Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Các bệnh, dịch ở tôm, cá và quản lý bệnh dịch bệnh nâng cao sức khỏe Các bệnh, dịch ở tôm, cá và quản lý bệnh dịch bệnh
Tóm tắt Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Các bệnh, dịch ở tôm, cá và quản lý bệnh dịch bệnh nâng cao sức khỏe Các bệnh, dịch ở tôm, cá và quản lý bệnh dịch bệnh: ... lệ xơ thô cho các đối tượng nuôi có thể sử dụng chất thô xanh 4. Áp dụng các phương thức nuôi tiên tiến Lựa chọn phương thức nuôi thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau Nâng cao công tác quản lý như ghi chép nhật ký NTTS, hạch toán kinh doanh và kinh tế nông hộ Tăng cường công tác quản...0 0 8 0 0 0 2/6 1/6 0 5 do 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3/8 3 0 0 0 0 0 1/8 4/8 4 5/9 2/9 2/8 0 2/5 0 9 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 1/6 0 0 0 Đánh giá vai trò các yếu tố môi trường á iá vai tr các yế t i tr 1 – TN (cont... các phần phụ như chân bụng, đuôi, chủy bị nhiễm nặng tôm chết đồng loạt, nhất là các giai đoạn ương. • Trị bệnh dựa vào sự quan sát trên kính hiển vi, xác định loài nào gây bệnh chủ yếu trị trước sau mới trị bệnh tiếp theo. Ví dụ: Gây bệnh do vi khuẩn dạng sợi là chủ yếu và có cả nguyên sim...
1. Điều tra đánh giá • Để quyết định và xác định các yếu tố rủi ro về bện ta phải điều tra • Các câu hỏi cần trả lời là gì? • Xác định mục đích và mục tiêu của điều tra các yếu tố gây bệnh 1.1. Điều tra • Điều tra – Công cụ để thu và lấy thông tin & mẫu – Phạm vi thu thập thông tin về yếu tố gây bệnh – Nhóm đại diện hay mẫu đại diện. • Thời gian tiến hành và thu mẫu để phân tích yếu tố rủi ro về sức khỏe – Càng nhiều số liệu càng tốt – Càng đại diện càng tốt – Vào nhiều thời điểm càng tốt • Quan sát ghi chép – Số thời gian ĐVTS mắc bệnh và giai đoạn mắc – Số cá thể mắc bệnh – Ở hình thức hay phương thức nuôi nào? – Loại ao/lồng/. – Triệu chứng và bệnh tích – Tỷ lệ chết 1.2. Ghi chép số liệu và thông tin 1.2. Số liệu ghi chép • Ý kiến người ghi chép thông tin/số liệu – Tính chất quan trọng (thể nào) – Giống/đối tượng/giai đoạn sinh trưởng • Cách ghi chép – Bao nhiêu lần/ngày/tháng..,. – Quản lý nước như thế nào? 2. Yếu tố rủi ro • Điều kiện • Các yếu tố • Chúng có thể: – Tập tính – Sốc – Thích nghi –Mới nhập 9 Cơ hội để ĐVTS xuất hiện triệu chứng bệnh • Các yếu tố chính: –Tập tính –Đặc điểm sinh lý –Đặc điểm di truyền –Môi trường –Các mối quan hệ bên ngoài 2.1.Yếu tố rủi ro khác • Nhiệt độ môi trường và yếu tố rủi ro Không có dấu hiệu • Nhiệt độ – Nhiệt độ- quá lạnh/quá nóng hay biến động lớn – Nhiệt đô nước • Đáy ao • Các khí độc 2.2. Các yếu tố dinh dưỡng • Thiếu dinh dưỡng • Không cân bằng dinh dưỡng • Thừa dinh dưỡng 2.3. Yếu tố di truyền & giống • Có lỗi về tiềm năng di truyền • Nhân giống không đúng quy trình • Chất lượng giống không đảm bảo • Sức đề kháng kém • Cá thể yếu Thiết kế điều tra Bảng hỏi điều tra Công cụ điêu tra Lịch trình điều tra Phạm vị điều tra 3.Yếu tố gây bệnh X YT rủi ro Yếu tố gây bệnh Yếu tố