Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật: ...ong caùc lónh vöïc, ngaønh ngheà ñoù.VB cuûa chính quyeàn ñòa phöông coù hieäu löïc ñoái vôùi taát caû caùc coâng daân, toå chöùc cô quan Nhaø Nöôùc, keå caû cô quan trung öông ñoùng treân laõnh thoå ñòa phöông quaûn lyù.22toanvs@gmail.comII. HEÄ THOÁNG PHAÙP LUAÄTHeä thoáng phaùp luaät: Cô caáu be...9toanvs@gmail.com2. Ngaønh luaät haønh chínhVi phaïm haønh chính:Laø haønh vi do caù nhaân, toå chöùc thöïc hieän moät caùch coá yù hoaëc voâ yù, xaâm phaïm vaøo caùc qui taéc quaûn lyù nhaø nöôùc maø khoâng phaûi laø toäi phaïm hình söï vaø theo qui ñònh cuûa phaùp luaät phaûi bò xöû phaït haønh ch...ïi ngöôøi ñeàu coù toaøn quyeàn töï do ñeå thay ñoåi tình traïng phaùp lyù hôïp phaùp cuûa mình”(vd: bò ñe doaï, toáng tieàn, löøa doái).52toanvs@gmail.com Moät soá hình thöùc vi phaïm vaøo söï töï nguyeän tham gia vaøo giao dòch DS. Giao dòch daân söï giaû taïo: laø giao dòch ñöôïc xaùc laäp nhaèm...

ppt70 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, bản án của toà án trước đây làm căn cứ để giải quyết các vụ việc sau này được gọi là án lệ.6toanvs@gmail.com1.4 Văn bản qui phạm pháp luật:Văn bản do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành trong đó chứa QPPL.Tên gọi: bộ luật, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị định, thông tư, quyết định, chỉ thị  Nguồn luật phổ biến ở nhiều hệ thống pháp luật: chủ nghĩa xã hội và châu âu lục địa.7toanvs@gmail.comĐặc điểm VBQPPLDo cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành.Nội dung là các qui tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung.Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống khi có sự kiện pháp lý xảy ra.Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản QPPL được qui định rõ ràng.8toanvs@gmail.com13/1999/QH10: luật doanh nghiệp121/2005/NĐ-CP03/2004/QĐ-TTg07/2001/TTLT/BKH-TCTK9toanvs@gmail.com2. VBQPPL tại Việt NamHệ thống VBPL được xây dựng thành hệ thống thứ bậc thống nhất với nhau về nội dung và hình thức, trật tự cao – thấp rõ ràng.10toanvs@gmail.com2.1 Phân loại:11toanvs@gmail.comPhân loại:Nghị quyết, nghị định của chính phủQuyết định, chỉ thị của thủ tướng CP Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao Quyết định, thông tư, chỉ thị của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ, các cơ quan ngang bộ và cơ quan khác thuộc chính phủNghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp Quyết định, chỉ thị của UB nhân dân các cấp12toanvs@gmail.com2.1 Phân loại:a. Văn bản luậtHiến phápBộ luật, luật: bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật doanh nghiệpb. Văn Bản dưới luậtNghị quyết của Quốc hộiPháp lệnh, nghị quyết của UBTVQHLệnh, quyết định của chủ tịch nước13toanvs@gmail.com2.2 Hiệu lực của văn bảnVăn bản pháp luật chỉ được áp dụng khi có một hiệu lực pháp lý nhất định. Mỗi văn bản đều có giới hạn nhất định trong việc áp dụngAùp dụng từ khi nào? Aùp dụng cho ai? Aùp dụng trong phạm vi nào?Nguyên tắc: văn bản do cơ quan cấp trên thì có hiệu lực hơn văn bản của cơ quan cấp dưới (vd: quốc hội và chính phủ) 14toanvs@gmail.com2.2.1 Hiệu lực theo thời gianLà khoảng thời gian mà văn bản có hiệu lực (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc)Thời điểm văn bản bắt đầu có hiệu lực:Từ khi công bố hay thông qua văn bảnTại một thời điểm xác định (qui định cụ thể trong văn bản)15toanvs@gmail.com2.2.1 Hiệu lực theo thời gianHết hiệu lực:Hết thời hạn có hiệu lực đã được qui định trong văn bản.Được thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó.Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnVăn bản qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành của văn bản hết hiệu lực cũng đồng thời hết hiệu lực cùng với văn bản đó.16toanvs@gmail.comNguyên tắc bất hồi tốVăn bản không có hiệu lực ngược thời gian.Ngoại lệ: Có một vài trường hợp có thể cho phép có hiệu lực hồi tố, nếu như phù hợp với lợi ích xã hội. Khi đó nó được qui định cụ thể trong chính văn bản pháp luật đó. 17toanvs@gmail.com2.2.2 Hiệu lực theo không gian:Phạm vi lãnh thổ mà văn bản pháp luật có hiệu lực, giới hạn tác động theo không gian Nguyên tắc chung là hiến pháp và văn bản luật, dưới luật của các cơ quan Nhà Nước trung ương có hiệu lực trên toàn lãnh thổ.Văn bản của HĐND và UBND chỉ có hiệu lực thi hành trong phạm vi lãnh thổ của địa phương.18toanvs@gmail.comNgoại lệ:Những qui định của pháp luật đối với công dân VN còn có thể áp dụng ngoài phạm vi lãnh thổ của VN19toanvs@gmail.com2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo đối tượng thi hành)Thông thường VBPL tác động đến tất cả các đối tượng trong phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực về thời gian và không gian.Trên lãnh thổ VN, các văn bản qui phạm pháp luật có hiệu lực đối với tất cả các công dân VN, đối với người nước ngoài và người không quốc tịch, đối với các tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. 20toanvs@gmail.com2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo đối tượng thi hành)Văn bản QPPL cũng có hiệu lực đối với các tổ chức nước ngoài hoạt động tại VN Một số văn bản chỉ có hiệu lực đối với một số đối tượng nhất định khi văn bản pháp luật chuyên ngành 21toanvs@gmail.comVBQPPL của trung ương được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, công dân việt nam.VB của cơ quan Nhà Nước trung ương qui định những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau thì đối tượng áp dụng là những cá nhân, tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề đó.VB của chính quyền địa phương có hiệu lực đối với tất cả các công dân, tổ chức cơ quan Nhà Nước, kể cả cơ quan trung ương đóng trên lãnh thổ địa phương quản lý.22toanvs@gmail.comII. HỆ THỐNG PHÁP LUẬTHệ thống pháp luật: 	Cơ cấu bên trong của pháp luật, được qui định một cách khách quan bởi các điều kiện kinh tế- xã hội, biểu hiện ở sự phân chia hệ thống ấy thành các bộ phận cấu thành khác nhau, phù hợp với đặc điểm, tính chất các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.23toanvs@gmail.comII. HỆ THỐNG PHÁP LUẬTCác văn bản pháp luật được sắp xếp theo một thứ tự nhất định, có liên quan chặt chẽ , bổ sung cho nhau. Giúp người đọc dễ tìm hiểu, vận dụng; cơ quan Nhà Nước dễ thực hiện; Các văn bản sẽ đồng bộ, tránh chồng chéo, khi cần thiết có thể chắt lọc, kiểm tra24toanvs@gmail.com25toanvs@gmail.comNgành Luật là một tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.Ngành luật dân sự, hình sự26toanvs@gmail.comChế định pháp luật là nhóm những qui phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm những quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau VD: chế định hợp đồng dân sự, thừa kế, chế định tội phạm . 27toanvs@gmail.comQui phạm pháp luật Phần tử cấu thành nhỏ nhất của hệ thống pháp luật. Tất cả các bộ phận cấu thành khác của hệ thống pháp luật đều được hình thành do sự kết hợp của những qui phạm pháp luật. 28toanvs@gmail.comMỗi ngành luật hình thành nên từ các chế định pháp luật.29toanvs@gmail.comHệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật30toanvs@gmail.comNGUYÊN TẮC PHÂN BIỆT CÁC NGÀNH LUẬTMỗi ngành luật có một nhóm quan hệ xã hội điều chỉnh nhất định.Căn cứ để phân biệt các ngành luật:Đối tượng điều chỉnh: nhóm quan hệ xã hội nhất địnhPhương pháp điều chỉnh (mệnh lệnh, định hướng.)31toanvs@gmail.comIII. CÁC NGÀNH LUẬT VIỆT NAMNgành luật hiến pháp (nhà nước)Ngành luật hành chínhNgành luật hình sựNgành luật tố tụng hình sựNgành luật tài chínhNgành luật tố tụng dân sựNgành luật dân sựNgành luật hôn nhân – gia đìnhNgành luật kinh tế Ngành luật lao độngNgành luật đất đai32toanvs@gmail.com33toanvs@gmail.com1. Ngành