaise de Dermatologie. (2000), Infection à dermatophytes de la peau glabre et de plis, Ann Dermatol Venereol; 127:A114 –A121.Cám ơn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nam_tran_ngoc_anh.ppt
Ebook liên quan