rủi ro Hậu quả WSSV Không/có Có/không bệnh NHPB Không/có Có/không bệnh TV Không/có Có/không bệnh Vibrio/aeromonas Không/có Có/không bệnh Một số biện pháp kỹ thuật để quản lý đáy ao Cày kỹ đáy ao “Nuôi tôm nuôi cá là nuôi nước” Đất tốt => Nước tốt Đất xấu => nước xấu Phân tích rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất • Tỷ lệ thuỷ sản nuôi sống • Năng suất và sản lượng đạt được • Sản lượng và giá bán hoà vốn • Chủng loại và phẩm cấp sản phẩm thuỷ sản • Fish –Hội chứng lở loét (EUS) –Bệnh virus ở rô đồng (KHVD) –Hoại tử thần kinh (VNN) –Bệnh viêm mắt do vi rút ở cá mú (GID) OIE Global Conference on AAH-Panama Country EUS VHS Infection with KHV Red seabream Iridoviral dis. GIV Viral encephalopathy and retinopathy Enteric septicemia of catfish Strep. Infection in tilapia Australia + + + Banglades h + + Cambodia China PR DPR Korea Hong Kong + + + + India + Indonesia + + + Iran Japan + + + + + + Lao PDR Malaysia + + + + Myanmar Nepal + Pakistan Philippines + Finfish Diseases (2010) • Giáp xác –Đốm trắng (WSD) –Hội chứng Taura (TS) –Hoại tử cơ tim (IMN) –Trắng đuôi (WTD) OIE Global Conference on AAH-Panama Country TS WSD YHD Spherical Baculovirus IHHN MrNV Infectious myonecrosis MSGS Milky Lobster disease Australia Bangladesh + Cambodia China PR DPR Korea Hong Kong + India + Indonesia + + + + Iran Japan Lao PDR Malaysia + + Myanmar + + + Nepal Pakistan Philippines + + Korea PR Singapore Sri Lanka + + + Thailand + + + + + Vietnam + + + Crustacean Diseases (2010) • Các bệnh giáp xác –Hội chứng còi ở tôm sú (TGAV/LSV ??) –Bệnh mềm vỏ ở tôm sú –Hội chứng dị hình và đứt đoạn ở đường ruột tôm thẻ –Hội chứng phân trắng ở tôm sú và tôm thẻ • Cá có vảy –Lở loét –Thối mang • Thân mềm –Bệnh viêm và sưng vòi ở ốc hương –Bệnh KST ở các loài ĐV hai mảnh vỏ OIE Global Conference on AAH-Panama • MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN TỔNG HỢP 1. Nâng cao năng lực cho nông dân về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản • Tăng cường tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản phù hợp với từng điều kiện địa phương cụ thể. Tập huấn nên tổ chức theo phương pháp lớp học hiện trường (FFS). • Tăng cường tập huấn về bệnh thủy sản cho các hộ nuôi để hạn chế những rủi ro do bệnh cá gây ra. • Tăng cường xây dựng các Trung tâm, trạm về giám sát thông tin dịch bệnh thủy sản. • Xây dựng và tập huấn cho một số hộ nông dân nòng cốt về kỹ thuật ương cá giống khỏe, nhằm tăng tính chủ động cung cấp nguồn giống tại địa phương cho người nuôi toàn. 2. Quản lý vi sinh vật gây bệnh và có lợi trong môi trường nuôi - Quan trắc và cảnh báo về dịch bệnh động vật thủy sản - Nâng cao năng lực cho người dân hiểu biết về bệnh động vật thủy sản và khả năng phòng trừ - Nâng cao hệ vi sinh vật có lợi trong ao nuôi để lấn át các vi sinh vật gây bệnh - Nâng cao sức đề kháng bệnh cho các đối tượng nuôi bằng cách như sau: + Giống có tiềm năng kháng bệnh cao + Giống sạch bệnh + Dinh dưỡng tốt + Quản lý đàn giống đảm bảo chất lượng 