luật hiến phápĐối tượng điều chỉnh: Là ngành luật gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực Nhà Nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, các nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà Nước, mối quan hệ giữa Nhà Nước và cơng dân, bầu cử Phương pháp: định hướng, mệnh lệnh34toanvs@gmail.com1. Ngành luật hiến pháp: Các chế định cơ bảnCĐ về chế độ chính trị. CĐ về chế độ kinh tế:CĐ về văn hoá, giáo dục, xã hội.CĐ về chính sách đối ngoại, quốc phòng an ninhCĐ về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. CĐ về quốc tịch. CĐ về bầu cử và ứng cử.CĐ về bộ máy Nhà Nước35toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhĐối tượng điều chỉnh: Những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà Nước, trong họat động của hệ thống cơ quan hành chính. Phương pháp: mệnh lệnh, đơn phương, thuyết phục, cưỡng chế. 36toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhCác chế định cơ bản:Chế định về cơ quan hành chính nhà nướcChế định công chức nhà nướcChế định Vi phạm hành chính, xử phạt hành chínhChế định về tố tụng hành chính37toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhQuan hệ pháp luật hành chínhChủ thể: cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức; tổ chức xã hội; đơn vị kinh tế; công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch.Khách thể: trật tự quản lý hành chính nhà nước.38toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhĐặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:Nội dung gắn với hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước.Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của một bên (sự thỏa thuận không cần thiết)Một bên phải là chủ thể của quyền lực nhà nước (chủ thể bắt buộc) Tranh chấp phát sinh được giải quyết theo trình tự hành chính39toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhVi phạm hành chính:Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm vào các qui tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo qui định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính40toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhĐặc điểm vi phạm hành chính:Hành vi trái luật xâm phạm vào các qui tắc quản lý nhà nướcHành vi có lỗi của chủ thểHành vi không phải là tội phạmHành vi đó được pháp luật qui định phải bị xử phạt hành chính41toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhHình thức xử phạt vi phạm hành chính:Cảnh cáo: áp dụng đối với VP hành chính nhỏ, vi phạm lần đầu - hình thức văn bảnPhạt tiền:Tước quyền sử dụng giấy phép: (bổ sung) có thời hạn hoặc không thời hạnTịch thu tang vật, phương tiện: (bổ sung) tước bỏ quyền sở hữu của người vi phạm42toanvs@gmail.com2. Ngành luật hành chínhCác biện pháp cưỡng chế hành chính khác: (áp dụng ngoài xử phạt)Khôi phục tình trạng ban đầu, tháo dỡ công trình, khắc phục ô nhiễm môi trường, tiêu hủy vật, văn hóa phẩm độc hạiBồi thường thiệt hạiBiện pháp giáo dục tại địa phương, trường giáo dưỡngChữa bệnh bắt buộc (mại dâm, nghiện)Quản chế hành chính43toanvs@gmail.com3. Ngành luật dân sựĐối tượng điều chỉnh: Điều chỉnh các nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối lưu thông, tiêu thụ hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của các cá nhân, tổ chức. Phương pháp: Bình đẳng, tự định đoạt, thỏa thuận. 