2. Quản lý vi sinh vật gây bệnh và có lợi trong môi trường nuôi - Quan trắc và cảnh báo về dịch bệnh động vật thủy sản - Nâng cao năng lực cho người dân hiểu biết về bệnh động vật thủy sản và khả năng phòng trừ - Nâng cao hệ vi sinh vật có lợi trong ao nuôi để lấn át các vi sinh vật gây bệnh - Nâng cao sức đề kháng bệnh cho các đối tượng nuôi bằng cách như sau: + Giống có tiềm năng kháng bệnh cao + Giống sạch bệnh + Dinh dưỡng tốt + Quản lý đàn giống đảm bảo chất lượng 3. Lựa chọn thức ăn và phương pháp nuôi dưỡng - Chọn các loại thức ăn sẵn có, giá cả rẻ và dễ tìm - Chế biến và phối hợp thức ăn để nâng cao giá trị dinh dưỡng - Tăng hàm lượng a xít a min thiết yếu như Lisin, Methionin, tryptophan - Tăng hàm lượng mỡ hay dầu có chứa các a xít không no mạch dài - Nâng cao tỷ lệ xơ thô cho các đối tượng nuôi có thể sử dụng chất thô xanh 4. Áp dụng các phương thức nuôi tiên tiến Lựa chọn phương thức nuôi thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau Nâng cao công tác quản lý như ghi chép nhật ký NTTS, hạch toán kinh doanh và kinh tế nông hộ Tăng cường công tác quản lý môi trường và dịch bệnh thủy sản 5. Năng lực và giải pháp vốn NTTS • Để đảm bảo cho các hộ nghèo có thể hưởng lợi từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản, cần có giải pháp về huy động và hỗ trợ vây vốn: • (i) Giới thiệu rộng rãi các nguồn vốn, các thủ tục vay vốn cho người nghèo. Các nguồn vốn người nghèo có thể vay ở Đắk Lắk như: nguồn vốn của ngân hàng chính sách, nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho người dân vay vốn. • (ii) Thành lập các tổ tiết kiệm, hỗ trợ nhau sản xuất thông qua các tổ chức đoàn hội như: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội ô dâ 6. Năng lực và giải pháp thị trường - Cộng đồng và các ban ngành liên quan cần hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân thành lập các đại lý thu mua sản phẩm nuôi trồng thủy sản ở các địa phương có sản lượng lớn. - Tìm các thị trường ngoài tỉnh để tăng tính chủ động trong tiêu thụ khi sản lượng thủy sản từ nuôi trồng tăng cao. - Cần có bộ phận cung cấp thông tin về giá cả, thị trường các mặt hàng thủy sản cung cấp cho chính quyền địa phương các xã, từ đó phổ biến cho người dân. - Tổ chức các hội chợ về các sản phẩm thủy sản từ nuôi trồng để giới thiệu các sản phẩm nuôi trồng thủy sản của tỉnh với các vùng, miền. - Tổ chức các hội thảo về tìm kiếm thị trường cho các mặt hàng nông sản, thủy sản của tỉnh. 7. Năng lực và giải pháp về thông tin Nắm bắt nhanh và chính xác thông tin là nhu cầu cấp thiết của các hoạt động, lĩnh vực, trong đó có nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các tỉnh miền núi. Để đảm bảo các thông tin về nuôi trồng thủy sản đến người dân kịp thời, chính xác và đầy đủ, cần thực hiện một số giải pháp chính sau: – Xây dựng và triển khai kênh thông tin về các hoạt động sản xuất, thị trường thủy sản, các kỹ thuật mới, tiên tiến về thủy sản trên các phương tiện thông tin đại chúng như đài truyền thanh, truyền hình, báo, bản tin – Xây dựng và triển khai các hoạt động truyền thông về ngành thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng thông qua các tổ chức đoàn hội như: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân,.. ở các cấp, từ tuyến xã đến tuyến tỉnh. – Xây dựng và phổ biến các thông tin kỹ thuật, nghiên cứu về nuôi trồng thủy sản thông qua các sản phẩm như sách báo, băng, đĩa VCD đến các các huyện, xã, thôn, buôn, trước hết là các trạm, trung tâm Khuyến nông. Các yếu tố rủi ro và nguyên nhânt r i r • Yếu tố rủi ro = Phân tích dịch tể học « Kết quả bất lợi của một hay nhiều yếu tố có khả năng gây bệnh» RF = Xem xét các biến khác nhau trong việc gây nên bệnh và vai trò các biến. ¾ Nguyên nhân (căn nguyên) = Xem xét một nguyên nhân và vai trò của nó (Exam: WSSV) 1. Các loại bệnh do một nguyên nhân và phương pháp quản lý 1. ác l ại ệ t yê â và á ả lý Các bệnh chính (notifiable) Nổi bật do một yếu tố tác động rất rõ ràng (« monofactorial » diseases) 1- Phương pháp phòng trừ thông qua an toàn sinh học 2- Theo chỉ dẫn của OIE 3- Đề phòng lây lan + Xử lý nguồn nước thải + Cô lập hoàn toàn + Xử lý cục bộ + Ngăn ngừa cho toàn vùng Các loại bênh do đa nguyên nhân và phương pháp quản lý ác l ại ê a yê â và á ả lý Bệnh do đa nguyên nhân gây nên - Tính chất không cấp tính - Khó quản lý và tiêu diệt nhanh - Trên diện rộng - Rất khó xử lý - Cần có phối hợp nhiều biện pháp cùng lúc và hướng đến hệ thống an toàn sinh học Nguyên nhân chính là gì ? Bệnh Cơ chế gây bệnh ? Tình trạng như thế nào và khuynh hướng bệnh ra sao? Sau ương nuôi bị nhiễm = Bởi đa yếu tố a i ị iễ = i a yế t • Hội tụ giữa E. coli (sản sinh độc tố) và Vibrio E. coli luôn có nhưng chủng sinh độc tố Vibrio cũng luôn có trong ao Nên xác định như thế nào? Kết quả : diarrhoea occurrence (tôm) t : i rr rr (t ) Expé 1 2 Etc 5 1/9 2/8 1/7 1/6 2/5 6 0 0 3/6 1/6 0 1/8 0 7 0 0 0 1/6 0 0 0 8 0 0 0 2/6 1/6 0 5 do 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3/8 3 0 0 0 0 0 1/8 4/8 4 5/9 2/9 2/8 0 2/5 0 9 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 1/6 0 0 0 Đánh giá vai trò các yếu tố môi trường á iá vai tr các yế t i tr 1 – TN (continued) • Khí hậu - Nhiệt độ nước - Độ mặn • Nền đáy • « Stress » (khuấy động + Tem. + thức ăn thay đổi...) Vai trò dịch tểi tr ị t 2 – Dịch tể học • Rất ít nghiên cứu để đánh giá vai trò • Các yếu tố rủi ro trên phạm vi rộng - Nói chung: Đàn giống Điều kiện ao hồ và cải tạo ao Quản lý... • Tần suất xuất hiện bệnh • Thời gian xuất hiện bệnh • Cường độ xuất hiện Khả năng nhiễm bệnh trong giai đoạn ương giống i tr i i i ¾ Rất nhiều yếu tố Tổng hợp và phân tích Trước giai đoạn ương Trong lúc ương • Khả năng tiêu hóa • Tập tính dinh dưỡng • VSV đường tiêu hóa • Nhạy cảm về điều kiện vật lý • Còi cọc • Hoạt động của enzyme • Chế độ ăn - Thành phần dinh d (Kháng thể) - Mức ăn - Chế độ ăn • Vi khuẩn đường ruột và đ Môi trường - Ao nuôi, khí hậu thời tiết, - Vệ sinh và diệt tạp - Chế độ ăn: KP, giá trị dinh dưỡng - Quản lý... Sử dụng kết