44toanvs@gmail.com3. Ngành luật dân sự: các chế địnhGiao Dịch dân sựTài sản và quyền sở hữuQuyền nhân thân.Hợp đồng dân sựTrách nhiệm dân sựThừa kếQuyền sở hữu trí tuệQuyền sở hữu công nghiệpQuyền tác giả45toanvs@gmail.comChế định về giao dịch dân sự“Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân hoặc của các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.” (Điều 130 BLDS)Việc xác lập GD DS là làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể trong QHPL DS. 46toanvs@gmail.com GDDS là hành vi của chủ thể với mục đích nhất định, do đó phải có ý chí và sự thể hiện ý chí của chủ thể tham gia. Là hành vi pháp lý, làm thay đổi một trạng thái pháp lý nhất định của chủ thể. Giao dịch dân sự phải là sự thống nhất giữa ý chí và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài của người tham gia. 47toanvs@gmail.comMục đích của GDDS là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được. Mục đích giao dịch chính là hậu quả pháp lý phát sinh từ giao dịch. Mục đích không đạt được sẽ làm giao dịch vô hiệu.Chú ý: chỉ những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia. Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên và được pháp luật bảo hộ.48toanvs@gmail.comĐiều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự:49toanvs@gmail.comĐiều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự:a. Người tham gia GD có năng lực hành vi DS.Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.Đối với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thì tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện. Pháp nhân chỉ tham gia vào giao dịch phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình.50toanvs@gmail.comĐiều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự:b. Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Mục đích là lợi ích các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch.Nội dung là tổng hợp các điều khoản, cam kết trong giao dịch qui định các quyền và nghĩa vụ các bên. 51toanvs@gmail.comc. Người tham gia hoàn toàn tự nguyện.Sự tự nguyện bao gồm các yếu tố cấu thành là ý chí và sự bày tỏ ý chí (Nếu 1 trong hai yếu tố trên thiếu hoặc không thống nhất thì không thể có sự tự nguyện). Nguyên tắc tự do ý chí là “mọi người đều có toàn quyền tự do để thay đổi tình trạng pháp lý hợp pháp của mình”(vd: bị đe doạ, tống tiền, lừa dối).52toanvs@gmail.comMột số hình thức vi phạm vào sự tự nguyện tham gia vào giao dịch DS.	Giao dịch dân sự giả tạo: là giao dịch được xác lập nhằm che dấu một giao dịch khác. Tức là tồn tại hai giao dịch. Giao dịch bên ngoài không có hiệu lực, giao dịch bên trong có thể vẫn có hiệu lực.Vd: tặng tài sản với mục đích tẩu tán tài sản.53toanvs@gmail.comGiao dịch được xác lập do nhầm lẫn: các bên hình dung sai về đối tượng hoặc nội dung mà tham gia vào giao dịch. Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức của các bên hoặc phán đoán sai lầm về đối tượng sự việc.Giao dịch DS xác lập do bị lừa dối, đe doạ.Lừa dối là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch (vd: che dấu hành vi bất hợp pháp để hưởng thừa kế theo di chúc; nói sai tính chất của vật để bán giá cao)54toanvs@gmail.comĐe doạ (bạo hành) là hành vi cố ý của một bên làm cho bên kia sợ hãi mà phải xác lập, thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích. Sự đe doạ phải nghiêm trọng và có thực, có thể thực hiện từ phía đối tác hoặc cũng có thể từ người thứ 3. (vd: đe dọa đánh đập, phá hoại tài sản, vu khống .)55toanvs@gmail.comd. Hình thức giao dịch phù hợp với qui định của pháp luật. Lời nóiHành vi cụ thểVăn bản: có chứng thực, không cần chứng thựcGiao dịch điện tửĐiều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự:56toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sựĐối tượng điều chỉnh:Những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người có hành vi vi phạm các qui định bộ luật hình sựPhương pháp điều chỉnh: quyền uy, cưỡng chế.Bộ luật hình sự 1999 (Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999) 57toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sựChế định cơ bảnTội phạmTrách nhiệm hình sựHình phạt58toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sự: Tội phạmLà hành vi nguy hiểm cho xã hội được chủ thể thực hiện một cách có lỗi, trái với các qui định của pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt.Tính nguy hiểm cho xã hộiCó lỗi của chủ thểTrái pháp luật hình sự59toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sự: Khách thể tội phạmAn ninh quốc giaTính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con ngườiQuyền tự do, dân chủ của công dânQuyền sở hữuChế độ hôn nhân và gia đìnhTrật tự quản lý kinh tếMôi trườngTội phạm về Ma túyAn toàn công cộng, trật tự công cộngTrật tự quản lý hành chính60toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sự: Hình phạtChínhCảnh cáoPhạt tiềnCải tạo không giam giữTrục xuấtTù có thời hạnTù chung thânTử hìnhBổ sungCấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề, làm công việc nhất địnhCấm cư trúQuản chếTước một số quyền công dân Tịch thu tài sản61toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sự: Tình tiết tăng, giảm trách nhiệm hình sựGiảm nhẹ thể hiện hậu quả hạn chế, mức độ nguy hiểm thấpNgười phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạmNgười phạm tội tự nguyện sửa chữa, khắc phục hậu quả; Chưa gây thiệt hại hoặc thiệt hại không lớnPhạm tội do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình gây raPhạm tội do lạc hậuThành khẩn khai báo, ăn năn, hối cải; tự thú; tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm điều tra; lập công chuộc tộiNgười có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, công tác62toanvs@gmail.com4. Ngành luật hình sự: Tình tiết tăng, giảm trách nhiệm hình sựTăng nặng thể hiện mức độ nguy hiểm cao đối với xã hội:Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người giàPhạm tội có tổ chứcDùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ácLợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tộiPhạm tội có tính chất chuyên nghiệp, côn đồCố tình thực hiện tội phạm đến cùngPhạm tội nhiều lần63toanvs@gmail.com5. Ngành luật tài chínhĐối tượng điều chỉnh: Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Nhà Nước động viên, phân phối và sử dụng những nguồn tiền tệ nhất định, cần thiết cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà Nước cũng như đáp ứng những nhu cầu kinh tế- xã hội khác.64toanvs@gmail.com5. Ngành luật tài chínhCác chế định:Ngân sách Nhà Nước;Tài chính của doanh nghiệp;Thuế và các khoản thu ngân sách;Chế độ cấp phát tài chính. 65toanvs@gmail.com6. Ngành luật lao độngĐối tượng điều chỉnh: Ngành luật điều chỉnh các nhóm quan hệ lao động và những quan hệ liên quan chặt chẽ đến quan hệ lao động như quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao động, quan hệ bồi thường thiệt hại, bảo hiểm xã hội và tranh chấp lao động.Phương pháp: Thỏa thuận, bình đẳng (trong quan hệ lao động) và mệnh lệnh (trong tổ chức lao động) 66toanvs@gmail.com6. Ngành luật lao độngCác chế định:Việc làmHợp đồng lao động;Thoả ước lao động tập thểTiền lươngGiải quyết tranh chấp lao động, đình công 67toanvs@gmail.com7. Ngành luật kinh tế:Đối tượng điều chỉnh:Quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh doanhQuan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà Nước về kinh tếQuan hệ kinh tế nội bộChế định cơ bản:Địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanhPhá sảnHợp đồng Giải quyết tranh chấp68toanvs@gmail.com8. Ngành luật hôn nhân gia đình:Đối tượng điều chỉnh:Ngành luật bao gồm các QPPL điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh do việc kết hôn giữa nam và nữ. Đối tượng điều chỉnh gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh do việc kết hôn.69toanvs@gmail.com8. Ngành luật hôn nhân gia đình: Chế định cơ bảnKết hôn, điều kiện kết hôn; 	 Quan hệ vợ chồng;Quan hệ giữa cha mẹ và con cái; 	Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng;Cấp dưỡng; 	Ly hôn;Con nuôi; Quan hệ có yếu tố nước ngoài70toanvs@gmail.com

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_8_hinh_thuc_va_he_thong.ppt