quả điều trat i tr ªLựa chọn những ao hồ bị nhiễm ª Bước 1 ª Tìm biện pháp ngăn ngừa các rủi ro để đảm bảo an toàn ª Bước 2 tiến hành xử lý • Dấu hiệu bệnh • Phạm vi lây lan • Đánh giá độ an toàn của ao nuôi • Xem xét các yếu tố rủi ro Đánh giá các điều kiện ương nuôi i i i i ¾ Số ngày ương ¾ Khử trùng và diệt tạp ¾ Chuyển bùn đáy ¾ Chất lượng nước ¾ Khả năng xâm nhập bên ngoài ¾ Khống chế bệnh ¾ T° môi trường Bệnh hoại tử • Thường gặp trong sản xuất giống, xuất hiện từ giai đoạn 5 ngày trở đi. Khi quan sát trong bể nuôi thấy ấu trùng bơi không bình thường, hoặc chìm nhiều ở đáy bể, quan sát trên kính hiển vi thấy các phần phụ cuả ấu trùng bị ăn mòn, hoặc cụt như chủy, chân bụng, chân ngực, chỗ bị ăn mòn có màu vàng cam. Khi bị bệnh nặng, không trị kịp thời ấu trùng chết nhiều. • Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do môi trường, trong đó yếu tố nhiệt độ là chủ yếu.Khi nhiệt độ nước trên 29oC thường bị bệnh này. • Phòng trị bệnh: Khống chế nhiệt độ nước nuôi ổn định từ 27 -280C, lúc thay nước chú ý các yếu S‰, pH, t0 phải đồng nhất, sẽ ít gặp bệnh này. Khi phát hiện bệnh phải trị kịp thời có thể sử dụng một số chế phẩm sinh học xử lý. Bệnh đục cơ (TCX) • Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn tôm bột (PL), quan sát trong bể nuôi thấy xuất hiện một số con có màu trắng đục trên thân, điểm trắng đục xuất phát từ đuôi và lan dần ra, tôm bị bệnh bơi lội khó khăn, những con bị nặng sẽ chết. • Bệnh xảy ra mang tính tự phát do các hiện tượng sốc của môi trừơng , như sự dao động của nhiệt độ, độ mặn và oxy, kết hợp với mật độ cao cũng như các thao tác trong khi nuôi không phù hợp. • Tỷ lệ mắc bệnh thường từ 10 – 30%, sử dụng thuốc kháng sinh thường không hiệu qủa, chủ yếu là phòng ngừa, giảm tối đa các hiện tượng gây sốc ngay sau khi phát hiện bệnh, bệnh sẽ không tăng và khỏi. Bệnh đen mang • Bệnh này thường xuất hiện vào giai đoạn 5 - 8 trong chu kỳ phát triển của ấu trùng, khi ấu trùng bị nhiệm bệnh, hàng ngày khi Xi-phông bể có chết trên 1000 con/bể, trên mặt bể xuất hiện xác tôm chết nổi lên. • Hiện tượng trên kính hiển vi thấy nhiều chấm đen trên các tấm mang,bị nặng tôm chết nhiều, cần phát hiện sớm thông qua xem ấu trùng trên kính hiển vi, trị kịp thời sẽ khỏi bệnh. • Tác nhân gây bệnh từ thức ăn thiếu hụt vitamin C, cần tăng cường vitamin C cho vào trong thức ăn chế biến. • Trị bệnh: Sử dụng kháng sinh thực vật kết hợp với việc tăng thêm vitamin C trong thức ăn. Bệnh dính chân • Bệnh này thường gặp trong sản xuất giống tôm sú. Tác nhân gây bệnh do vi khuẩn dạng sợi (Filamentous bacteria) và vi khuẩn không phải dạng sợi, một số loài tảo, nguyên sinh động vật. Khi quan sát ấu trùng tôm trên kính hiển vi có xuất hiện và vi khuẩn dạng sợi là chủ yếu. Chúng bám vào các sợi lông tơ, số lượng nhiều tôm bơi lội khó khăn và các lông tơ rụng dần, sau đó tổn thương các phần phụ như chân bụng, đuôi, chủy bị nhiễm nặng tôm chết đồng loạt, nhất là các giai đoạn ương. • Trị bệnh dựa vào sự quan sát trên kính hiển vi, xác định loài nào gây bệnh chủ yếu trị trước sau mới trị bệnh tiếp theo. Ví dụ: Gây bệnh do vi khuẩn dạng sợi là chủ yếu và có cả nguyên simh động vật (Zoothamnium).Trị bệnh do vi khuẩn dạng sợi trước, sử dụng CuSO4 (0,3ppm) sau 24 giờ là khỏi bệnh; ngày sau đó thay nước 80%, sau 2 ngày trị tiếp bệnh do nguyên sinh động vật gây ra. Một số bệnh phổ biến • Bệnh đốm trắng • Bệnh phát sáng • Bệnh phân trắng • Bệnh đầu vàng Bệnh do vi rút gây trên cá • Đây là bệnh nguy hiểm nhất thường xảy ra đối với cá (cá mú) giai đoạn ấu trùng và chuyển biến thái. • Triệu chứng: Cá bơi mất phương hướng, nổi lập lờ trên mặt và thường chết hàng loạt. Các cơ quan bị nhiễm thường gồm não bộ và mắt. Đối với bệnh do virus cá thường có tỷ lệ chết cao và nhanh. • Phòng trị: Chưa có biện pháp chữa bệnh, chủ yếu là phòng bệnh. • Một số biện pháp phòng bệnh cần áp dụng là: kiểm tra virus cho đàn cá bố mẹ và cá giống để có giống sạch bệnh, hạn chế lây truyền theo chiều dọc. Đảm bảo môi trường nuôi trong sạch, tiệt trùng các bể và các dụng cụ khác trước khi sử dụng để hạn chế lây truyền theo chiều ngang. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá, tránh làm sốc cá khi vận chuyển và thả cá giống, nuôi với mật độ vừa phải, tránh thả cá quá dày tăng khả năng kháng bệnh cho cá. Bệnh do vi khuẩn • Dấu hiệu thường gặp là: Lở loét, vây bị rữa, xuất huyết dưới da, có khối u, màu sắc đậm, mắt đục, mắt lồi có xuất huyết hoặc không. Bệnh này thường xảy ra với cá Mú và có Hồng Mỹ, cá thường chết ở đáy. • Nguyên nhân: Do vi khuẩn tồn tại trong nước biển gây nên, khi nào điều kiện môi trường xấu làm suy giảm sức đề kháng, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cá và gây bệnh. • Phòng bệnh: Duy trì mật độ cá thích hợp trong hệ thống ương nuôi, thức ăn nuôi hoặc nhân tạo phải được bảo quản tốt. Định kỳ tắm nước ngọt khi có nguy cơ nhiễm bệnh cao. • Trị bệnh: Dùng kháng sinh thực vật tắm với liều lượng 50- 200 -500g/m3 nước trong 1 giờ. Dùng liên tục trong 7-10 ngày. Bệnh do ký sinh trùng • Thường gặp ở cá giống của cả 3 loài. Các cơ quan bị nhiễm thường là mang và các bề mặt thân. • Biểu hiện: Mang có màu nhạt, cá yếu trong thời kỳ nhiễm bệnh. Ký sinh trùng sẽ phá huỷ các mô của ký chủ, tạo dịch nhầy bám trên mang gây khó khăn cho hô hấp của cá. Khi bị nặng cá có thể chết hàng loạt. • Nguyên nhân: Do loại vi trùng bánh xe Trichodia sp sống ký sinh trong mang và da cá. • Điều trị: Tắm cá với dung dịch Formalin 70-150ppm trong 30-60 phút, sục khí mạnh hoặc tắm cá với dung dịch formalin 25ppm trong 1-2 ngày kèm sục khí mạnh. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh cho tôm và cá 1. Vệ sinh ao sạch sẽ trước khi thả giống để ngăn chặn sự lây nhiễm từ đáy ao. Vét bùn tích tụ đáy ao do thức ăn dư thừa phân huỷ. Nên bón vôi với lượng 10-15 kg/100m2. Phơi đáy 3-5 ngày nhằm tiêu diệt mầm bệnh nấm, rong, rêu... các ký chủ trung gian. Chú ý lấy nước vào ao phải qua lưới lọc, nguồn nước không bị ô nhiễm. Gây tảo, màu nước làm thức ăn tự nhiên cho cá. 2. Chọn giống tốt không mang mầm bệnh. Trước khi thả cá vào ao phải tắm cá qua nước muối 200-300g/10 lít nước trong khoảng 10-15 phút. 3. Mật độ nuôi thích hợp sẽ hạn chế sự ô nhiễm trong quá trình nuôi và sự lây lan bệnh dịch nên cá ít bị nhiễm bệnh. Mật độ thích hợp là 4-5 con /m2. 4. Chăm sóc cho ăn đúng với đặc điểm sinh học từng loại. 5. Quản lý chất lượng nước ao tốt. 6. Về mùa mưa nên đào rãnh và rải vôi quanh bờ ao để ngăn ngừa phèn, với lượng 7-10kg/10m2. 7. Quản lý các yếu tố môi trường khác nhau (nhiệt độ, độ sâu, nước ao, hàm lượng oxy hoà tan pH). Ngoài ra trong quá trình nuôi còn sử dụng một số cây thuốc nam như chế phẩm sinh học có chứa enzyme và VSV có lợi, chất kháng khuẩn thực vật... từ 3-5 kg/100m2 để phòng bệnh cho cá. Dưới đây là một số nguyên tắc chọn thuốc sử dụng trong NTTS: - Chọn thuốc có tính diệt trùng cao và chọn lọc thập. - Chọn thuốc có biên độ an toàn cao. Nếu hai loại thuốc có tác dụng như nhau thì chọn thuốc có biện độ an toàn cao. - Chọn thuốc rẽ tiền và dễ kiếm. Mục đích xây dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo 1. Hỗ trợ cho người nuôi trồng thủy sản mà chủ yếu ND 2. Cung cấp thông tin và số liệu cho Nhà nước và các nhà hoạch định chính sách 3. Chuyển giao, tích lũy, vận đông, phân tích và báo cáo 4. Trên cơ sở các tiêu chí về phát triển bền vững và an toàn dịch bệnh và an toàn thực phẩm. 5. Hỗ trợ các khu vực kinh tế tham gia vào các hoạt động kinh doanh nuôi trồng thủy sản. 6. Cung cấp số liệu cho các nhà pháp luật bảo vệ mội trường trong khuôn khổ hợp tác và bảo vệ quyền của các ngư dân nuôi trồng thủy sản. Mối quan hệ giữa các tác nhân gây bệnh BÁO CÁO DỊCH BỆNH THỦY SẢN Aquatic animals OIE Aquatic Animal Health Code (‘Aquatic Code’) Also available on-line at the OIE website 1.Scope “For the purpose of this chapter, DISEASE NAME is considered to be INFECTION WITH [PATHOGEN NAME].” 2.Disease information 2.1. Agent factors 2.2. Host factors 2.3. Disease pattern 2.4. Control and prevention CHAPTER X.X.X. DISEASE X 3. Sampling 3.1. Selection of individual specimens 3.2. Preservation of samples for submission 3.3. Pooling of samples 3.4. Best organs or tissues 3.5. Samples/tissues that are not suitable (i.e. not possible to detect) 4. Diagnostic methods 4.1. Field diagnostic methods 4.2. Clinical methods 4.3. Agent detection and identification methods 5. Rating of tests against purpose of use 6. Test(s) recommended for targeted surveillance to declare freedom from Disease X. Describes test methods, for use in targeted surveillance to declare freedom from disease as outlined in the Aquatic Code. OIE guidelines on disease surveillance • Chapter 1.4. of the Aquatic Code - provides standards for aquatic animal health surveillance • Guide for Aquatic Animal Health Surveillance (2009) - provides detailed guidance on surveillance principles and practice. Thank you for your attention
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_suc_khoe_dong_vat_thuy_san_cac_benh_dich_o.pdf